Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 19 trang )



190

28 Quá trình thành tạo bờ
L.E. van Loo, W.W. Massie
28.1 Mở đầu
Mục đích của chơng này và chơng tiếp theo nhằm minh hoạ các dạng thành
tạo bờ khác nhau trên thế giới và giải thích nguyên nhân hình thành chúng. Các t
tởng đã đợc trình bày trong các chơng trớc mô tả các chuyển động của nớc và
trầm tích trên sông và dọc bờ biển sẽ đợc sử dụng trong chơng này nhằm lý giải
các vấn đề đặt ra.
Một số ảnh và mô tả về sự thành tạo bờ đợc minh hoạ trong chơng này và
chơng tiếp theo đã đợc dẫn ra trong tài liệu Shore Protection Manual. Ngoài ra
Shepard và Wanless (1971) cũng đã tập hợp nhiều bức ảnh đặc biệt kèm theo các
mô tả các quá trình vật lý.
Mặt khác cũng cần chú ý đến các bản đồ hàng hải. Một số các phần trích từ
những bản đồ trên cũng đợc dẫn ra trong quá trình giải thích và mô tả về sự
thành tạo bờ.
Ngoài ra còn đa ra một số nguyên lý bổ sung nhằm mục đích phục vụ giải
thích hiện tợng. Cho rằng bờ cát thẳng dài vô hạn với các đờng đẳng sâu song
song. Dạng bờ nh thế đã đợc thể hiện bằng sơ đồ trong hình 9.1, chơng 9. Nếu
sóng tới có cùng một góc nh nhau trên suốt đờng bờ, ngoài ra không có lực tác
động nào khác nh thuỷ triều, nh vậy sẽ có một dòng vận chuyển cát đồng nhất và
không đổi dọc theo bờ. Trong trờng hợp đó cũng sẽ không xẩy ra xói lở hay bồi tụ
vì các dòng trầm tích trên chảy liên tục dọc bờ. Vậy nguyên nhân gì sẽ gây nên xói
lở hay bồi tụ? Đây có thể do sự biến đôỉ của dòng vận chuyển hay khả năng vận
chuyểnn dọc theo bờ. Những biến đổi có thể xẩy ra do sự biến đổi của một trong các
nhân tố tác động lên vận chuyển cát, ví dụ độ cao sóng hay hớng sóng tới có thể
xem chơng 26.
Trong thực tế các bãi liên tục không gây sự quan tâm đối với chúng ta trong


chơng này, chúng ta sẽ xem xét một số thành tạo khác nhau nhìn nhận từ góc độ
bờ dài liên tục. Tuy nhiên các bãi vẫn có thể phát triển dọc theo các bờ đá.
28.2 Các lỡi cát
Lỡi cát vơn dài ra biển. Hớng của các lỡi cát thờng kế tiếp đờng bờ nơi
bắt nguồn của trầm tích. Những lỡi cát nh vậy đợc thể hiện trên hình 28.1,


191

phần cuối của đảo Block trên bờ Đại tây dơng, Hoa Kỳ. Các sóng chủ yếu đi từ
hớng tây-nam dẫn đến việc cát vận chuyển về phía bắc dọc theo bờ tây của đảo.
Khi độ sâu trở nên lớn hơn tại phía bắc đảo, sóng sẽ không bị đổ nữa, lợng cát vận
chuyển bị giảm và lỡi cát không phát triển nữa.
Hình 28.1. Lỡi cát phía bắc đảo Block, Hoa Kỳ
(độ sâu tính bằng phít)


Sandy Hook, gần cửa vào cảng Nữu Ước (Hoa Kỳ) cũng là một lỡi cát.
Các lỡi cát cũng có thể hình thành tại những nơi mà cửa sông bị ngắt bởi bờ
thắng. Điều này sẽ đợc xem xét kỹ trong chơng sau.



192

28.3 Các doi cát nổi

Khác với các lỡi cát đợc tạo thành từ các vật liệu chuyển động dọc bờ, doi cát
nổi đợc hình thành từ các vật liệu chuyển động vuông góc với bờ tổng quan
chơng 25.




Hình 28.2. Một phần của biển Wadden và các đảo, Friesland, Hà Lan (đờng đẳng sâu tính bằng
mét)
Các doi cát có thể hình thành khi có các nguồn trầm tích d thừa có nguồn gốc
biển khơi, và địa hình có dạng sao cho sóng bị đổ tại một khoảng cách nhất định
tính từ bờ do có bãi cạn ngầm nằm ngoài. Doi cát sẽ đợc hình thành tại mép ngoài
của bãi cạn nơi sóng bị đổ; nguồn cát cung cấp sẽ hình thành nên bãi tách biệt bờ
và tạo nên doi cát. Sóng bão có thể phá vỡ các doi cát và vận chuyển cát vào miền
nông phía trong. Các cơn bão lớn có thể phá vỡ từng đoạn trên doi cát. Nếu dao
động triều có khả năng làm cho doi cát bị khô thì gió sẽ mang cát tạo nên các đụn
trên doi cát.



193

H×nh 28.3 Doi c¸t næi
däc bê Texas, Hoa kú



194

Một trong những ví dụ điển hình về doi cát nổi bị phá vỡ thuộc các đảo Wadden
phía bắc Hà Lan (hình 28.2). Về các doi cát nổi kéo dài gần nh liên tục có thể tìm
thấy dọc bờ tây bắc vịnh Mexico- hình 28.3. Mũi Hattaras, bang Calorina Bắc, trên
bờ Đại Tây Dơng, Hoa kỳ cũng là một trong các ví dụ về doi cát nổi.
Khi các doi cát nổi bao gần kín các cửa sông, sẽ hình thành nên các hồ nớc

mặn hay nớc lợ. Trên hình 25.4 cho ta thấy một dạng doi cát nh vậy dọc bờ nam
đảo Martha Vinyard trên bờ Đại Tây Dơng, Hoa Kỳ.

Hình 28.4. Doi cát nổi vây kín hồ trên Martha Vinyard
28.4 Bờ dạng Tombolo
Khi có một vật cản phía trớc bờ kiểu các dải đá, một công trình phá sóng, hay
một xác tàu đắm, hoạt động của sóng tại miền khuất giữa các vật cản và bờ sẽ bị
suy giảm. Sự suy giảm của sóng tại các vùng khuất sẽ dẫn tới sự suy giảm của dòng
trầm tích vận chuyển, vật liệu vận chuyển dọc bờ sẽ đợc lắng đọng tại các khu vực
khuất bóng này. Bớc đầu sẽ hình nên các miền nớc nông. Tuy nhiên nơi đây có
thể phát triển thành các điểm nối đờng bờ xuất phát tới các vật cản. Cũng giống
nh các lỡi cát, các tombolo sẽ phát triển phụ thuộc vào qúa trình vận chuyển
trầm tích dọc bờ.
Một tombolo tự nhiên đã đợc phát triển phía sau đảo Ram trên vịnh Buzzards
thuộc bờ bắc Đại Tây Dơng, Hoa Kỳ. Khu vực này đợc bảo vệ khỏi tác động của
sóng, ngoại trừ sóng hớng nam tới. Tombolo này đợc trình bày trên hình 28.5.


195

Hình 28.6 cho ta thấy xuất phát của sự hình thành tombolo phía sau một loạt
các công trình phá sóng ngoài khơi. Những công trình này đợc xây dựng nhằm
mục đích kích thích và bảo vệ sự hình thành bãi.
Hình 28.5 Tombolo giữa đảo Ram và
Mattapoisett Neck, Vịnh Buzzards


Hình 28.6 Sơ đồ bãi Winthrop, Bang
Massachusetts, Hoa Kỳ



196

29 Các châu thổ delta
L.E. van Loo, W.W. Massie
29.1 Mở đầu
Châu thổ delta đợc phát triển tại các khu vực mà ở đó có sự tập trng nớc và
trầm tích ra cửa sông. Do sông mang ra nhiều trầm tích nên các châu thổ delta
thờng phát triển gần các cửa sông hơn là tại các cửa biển khác.
Tồn tại một số nhân tố ảnh hởng đến dạng các châu thổe delta. Trong số đó, có
triều và nguồn nớc ngọt đổ ra cửa, lợng trầm tích mang ra và tính chất của nó,
sóng và dòng chảy ven bờ, vận chuyển trầm tích bờ và các tính chất của nó và biến
đổi mực nớc trên biển và cửa sông.
Phần lớn các nhân tố trên có thể tổng hợp định lợng trong một nhân tố: tỷ lệ
giữa lợng trầm tích cung cấp từ sông và và khả năng phân bố lại của các quá trình
bờ. Có lẽ hợp lý hơn, nếu ta bắt đầu xem xét trờng hợp nguồn nớc và trầm tích đổ
vào một thuỷ vực yên tĩnh, với khả năng phân bố lại của bờ là zero.
29.2 Châu thổ vùng bờ lặng
Cho rằng lu lợng sông không đổi và bằng Qr, dòng trầm tích cũng không đổi
và bằng Sr cùng đổ ra đoạn bờ thẳng ban đầu. Sẽ không có sóng mà chỉ tồn tại duy
nhất dòng chảy sông. Điều kiện này đợc thể hiện qua hình 29.1a.
Do lu lợng nớc đi qua cửa sông, nên dòng sẽ lan truyền tiếp, dòng chảy
thẳng và khả năng vận chuyển trầm tích cũng bị giảm theo. Các vật lỉệu sẽ lắng
đọng tại điểm có dòng chảy yếu nhất, nằm về các bên biên của dòng chảy. Các dải
cạn cũng nh mực nớc trên đây sẽ phát triển về hớng biển. Chúng cũng tơng tự
nh lỡi cát mô tả trong chơng trớc, chỉ khác nguồn gốc trầm tích bây giờ đợc
sông mang ra. Sự phát triển này đợc thể hiện trên hình 29.1b.
Tuy nhiên sự phát triển này không thể tiếp tục mãi. Hậu quả của sự hình
thành loại cấu trúc này sẽ là một chuyên đề của công trình sông ngòi. Hệ quả quan
trọng nhất đối với châu thổ delta là ở chỗ mực nớc tại khu vực ban đầu của cửa

sông sẽ trở nên cao hơn. Điều này dẫn đến sự tăng của gradient thuỷ lực qua lỡi
cát và sông sẽ phá xuyên qua đây tạo nên cửa sông mới xem hình 29.1c.




197


H×nh 29.1 Sù ph¸t triÓn cña ch©u thæ delta trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã sãng


198


Hình 29.2 Châu thổ delta sông Lena, Siberi, Nga

Tuy nhiên quá trình này sẽ đợc lặp lại. Trên hình 29.2 cho ta một ví dụ về
dạng châu thổ delta nh vậy trên sông Lena thuộc bờ bắc Siberi, Nga. Các đảo
Ergye-Muora- Sissye và Barkin đều là một phần của châu thổ này.
29.3 Châu thổ delta với tác động phân bố quy mô vừa
Trong trờng hợp sóng tác động lên những châu thổ nh vừa nêu trên, thì điều
gì sẽ xẩy ra?
Để đơn giản hoá vấn đề, cho rằng hớng truyền sóng cơ bản vuông góc với bờ
thẳng nguyên thuỷ, điều này có nghĩa không có dòng cát vận chuyển dọc bờ nguyên
thuỷ. Vậy do đâu điều đó lại xẩy ra? Xin hãy xem lại chơng 26!
Tác động sóng sẽ tấn công vào mép của các bãi cạn đợc thể hiện trên hình
29.1b. Vật liệu từ bãi cạn sẽ đợc mang đi khỏi và dọc theo bờ. Hình 29.3 cho ta
thấy sự phát triển khi có và không có sóng tác động.



199


Hình 29.3 Tác động của sóng

b. Trờng hợp sóng yếu

Dạng của châu thổ delta đợc lý giải bằng việc xác định lợng bùn cát vận
chuyển tại mỗi điểm dọc bờ, không quên đa các ảnh hởng khúc xạ khi sóng không
còn đi song song với đờng bờ mới. Hình 29.4 cho ta một ví dụ hiện tại, một phần
của cửa sông Rosetta của sông Nil trên bờ biển Địa Trung Hải, Ai cập. Trong ví dụ
này, lợng trầm tích sông mang ra tơng đối nhiều hơn so với trờng hợp chỉ ra
trên hình 29.3; kết quả này dẫn đến hình thành delta nhọn hơn. Trên hình này chỉ
dẫn ra một phần nhỏ châu thổ delta, giống nh châu thổ hình chân chim, có rất
nhiều nhánh sông có thể phát triển mặc dầu số lợng có xu thế giảm so với trờng
hợp không có sóng.
Một trờng hợp khác, ví dụ lý tởng của delta đó là châu thổ sông Niger tại
Nigeria. Tại đây, sóng đi vào theo hớng tây-nam với đỉnh sóng song song với
đờng bờ gần các cửa sông Sengana (hình 29.5).


200

Cực đại dòng cát vận chuyển xuất hiện gần các điểm uốn đờng bờ. Các vật liệu
do sông cung cấp đợc đa ra cửa sông giữa hai điểm đó. Các thông tin đầy đủ hơn
về dạng châu thổ này đã đợc Frijlink (1959) mô tả kỹ.


Hình 29.4 Một phần của delta sông Nil, Aicập








201


Hình 29.5 Delta sông Niger, Nigeria

29.4 Châu thổ vùng chịu tác động biến đổi mạnh
Mỗi khi vai trò phân bổ lại của các quá trình ven bờ trở nên quan trọng hơn,
các delta càng ít tiến ra biển hơn. Các delta nh vậy có thể hình thành trong trờng
hợp sông có khả năng vận chuyển trầm tích lớn nếu nh khả năng phân bổ lại của
các quá trình bờ cao kèm theo các vật liệu dễ bị xói lở.
Một ví dụ về dạng delta này đợc thể hiện trên hình 29.6 trên sông Amazon ở
Brazil. Mặc dù vận chuyển trầm tích ở đây rất lớn (chơng 27) nhng chúng đợc
đa đi luôn về hớng tây-bắc. Trong trờng hợp đó dòng chảy dọc bờ thờng lớn hơn
4 hải lý/giờ do dòng chảy Nam Xích đạo gây nên. Dòng chảy đi từ hớng đông-nam
thẳng vào khu vực delta không mang theo trầm tích đáy do độ dốc lớn của khu vực
biển. Phía bắc cửa sông, các bờ bùn đợc phát triển, nh đã trình bày trong chơng
27.


202


Hình 29.6 Delta sông Amazon, Brazil

29.5 Tác động của vận chuyển dọc bờ
Mỗi khi có dòng trầm tích vận chuyển dọc bờ đáng kể, các dạng delta khác có
thể đợc phát triển.
Các cửa sông thờng có khả năng chặn các dòng trầm tích dọc bờ. Các vật liệu
bờ sẽ lắng đọng trên bờ trớc cửa vào làm cho cửa sông bị cạn dần. Kết hợp quá
trình xói lở sẽ dẫn đến sự chuyển dịch chậm của tất cả cửa sông về hớng dòng
trầm tích dọc bờ. Trên hình 29.7 cho ta thấy loại cửa sông nêu trên sông Coos
(vịnh Coos, trên bờ Thái Bình Dơng của Hoa Kỳ. Sự ngự trị của dòng vận chuyển
dọc bờ từ phía bắc đã làm cho cửa sông chuyển dich về phía nam hàng kilômét cho
đến khi gặp bờ đá cứng (Mũi Arago).
Vậy nguồn cát từ đâu cung cấp cho lỡi cát Bắc trên hình vẽ ? Tất cả đều do
dòng trầm tích vận chuyển dọc bờ từ phía bắc. Một lợng trầm tích không quan
trọng do sông mang ra đợc giữ lại trong cửa sông và dần dần cửa sông đợc kéo
dài hoặc vận chuyển tiếp vợt qua mũi Arago.


203


Hình 29.7 Vịnh Coos, Oregon, Hoa Kỳ
Các dòng sông không nhất thiết là nguyên nhân của việc hình thành các lỡi
cát nh vậy. Tại vịnh Netarts, cũng trên bờ biển Oregon, Hoa Kỳ, dòng cát vận
chuyển từ nam lên bắc. Thể tích triều tại vịnh này nhỏ hơn nhiều so với vịnh Coos;
bãi cạn hình thành phía trớc cửa vào và rất có ít khả năng khi bão lớn toàn bộ cửa
sông sẽ bị lấp. Khu vực này đợc thể hiện trên hình 29.8.
Một nhận xét cuối cùng có thể đa ra khi xem xét các hình vẽ trên: cả hai lỡi
cát đều bị phủ bởi các đụn cát do gió thổi. Các ảnh chụp khu vực này càng chứng tỏ
điều đó.




204


















H×nh 29.8
VÞnh Netarts, Oregon,
Hoa Kú



205

30 Bảo vệ bờ
L.E. van Loo, W.W. Massie

30.1 Mở đầu
Chúng ta đã thấy trong hai chơng vừa rồi quá trình phát triển bờ bao gồm xói
lở và bồi tụ. Rất tiếc là những quá trình đó không phải lúc nào cũng theo ý muốn
của con ngời. Nhiều công trình có giá trị bị kéo trôi do các bãi bị xói lở, hoặc cách
lạch tàu có thể bị bồi lấp không cho phép tàu thuyền đi lại đợc bình thờng.
Trong chơng này sẽ tiếp tục giới thiệu tổng quát một số phơng pháp bảo vệ
bờ hiện hành. Các trình bày chi tiết về hoạt động và cấu tạo của các phơng pháp
này có thể tìm thấy trong Shore Protection Manual. Các thông tin cần thiết về xây
dựng các công trình bảo vệ bờ đợc trình bày trong các sách chuyên khảo về công
trình bờ. Một số nguyên lý đợc trình bày trong tập III của bộ sách này (thiết kế các
công trình phá sóng ) cũng có thể áp dụng cho các công việc bảo vệ bờ.
30.2 Các dạng bờ xói và bồi
Các loại bờ xói và bồi khác nhau có những đặc điểm rất khác biệt. Những bờ lở
thờng đợc đặc trng bởi độ dốc lớn. Những bờ bồi thì ngợc lại có độ dốc rất thoải.
Đối với cả hai loại bờ, sự biến đổi dài hạn xẩy ra do kết quả của vận chuyển
trầm tích dọc bờ. Có thể cần ôn lại các kiến thức đợc trình bày trong các chơng 25
và 26 trớc khi đi vào nghiên cứu các công trình bảo vệ bờ trong các mục tiếp theo.
30.3 Mỏ hàn
Khi dòng trầm tích vận chuyển dọc bờ gây nên hiện tợng bồi cạn cửa vào cảng
thì có thể xây dựng các mỏ hàn vuông góc bờ về phía bờ trên theo dòng trầm tích
nhằm chặn đứng sự di chuyển của nó. Các mỏ hàn hay công trình phá sóng dạng
này có thể kéo dài trên toàn bộ dải sóng đổ, ngay đối với trờng hợp bão, sau khi bờ
bị bồi. Các vật liệu sẽ tích tụ lại bên mép mỏ hàn trên phía trên theo hớng dòng
chảy.
Phần lớn các công trình phá sóng liên kết với bờ có thể xem nh các mỏ hàn.


206

30.4 Hệ thống các mỏ hàn

Các mỏ hàn chỉ có tác dụng ngăn và tích tụ trầm tích tại một khu vực nhỏ và
ngăn trầm tích bồi tụ tại một khu vực khác, nhng ảnh hởng của chúng chỉ mang
tính chất địa phơng.
Hệ thống các mỏ hàn, ngợc lại, đợc bố trí cách nhau trên từng đoạn nhất
định dọc bờ. Chúng có khả năng tạo ổn định cho cả một đoạn dài đờng bờ, trên đó
hệ thống các mỏ hàn giữ lại các trầm tích giữa các mỏ hàn kề nhau. Nh vậy chúng
có thể sử dụng để bảo vệ các bờ bị xói.
Có thể đa ra một số ví dụ về các hệ mỏ hàn tại khu vực bờ New Jersey, Hoa
Kỳ, ngăn không cho cát đi theo hớng nam. Kiểu thiết kế chung nhất là bố trí các
mỏ hàn cách nhau một đoạn bằng khoảng vài lần độ dài mỏ hàn, đó là trờng hợp
dọc bờ Scheveningen, Hà Lan.
Mục đích của các mỏ hàn là giảm tốc độ vận chuyển trầm tích dọc bờ, nếu
chúng đợc thiết kế chuẩn thì sẽ đạt đợc đờng cong trầm tích 2 trên hình 26.2b,
đó là trờng hợp lý tởng. Khi thiết kế cần chú ý đến các yêu cầu chọn lựa chính
xác độ dài các mỏ hàn, khoảng cách giữa chúng, độ cao và cả độ thẩm thấu của cát
tạo nên công trình đó. Theo đờng cong 2 trên hình 26.2b thì chỉ một phần nhỏ
lợng cát vận chuyển bị ngăn lại, nên các mỏ hàn chỉ cần ngắn thờng nhỏ hơn bề
rộng đới sóng đổ. Các mỏ hàn dài hơn bề rộng đới sóng đổ sẽ tạo nên đờng cong
trầm tích 4 trên hình 26.2b.
Một loại hệ các mỏ hàn khác gồm các hàng cột hình thành nên hàng rào cản
thấm qua không ngăn hết toàn bộ lợng cát vận chuyển dọc bờ. Do cơ chế vật lý của
hệ các mỏ hàn còn cha đợc làm rõ, nên việc thiết kế thành công chúng gần với
nghệ thuật hơn là khoa học; tuy nhiên hệ thống này cần chứng tỏ sự hiệu quả của
nó đối với tác động của vận chuyển trầm tích dọc bờ.
Có rất nhiều kiểu mỏ hàn đã đợc trình bày trong Shore Protection Manual.
30.5 Các dụn cát
Trong thực tế, cả mỏ hàn lẫn hệ thống mỏ hàn đều không thể ngăn đợc dòng
vật liệu vận chuyển theo hớng vuông góc bờ. Điều này đã đợc thể hiện trong
thảm hoạ xẩy ra cuối năm 1973 do bão lớn hớng tây bắc gây nên xói lở bờ nghiêm
trọng gần Schevingen, Hà Lan. Đó là một ví dụ về quá trình đã đợc mô tả trớc

đây trên hình 25.5. Nếu nh dòng vận chuyển ra khơi dẫn đến sạt lở (tạm thời)
nghiêm trọng, thì các đụn cát có thể ngăn cản đợc. Cách đơn giản để làm việc đó là
tăng khối lợng cát tại phần trên của bờ. Tuy nhiên, việc tạo nên dãy các đụn cát
rộng, khác với trờng hợp tăng cờng độ cao, đòi hỏi một lợng cát ít hơn nếu muốn
tạo ra khả năng đáp ứng một yêu cầu bảo vệ nh nhau. Thậm chí việc chuyển dịch
cát từ ngoài khơi lên các phần cao của bãi cũng có thể có hiệu quả. Việc tạo nên trắc
ngang bãi có dạng gần với cân bằng trong các điều kiện bão là nguyên nhân làm
chậm quá trình xói lở phía ngoài bờ.


207

30.6 Các khối chắn
Chúng ta đã thấy trờng hợp các phần công trình phá sóng nằm song song bờ
có thể kích thích tạo thành và phát triển của tombolo hình 28.7. Nh đã giải thích
trong mục 28.4, những công trình phá sóng nh vậy làm giảm khả năng vận
chuyển trầm tích dọc bờ tại các vùng khuất, dẫn đến lắng động trầm tích và tạo
thành tombolo. Thông thờng, do những công trình nh vậy ít khi không bị thẩm
thấu, nên dòng trầm tích ngang bờ cũng có phần bị giới hạn.
Điều này dẫn đến đề xuất xây dựng công trình chắn sóng liên tục trên mép
ngoài của đới sóng đổ nhằm ngăn chặn dòng trầm tích vuông góc bờ. Nhng đáng
tiếc là những công trình nh vậy cũng ngăn luôn dòng trầm tích đi vào bờ. Nh vậy
sẽ không có lợng cát nào bị mất ra ngoài có thể quay trở lại đợc nữa; hiệu quả
cuối cùng có thể tồi tệ hơn là không làm gì cả! Cần bổ sung thêm rằng những đê
nh vậy luôn đòi hỏi một móng công trình vững chắc tơng tự nh khi xây các bức
tờng chắn ven biển. Điều này sẽ đợc đề cập đến trong mục tiếp theo.
30.7 Các tờng chắn ven biển
Do các công trình phá sóng ngoài sâu thờng đòi hỏi rất nhiều tiền để xây
dựng, đặc biệt tại khu vực gần biên ngoài đới sóng đổ, từ đó dẫn đến một cách lựa
chọn khác là xây các bức tờng không thấm trên bãi song song với bờ. Nguyên lý

của cách giải pháp này là ngăn chặn xói lở thông qua việc cắt đứt nguồn vật liệu
cung cấp tại chỗ.
Đáng tiếc là các bức tờng cứng và đồ sộ này tạo nên phản xạ các sóng đến. Do
việc tăng quá trình rối từ quá trình sóng đổ dẫn đến kích thích xói lở ở phần sâu
phía trớc bức tờng. Sự hiện diện của xu thế này sẽ có tác động nguy hiểm đối với
móng có thể dẫn đến việc công trình bị đổ. Điều này có thể ngăn chặn đợc bằng
cách duy trì bãi phía trớc bờ tờng thông qua các biện pháp khác. Nhng nếu tiến
hành theo biện pháp này thì rất logic dẫn đến một câu hỏi: Vậy xây dựng tờng
chắn để làm gì? Có thể hiệu quả hơn chăng nếu không cho con ngời sử dụng các
bãi biển.
30.8 Vận chuyển cát
Các vấn đề nẩy sinh mô tả trong mục trên thờng có các đặc trng riêng làm
cho các công trình (ví dụ cửa ra vào cảng) sẽ làm xuất hiện hai vấn đề khác xói lở
và bồi tụ. Trong trờng hợp đó, cả hai vấn đề có thể giải quyết bằng biện pháp
chuyển cát từ khu vực bị bồi sang khu vực bị xói.
Nếu nh khoảng cách giữa khu vực bồi và xói không lớn lắm thì biện pháp vận
chuyển cát sẽ là kinh tế hơn. Cát tích tụ do các mỏ hàn hay các tombolo có thể
chuyển tới các bãi bị lở sử dụng các phơng tiện nạo hút. Thỉnh thoảng ngời ta xây
dựng các cố định các trạm hút cát trên khu vực bồi tụ. Trong bộ sách Shore
Protectin Manual đã trình bày các dạng công trình này.


208

31 Mời khuyến nghị về địa mạo bờ
W.W. Massie
Chúng ta đã thấy trong chơng trớc rằng có rất nhiều các công trình bảo vệ bờ
sẽ gây nên nhiều vấn đề cho các khu vực kề cận. Với các nhận thức đó cũng nh suy
luận của mình, Per Bruhn (1972) đã đề xuất 10 kiến nghị cần áp dụng trong địa
mạo bờ. Các kiến nghị này đợc dẫn ra sau đây với một số sửa chữa biên tập không

đáng kể trong dạng bản 31.1.
Những kiến nghị này sẽ kết thúc các thảo luận của chúng ta về địa mạo bờ. Địa
mạo bờ cũng là chủ đề cơ bản của tập II bộ sách này. Phần còn lại của tập này sẽ
tiếp tục trong chơng tiếp theo với phần giới thiệu về các vấn đề liên quan tới kỹ
thuật biển khơi.
Bảng 31.1 Mời kiến nghị bảo vệ bờ
1. Ngơi hãy yêu quí bờ và bãi biển của ngơi
2. Ngơi hãy bảo vệ nó khỏi xói lở
3. Ngơi hãy bảo vệ một cách khôn ngoan, chân thực và theo quy luật
thiên nhiên
4. Ngơi hãy tránh những gì mà thiên nhiên sẽ quay trở lại chống ngơi
5. Ngơi hãy suy tính kỹ càng đến lợi ích của ngơi và lợi ích của những
ngời xung quanh
6. Ngơi hãy yêu quý bãi biển của những ngời hàng xóm cũng nh đối với
của ngơi
7. Ngơi không đợc lấy của cải của hàng xóm cũng nh làm tổn hại đến
của cải đó bằng việc bảo vệ của cải của bản thân
8. Ngơi hãy hợp tác với những ngời hàng xóm và họ sẽ hợp tác với ngơi
cùng với những ngời hàng xóm khác, điều đó chỉ càng mạnh hơn.
9. Ngơi hãy bảo quản những gì ngơi đã dựng nên
10. Ngơi hãy tha thứ cho tội lỗi của quá khứ và hãy chôn nó dới cát. Trời
sẽ phù hộ cho ngơi.

×