08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 1
BÀI GIẢNG
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Bài 3: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại
Nguyễn Minh Kiều
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 2
Bài 3:
Những vấn đề cơ bản về hoạt
động tín dụng của NHTM
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 3
Nội dung trình bày
Những vấn đề cơ bản về tín dụng
ngân hàng
Quy trình tín dụng
Bảo đảm ín dụng
Nghiên cứu tình huống CMB
Câu hỏi ôn tập
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 4
Ôn lại căn bản về tín dụng
Tín dụng là gì? Phân biệt quan hệ tín dụng
với quan hệ khác.
Các loại tín dụng ngân hàng
Phân loại theo mục đích
Phân loại theo thời hạn
Phân loại theo mức độ tín nhiệm
Phân loại theo phương thức cho vay
Phân loại theo phương thức hoàn trả nợ vay
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 5
Nguyên tắc xác định lãi suất
cho vay
Nguyên tắc 1: Xuất phát và dựa trên cơ sở
lãi suất phi rủi ro và lãi suất cơ bản của Ngân
hàng Nhà nước
Nguyên tắc 2: Gia tăng thêm lãi suất bù đắp
rủi ro để hình thành lãi suất tiền gửi NH.
Nguyên tắc 3: Gia tăng thêm lãi suất để tạo
thu nhập và hình thành lãi suất cho vay của
NH.
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 6
Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là gì? Ví dụ minh họa.
Ý nghĩa của quy trình tín dụng:
Qui trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách
nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt
động tín dụng.
Qui trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và
thủ tục vay vốn về mặt hành chính.
Qui trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên
quan trong hoạt động tín dụng.
Quy trình tín dụng căn bản.
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 7
Quy trình tín dụng căn bản
1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
2. Phân tích tín dụng
3. Thẩm định tín dụng
4. Quyết định:
Cấp tín dụng
Từ chối cấp tín dụng
5. Ký hợp đồng tín dụng
6. Giải ngân
7. Giám sát tín dụng
8. Thanh lý hợp đồng tín dụng
08/09/14 8
Quy trình tín dụng
Khách hàng:
Cung cấp các tài
liệu và thông tin
Nhân viên tín dụng:
- Tiếp xúc, hướng dẫn,
- Phỏng vấn khách hàng
Lập hồ sơ:
- Giấy đề nghò vay
- Hồ sơ pháp lý
- Phương án/Dự án
Tổ chức phân tích và tẩm
đònh:
- Pháp lý
- Bảo đảm nợ vay
Quyết đònh tín dụng:
- Hội đồng phán quyết
- Cá nhân phán quyết
Giải ngân:
- Chuyển tiền vào tài
khoản khách hàng
- Trả cho nhà cung cấp
Từ chối
Giấy báo
lý do
Chấp thuận
Tổ chức giám sát:
- Nhân viên kế toán
- Nhân viên tín dụng
- Thanh tra, kiểm soát
viên
Thu thập thông tin
qua phỏng vấn,
viếng thăm, trao đổi
Kết quả ghi nhận:
- Biên bản, báo cáo
- Tờ trình
- Giấy tờ về bảo đảm nợ
Hợp đồng tín dụng:
- Đàm phán
- Ký kết HĐ tín dụng
- Ký kết HĐ phụ khác
Giám sát
tín dụng
Vi phạm
hợp đồng
Thu nợ cả gốc và lãi
Không đủ,
Không đúng hạn
Biện pháp: Cảnh báo, Tăng
cường kiểm soát, Ngừng giải
ngân, Tái xét tín dụng
Cập nhật thông tin
thò trường, chính
sách, khung pháp lý
Đầy đủ và đúng hạn
Thanh lý HĐTD mặc nhiên
Không đủ,
Không đúng hạn
Xử lý:
Toà án
Cơ quan thẩm quyền
Thanh lý hợp đồng
tín dụng bắt buộc
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 9
Bảo đảm tín dụng
Tại sao cần có bảo đảm tín dụng?
Các hình thức bảo đảm tín dụng
Bảo đảm bằng tài sản thế chấp
Thế chấp bất động sản
Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
Bảo đảm bằng tài sản cầm cố
Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 10
Các sản phẩm tín dụng ngân hàng
Sản phẩm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung và dài hạn
Cho thuê tài chính
Tài trợ xuất nhập khẩu
Tài trợ dự án
Bảo lãnh
Sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân
Cho vay sản xuất kinh doanh cá thể
Cho vay tiêu dùng
Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà
Cho vay du học
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 11
Phát triển đa dạng các loại sản
phẩm tín dụng
Tại sao phải phát triển đa dạng các loại sản phẩm
tín dụng?
Làm thế nào để phát triển đa dạng sản phẩm tín
dụng?
Đa dạng hóa sản phẩm theo thời hạn
Đa dạng hóa sản phẩm theo chủng loại
Đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu khách hàng
Đa dạng hóa sản phẩm theo đối thủ cạnh tranh.
08/09/14 Nguyễn Minh Kiều 12
Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt quan hệ tín dụng với những quan hệ
khác. Cho ví dụ minh họa.
2. Quy trình tín dụng là gì? Tại sao cần xây dựng quy
trình tín dụng?
3. Trình bày các bước căn bản của một quy trình tín
dụng.
4. Bảo đảm tín dụng là gì? Tại sao cần có và làm thế
nào để bảo đảm tín dụng?
5. Tại sao và làm thế nào để phát triển đa dạng hóa
các sản phẩm tín dụng?