Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ton tai xa hoi & y thuc xa hoi408 (he dai hoc) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 26 trang )


Name (nhóm trưởng)
name
name
name
name
name
name
name
name

Gồm 6 nội dung:
1. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN
1. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN
XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

2. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
2. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

4. HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ
-XÃ HỘI

5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP, NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ
GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG

6. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVLS VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
6. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVLS VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN



1.Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã
hội, các yếu tố cấu thành.
2.Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.
3.Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận
dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới
đất nước.


?
? Thế nào là xã hội
Là hinh thức sinh hoạt chung có tổ chức của
loài ng ời ở một trinh độ phát triển nhất định của
lịch sử , xây dựng trên cơ sở một ph ơng thức sản
xuất (PTSX) nhất định .
VD :
- Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ .
- Xã hội Chiếm hu
nô lệ .
?
?
?
? Vậy TTXH là gỡ


Tồn tại xã hội là một khái niệm triết học dung
để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những
điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.




bản
bản
nhất
nhất
!
!

Nuôi cấy cây trồng biến gen
Nhà máy lọc dầu Dung Quất

TTXH
khÝ hËu
M«i tr êng
®éng vËt
C©y trång
Kho¸ng s¶n
§Êt ®ai
S«ng ngßi

Ý thức xã hội là toàn bộ những hiện
tượng thuộc đời sống tinh thần chung của
xã hội baogồm những quan điểm, tư tưởng,
học thuyết cùng những tình cảm, phong tục
tập quán truyền thống của các cộng đồng
xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội trong các giai
đoạn lịch sử xác định.


Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý
thức xã hội bao gồm các hình thái khác nhau: Ý thức
chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn
giáo, ý thức thâm mỹ, triết học…
Theo trình độ phản ánh
Ý thức xã hội thông thường
Ý thức thông thường
Theo hai trình độ và hai phương thức
phản ánh đối với tồn tại xã hội
Tâm lí xã hội
Hệ tư tưởng xã hội

-Ý thức xã hội thông thường: Toàn bộ những tri thức, quan
niệm… của những con người trong một cộng đồng người
nhất định, được hình thành trực tiếp trong những hoạt động
thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa.
-Ý thức lý luận (lý luận khoa học) :
Những tư tưởng, quan điểm đã được
khái quát hóa,hệ thống hóa
thành các học thuyết xã hội
được trinh bày dưới dạng những
khái niệm,phạm trù,quy luật.
*Theo trình độ phản ánh

*Theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối với tồn
tại xã hội :
-Tâm lý xã hội bao gồm tình cảm, ước muốn, thói quen, tập
quán… của con người, của một bộ phận xã hội hoặc toàn bộ xã
hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày
của họ và phản ánh đời sống đó.

-Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát
vọng, ý chí… của những cộng đồng người nhất định và là sự
phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội.

Âm – Dương tồn tại trong
mối quan hệ quy định.
Âm thịnh => Dương suy và
ngược lại.
Âm cùng => thì Dương
khởi. Dương cực => Âm
sinh.
Trong Âm có Dương, trong
Dương có Âm.
Tâm lí xã hội

Chủ nghĩa Mác Lê-Nin
Tư tưởng xã hội

. Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở tâm lý xã hội cũng
như ở hệ tư tưởng xã hội.
Xã hội công xã nguyên thủy Xã hội chiếm hữu nô lệ

2.1.Vai trò quyết định
của tồn tại xã hội đối với
ý thức xã hội.
2.2.Tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội
với tồn tại xã hội.

-Tồn tại xã hội nào ứng với một ý

thức xã hội nhất định: trong đó tồn
tại xã hội quyết định về nguồn gốc,
nội dung, bản chất, kết cấu của ý
thức xã hội.
_Mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là
phương thức sản suất) thay đổi thì ý
thức xã hội sớm muộn cũng phải
thay đổi theo cho phù hợp với điều
kiện lịch sử cụ thể lúc đó.

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không
phải một cách trực tiếp mà thường thông qua
các khâu trung gian.


Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại
xã hội: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nên
có sau; do tính bảo thủ của mội số hình thái ý
thức xã hội cụ thể; giai cấp thống trị lỗi thời luôn
cố gắng duy trì những tư tưởng cũ.


Tính vượt trước của tư tưởng khoa học: Khoa học
nhờ những tiến bộ của mình có thể nắm bắt được
quy luật từ đó đưa ra những dự báo về những khả
năng của vật chất.
Galile
Copecnic



Ý thức có tính kế thừa trong quá trình phát triển
của mình: ý thức xã hội luôn hình thành và phát
triển trên cơ sở kế thừa những tài liệu của quá
khứ.

_Có sự tác động lẫn nhau giữa những hình thái ý
thức xã hội.
_Ý thức xã hội tác động trở lại TTXH, vì nó chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của con người cải tạo tự nhiên
và xã hội.
Minh Béo cùng 1 em
nhỏ bệnh nhân ung
thư thời kì cuối.

Ý thức xã hội tác động trở lại TTXH
Hoạt động từ thiện của giới nghệ sĩ
Diễn viên điện ảnh Thành Long có mặt tại
bệnh viện “Việt Nam-Cuba” ở Hà Nội chiều
ngày 5/11/2009 để tham gia bán “underwear”
và tham gia làm “phụ tá” bác sĩ thực hiện các
“ca mổ sức môi” cho trẻ em nghèo nhằm làm
từ thiện tại VN.

_Cho ta thấy rằng tồn tại xã hội và ý thức xã
hội là hai mặt của một phương diện. Vì vậy
công cuộc cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới phải được tiến hành trên cả hai mặt TTXH
và YTXH.
_Thay đổi tồn tại xã hội là điều
kiện cơ bản để thay đổi ý thức

xã hội mà ngược lại
những tác động
mạnh mẽ của ý thức xã hội
cũng có thể tác động trở lại tồn
tại xã hội.

×