Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.46 KB, 3 trang )

BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM

1. Để tách nhanh Al
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp bột Al
2
O
3
và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể
dùng hoá chất sau:
A. Axit HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaOH và khí CO
2

C. Nước. D. Dung dịch anoniac
2. Hoà tan 174g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch
HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M. Xác định kim loại
kiềm?
A. Li B. Na C. K D. Rb
3. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung
dịch A và 672 ml khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 10,33g. B. 12,66g. C. 15g. D. Kết quả khác.
4. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với dung dịch H
2
SO
4

loãng dư thu được 4,48 lít H
2
(đktc). Hai lim loại đó là:


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca cà Sr D. Sr và Ba
5. Đốt một lượng nhôm trong 6.72 lít O
2
. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào
dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít khí H
2
. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định khối lượng Al đã dùng?
A. 8,1g B. 16,2g C. 18,4g D. Kết quả khác.
6. Có thể phânbiệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al
2
O
3
bằng hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO
3
đặc. C. H
2
O. D. Dung dịch NaOH.
7. Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl
2
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, NH
4
Cl. Dùng kim loại nào
sau đây để phân biệt 5 dung dịch trên?

A. Na B. Mg C. Al D. Cu
8. Để thu được Al
2
O
3
từ hỗn hợp Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
người ta lần lượt:
A. Dùng khí H
2
ở nhiệt độ cao, dd NaOH (dư) B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl (dư)
C. Dùng dd NaOH (dư), dd HCl(dư), rồi nung nóng. D. Dùng dd NaOH (dư), khí CO
2
(dư), rồi nung
nóng
9. Cho 200 ml dd AlCl
3
1,5M tác dụng với Vlít dd NaOH 0,5 M, lượng kết tủa thu được là 15,6 g. Giá
trị lớn nhất của V là:
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
10. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4

(loãng dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủ với V(l) dung dịch KMnO
4
0,5M. giá trị của V đã cho là:
A. 80 B. 40 C. 20 D. 60
11. Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu
được 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử.
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. Không xác định được
12. Cho 4,2 g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít H
2

(đktc). Khối lượng muối khan tạo ra trong dung dịch là:
A. 7,1 g B. 7,75g C. 11,3 g D. Kết quả khác
13. Cho 2,98 g hỗn hợp X gồm hai kim loại Zn và Fe vào 200 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng
hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có Oxi) thì được 5,82 g chất rắn. Tính thể tích H
2
bay ra
(đktc)?
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. Kết quả khác.
14. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. FeCl
3

, MgCl
2
, CuO, HNO
3
, NH
3
, Br
2
B. H
2
SO
4
, CO
2
, SO
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, NO
2
,
Cl
2

C. HNO
3
, HCl, CuSO
4

, KNO
3
, ZnO, Zn(OH)
2
D. Al, Al
2
O
3
, MgO, H
3
PO
4
, MgSO
4
, MgCl
2

15. Dung dịch H
2
SO
4
loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. FeCl
3
, MgO, Cu, Ca(OH)
2
, BaCl
2
B. Ba(NO
3

)
2
, Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaOH
C. Zn, Fe, (NH
4
)
2
CO
3
, CH
3
COONa, Ba(OH)
2
D. Al, Fe, BaO, BaCl
2
, NaCl, KOH
16. Cho 16,2 g kim loại M(hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol O
2
. Hoà tan chất rắn sau
phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H

2
(đktc). Xác định kim loại M?
A. Ca B. Mg C. Fe D.Al
17. Cho 12,9 g hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HNO
3

4M và H
2
SO
4
7M (đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, N
2
O. Tính số mol từng kim loại trong
hỗn hợp ban đầu?
A. 0,2 mol Al và 0,3 mol Mg. B. 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al.
C. 0,1 mol Al và 0,2 mol Mg. D. 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg.
18. Hoà tan 0,9 gam kim loại X vào dung dich HNO
3
thu được 0,28 lít khí N
2
O duy nhất (đktc). Xác
định kim loại X.
A. Mg B. Al C. Zn D.Cu
19. Hỗn hợp A gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe

3
O
4
, CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng được chất rắn B. Hoà
tan B vào dung dịch NaOH dư được dd C và chất rắn D. Chất rắn D gồm:
A. MgO, Fe, Cu B. MgO, Fe, CuO C. MgO, Fe
3
O
4
, Cu D. Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4

20. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hoà tan A trong lượng dư H
2
O được dd D và phần không tan B.
Sục khí CO
2
dư vào D tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B đun nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với
NaOH dư thấy tan 1 phần còn lại là chất rắn G. Chất rắn G là:
A. Ba B. Fe C. Al D. Kết quả khác

21. Nung 6,58g Cu(NO
3
)
2
trong bình kín sau 1 thời gian thu được 4,96g chất rắn và hỗn hợp khí X .
Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.
A. pH= 1 B. pH= 2 C. pH= 12 D. pH=13
22. Hỗn hỡp gồm Na và Al. Cho m g X vào một lượng dư nước thì thoát ra Vlit khí. Nếu cũng cho m
gam X vào dd NaOH(dư) thì được 1,75V lit khí. Thành phần % khối lượng của Na trong X là:
A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%
23. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hoá trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và
khí X. lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd naOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là:
A. 5,8 g B. 6,5 g C. 4,2 g D. 6,3 g
24. Hỗn hợp X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp
X vào H
2
O(dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl
2
B. NaCl, NaOH C. NaCl, NaHCO
3

, NH
4
Cl, BaCl
2
D. NaCl.
25. Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O
2
dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được
0,025 mol O
2
. Khối lượng của A bằng:
A. 3,9 gam B. 6,2 gam C. 7,0 gam D. 7,8 gam
26. Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo
thành là: A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4
27. Trộn 150ml dd Na
2
CO
3
1M và K
2
CO
3
0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO
2
sinh ra ở
đktc là: A. 2,52 lit B. 5,04 lit C. 3,36 lit D. 5,60 lit

28. Sục 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 100 mL dd Ca(OH)
2
0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là :
A. 5,00 gam B. 30,0 gam C. 10,0 gam D. 0,00 gam
29. Nung 4,48g hỗn hợp NaHCO
3
và KHCO
3
thu được 0,56 lít khí CO
2
(đktc). Hãy chọn đáp án đúng
sau đây về khối lượng chất rắn thu được sau khi nung:
A. 1,06g Na
2
CO
3
và 5,52g K
2
CO
3
B. 5,52g Na
2
CO
3
và 1,06g K
2
CO

3
C. 0,53g Na
2
CO
3
và 2,76g K
2
CO
3
D. 2,76g Na
2
CO
3
và 0,53g K
2
CO
3
.
30. Cho 35,1 g Al tan hết trong dung dịch NaOH dư, thể tích H
2
(đktc) bay ra là:
A. 3,36 lit B. 13,44 lit C. 14,56 lit D. 43,68 lit
31. Hoà tan 2gam kim loại phân nhóm chính nhóm II (M) trong dung dịch HCl sau đó cô cạn dung dịch
người ta thu dược 5,55g muối khan. Kim loại M là:
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
32. Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H
2
O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; n
Na
: n

K
= 1 :
4. m có giá trị: A. 3,5g B. 3,58g C. 4g D. 4,6g
33. Một hỗn hợp nặng 14,3 (g) gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa chất duy
nhất là muối. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H
2
thoát ra (đktc).
A. 3,9 g K, 10,4 g Zn, 2,24 (l) H
2
B. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 2,24 (l) H
2

C. 7,8 g K, 6,5g Zn, 4,48 (l) H
2
D. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 1,12 (l) H
2

34. Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H
2
O thu được 1,12 lít H
2
(đktc). A là:
A. Li B. Na C. K D. Rb

×