Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.49 KB, 6 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC

C©u 1

Trong cùng 1 chu kì, so với các phi kim, các nguyên tố kim loại có bán kính
nguyên tử
A)

Biến đổi ngẫu nhiên.
B)

Bằng nhau.
C)

Nhỏ hơn.
D)

Lớn hơn
§¸p ¸n


C©u 2

Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A)

Tính khử
B)

Tính oxi hóa
C)



Tính dẫn điện
D)

Tính oxi hóa-khử
§¸p ¸n

a
C©u 3

Nhúng vật bằng Cu vào dd AgNO
3
, sau 1 thời gian, thấy khối lượng vật
A)

Mất hẳn.
B)

Tăng lên.
C)

Không thay đổi.
D)

Giảm đi.
§¸p ¸n

b
C©u 4


Chất KHÔNG tác dụng được với dd Fe(NO
3
)
2
là:
A)

AgNO
3

B)

NaOH
C)

Cu
D)

Zn
§¸p ¸n

c
C©u 5

Cho X và Y là kim loại trong số các kim loại sau: Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn.
- X tan trong dd HCl, dd HNO
3
đặc nguội, dd NaOH mà không tan trong
nước.
-Y không tan trong dd NaOH, dd HCl mà tan trong dd AgNO

3
, dd HNO
3

đặc nguội.
X và Y lần lượt là:
A)

Al và Cu
B)

Na và Ag
C)

Ca và Ag
D)

Zn và Cu
§¸p ¸n

d
C©u 6

Cho Na vào dd CuSO
4
, ta thấy có hiện tượng:
A)

Na tan ra, xuất hiện kết tủa xanh, sủi bọt
B)


Ch ỉ có hiện tượng sủi bọt khí.
C)

Na tan ra, xuất hiện kết tủa đen, sủi bọt khí.
D)

Na tan ra, xuất hiện kết tủa đỏ, sủi bọt khí
§¸p ¸n

a
C©u 7

Để phân biệt các kim loại Na, Al, Fe và Cu ta có thể dùng
A)

H
2
O, dd HCl
B)

dd NaOH, dd HCl
C)

dd H
2
SO
4
loãng, dd H
2

SO
4
đặc nguội
D)

H
2
O , dd NaOH
§¸p ¸n

a
C©u 8

Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là
A)

Al
B)

Cu
C)

Au
D)

Ag
§¸p ¸n

d
C©u 9


Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và
thấp nhất.:
A)

Fe, Hg
B)

Au, W
C)

W, Hg
D)

Cu, Hg
§¸p ¸n

c
C©u 10

Liên kết kim loại là liên kết gi ữa các ion dương kim loại với
A)

Electron cặp đôi.
B)

Electron tự do
C)

Electron độc thân

D)

Ion âm.
§¸p ¸n

b
C©u 11

Dãy các ion kim loại xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
A)

Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+

B)

Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+

C)

Ag

+
, Cu
2+
, Fe
3+
.
D)

Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+

§¸p ¸n

d
C©u 12

Các kim loại đều tác dụng được với các dd: Cu(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3

, AgNO
3
là:
A)

Al, Zn, Fe
B)

Fe, Cu, Ag
C)

Ag, Zn, Fe
D)

Zn, Fe, Cu
§¸p ¸n

a
C©u 13

Có dd FeSO
4
lẫn tạp chất là CuSO
4
. Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã
dùng phương pháp hóa học đơn giản:
A)

Dùng Zn để khử ion Cu
2+

trong dd thành Cu không tan.
B)

Dùng Al để khử ion Cu
2+
trong dd th ành Cu không tan.
C)

Dùng Mg để khử ion Cu
2+
trong dd th ành Cu không tan.
D)

Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan.
§¸p ¸n

d
C©u 14

Dãy các kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính khử là:
A)

Ag, Cu, Fe
B)

Fe, Cu, Ag
C)

Ag, Fe, Cu
D)


Cu, Fe, Ag
§¸p ¸n

a
C©u 15

Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết
hóa học trong hợp kim là:
A)

Liên kết kim loại.
B)

Liên kết ion.
C)

Li ên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ electron tự do.
D)

Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị
§¸p ¸n

c
C©u 16

Khi dẫn luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp A gồm Ag, CuO, FeO, Al
2

O
3
, MgO
nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Số kim loại trong B là:
A)

1
B)

2
C)

3
D)

4
§¸p ¸n

c
C©u 17

Để thu được Sắt từ quặng pirit sắt FeS
2
, người ta làm như sau:
A)

Đốt cháy quặng, sau đó lấy chất rắn thu được tác dụng với chất oxi hóa mạnh
như Clo ở nhiệt độ cao .
B)


Đốt cháy quặng, sau đó lấy chất rắn thu được cho tác dụng với chất khử
mạnh như CO ở nhiệt độ cao.
C)

Cho quặng tác dụng với khí Hidro ở nhiệt độ cao.
D)

Cho quặng tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao.
§¸p ¸n

b
C©u 18

Khi điện phân dd Đồng sunfat, ở cực dương của bình điện phân sẽ thu đuợc
A)

Khí clo
B)

Khí oxi
C)

Khí sunfurơ
D)

Khí hidro
§¸p ¸n

b
C©u 19


Để điều chế Natri, ta có thể dùng phương pháp :
A)

Nhiệt phân NaCl;
B)

Điện phân nóng chảy NaCl.
C)

Điện phân dd NaOH
D)

Điện phân dd NaCl;
§¸p ¸n

b
C©u 20

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A)

Khử các kim loại thành ion kim loại.
B)

Oxi hóa các kim lọai thành ion kim loại.
C)

Khử các ion kim loại thành kim lọai tự do .
D)


Oxi hóa các ion kim lọai thành kim lọai tự do.
§¸p ¸n

c
C©u 21

Ngâm một lá sắt trong dd H
2
SO
4
loãng, lá sắt bị ăn mòn. Nếu nhỏ thêm vào
dd trên vài giọt dd CuSO
4
, lá sắt sẽ:
A)

Bị ăn mòn chậm hơn
B)

Không bị ảnh hưởng tới tốc độ ăn mòn
C)

Ngưng không bị ăn mòn
D)

Bị ăn mòn nhanh hơn
§¸p ¸n

d

C©u 22

Để bảo vệ một vật bằng sắt không bị ăn mòn bằng phương pháp điện hoá người
ta nối vật đó với một vật khác làm bằng :
A)

Niken
B)

Kẽm
C)

Thiếc
D)

Đồng
§¸p ¸n

b
C©u 23

Bản chất của ăn mòn kim loại là:
A)

Quá trình oxi hoá nguyên tử kim loại
B)

Quá trình khử ion kim loại
C)


Quá trình oxi hoá ion kim loại
D)

Quá trình khử nguyên tử kim loại
§¸p ¸n

a
C©u 24

Một sợi dây đồng nối với một sợi dây sắt để ngoài trời. Tại chỗ nối hai sợi dây
xảy ra hiện tượng:
A)

Ăn mòn điện hoá và đồng bị ăn mòn
B)

Ăn mòn hoá học và sắt bị ăn mòn
C)

Ăn mòn điện hoá và sắt bị ăn mòn
D)

Ăn mòn hoá học và đồng bị ăn mòn
§¸p ¸n

c
C©u 25

Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Để thu được Au sạch ta
có thể ngâm tấm kim loại trong dd:

A)

FeCl
3

B)

CuSO
4

C)

FeSO
4

D)

ZnSO
4

§¸p ¸n

a
C©u 26

Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại
A)

Phản ứng oxi hóa khử
B)


Phản ứng phân hủy
C)

Phản ứng hóa hợp
D)

Phản ứng thế
§¸p ¸n

a
C©u 27

Cho các dd FeCl
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NaCl, NH
4
Cl. Dùng kim loại nào để phân biệt
được tất cả 4 dd trên :
A)

Ba
B)


Na
C)

Mg
D)

K
§¸p ¸n

a
C©u 28

Một mãnh kim loại X được chia làm 2 phần bằng nhau :
Phần 1: Tác dụng với Cl
2
ta được B .
Phần 2: Tác dụng với HCl ta được muối C.
Cho kim loại X tác dụng với dd muối B ta lại được muối C .
Kim loại X là:
A)

Mg
B)

Fe
C)

Al
D)


Zn
§¸p ¸n

b
C©u 29

Cho hỗn hợp Fe và Cu dư vào dd HNO
3
thấy thoát ra khí NO ( duy nhất).
Muối thu được trong dd sau phản ứng là :
A)

Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2

B)

Fe(NO
3
)
3

C)


Cu(NO
3
)
2

D)

Fe(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2

§¸p ¸n

a
C©u 30

Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dd sau :
NaCl (1), K
2
SO
4
(2), AgNO
3
(3), CuCl
2

(4). dd sau điện phân có pH < 7 là
trường hợp khi điện phân dd :
A)

(2) và (3)
B)

(1) và (4)
C)

(4)
D)

(3)
§¸p ¸n

d
C©u 31

Trong trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn điện hoá?
A)

Zn bị phá huỷ trong khí Clo
B)

Na cháy trong không khí
C)

Zn tan trong dung dịch HNO
3

loãng.
D)

Thép bị gỉ trong không khí ẩm.
§¸p ¸n

d
C©u 32

Tại sao có thể dùng Zn để phủ lên Fe để chống gỉ cho Fe? Nguyên nhân
nào sau đây là hợp lý?
A)

Zn không phản ứng với oxi không khí.
B)

Zn trơ với các tác nhân oxi hoá ở điều kiện thường.
C)

Zn phản ứng với oxi không khí tạo lớp oxit ZnO, bền.
D)

Nếu xảy ra năm mòn điện hoá, Zn là cực âm ( anốt) hy sinh.
§¸p ¸n

c
C©u 33

Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất,
người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng

kim loại nào sau đây làm điện cực hy sinh:
A)

Na
B)

Zn
C)

Sn
D)

Cu
§¸p ¸n

b
C©u 34

Nhúng đồng thời hai thanh Zn và Cu vào dd H
2
SO
4
loãng 0.1M sao cho
chúng không tiếp xúc nhau. Hiện tượng nào sau đây đúng và đầy đủ
nhất?
A)

Bọt khí H
2
thoát ra trên thanh Zn, Zn tan dần

B)

Bọt khí thoát ra trên thanh Cu.
C)

dung dịch chuyển màu xanh.
D)

Cả B và C.
§¸p ¸n

-a
C©u 35

Trường hợp nào sau đây là bảo vệ kim loại, chống ăn mòn bằng phương
pháp điện hoá?
A)

Phủ sơn epoxy lên các dây dẫn bằng đồng.
B)

Phủ thiếc lên bề mặt thanh sắt để trong không khí.
C)

Phủ một lớp dầu mở lên các chi tiết máy bằng kim loại.
D)

Gắn các thanh Zn lên chân cầu bằng thép ngâm dưới nước.
§¸p ¸n


d
C©u 36

Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A. B
C D.

A)

Phản ứng thế
B)

Phản ứng phân huỷ
C)

Phản ứng hoá hợp.
D)

Phản ứng oxi hoá khử
§¸p ¸n

d
C©u 37

Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên
nhân chính nào sau đây:
A)

Là kim loại rất cứng
B)


Là kim loại rất mềm
C)

là kim loại khó nóng chảy và khó bay hơi
D)

Là kim loại có khối lượng phân tử lớ
§¸p ¸n

a
C©u 38

Cho đinh sắt vào dd H
2
SO
4
loãng, có khí bay ra…………….………
cho vào dung dịch vài giọt CuSO
4
khí bay ra …………………
A)

chậm, chậm hơn
B)

chậm, nhanh hơn
C)

nhanh, nhanh hơn

D)

nhanh, chậm hơn.
§¸p ¸n

b
C©u 39

Thép để trong không khí ẩm rất dễ bị ăn mòn. Người ta bảo vệ thép bằng
cách:
A)

Gắn thêm một mẫu Zn hay Mg vào thép
B)

Mạ một lớp kim loại như Zn hoặc Cr vào bề mặt thép.
C)

Bôi một lớp dầu mở ( paraphin) lên bề mặt thép
D)

A,B,C đều đúng.
§¸p ¸n

-d
C©u 40

Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên
nhân chính nào sau đây:
A)


Là kim loại rất cứng
B)

Là kim loại rất mềm
C)

là kim loại khó nóng chảy và khó bay hơi
D)

Là kim loại có khối lượng phân tử lớ
§¸p ¸n

c

*** NÕu b¹n muèn nhËp nhiÒu h¬n 40 c©u hái th× tríc hÕt lu vµo ng©n hµng c©u
hái, sau ®ã lÆp l¹i bíc Thªm ng©n hµng c©u hái !.

×