Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

TỔ CHỨC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 58 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
HOẠCH ĐỊNH VÀ
PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CƠNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Câu hỏi ôn tập Chương VIII
Tổ chức phân tích chính
sách
Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích
chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính
sách.(p. 220, 224)
Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về
phẩm chất, năng lực.(p. 244)
Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính
sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào.(p. 249)
Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ
chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như
thế nào để có hiệu quả (p. 255)
Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây
dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào. (p. 257)
Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức
công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của
tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224)
• P. 220, Muốn cho hoạt động phân tích chính
sách diễn ra thuận lợi đúng theo qui trình và đạt
kết qủa mong muốn, nhất thiết phải tổ chức
công tác phân tích thật khoa học, hợp lý.
• Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách
bao gồm tổ chức hệ thống và duy trì sự tồn tại


phát triển của hệ thống phân tích
Nội dung tổ chức công tác phân
tích chính sách
1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220)
2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224)
3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách (p. 242)
4. Tổ chức thông tin trong PTCS (p. 249)
5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho PTCS (p.
255)
6. Xây dựng hệ thống thể chế về PTCS (p. 257)
1. Xác định chủ thể phân tích chính
sách.( p. 220)
• Vì chính sách bao gồm
nhiều loại, cho nhiều nhóm
lợi ích khác nhau nên tham
gia phân tích chính sách
cũng có nhiều chủ thể
(p.220)
P.222
• chính sách của nhà nước tác động đến nhiều đối tượng
trong xã hội và mang lại những lợi ích khác nhau cho
mỗi cá nhân, tổ chức.
• Để bảo vệ quyền lợi cho mình các thành phần này
thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát quá trình
chính sách vì thế họ trở thành những chủ thể phân tích
chính sách chuyên nghiệp và không chuyên.
• Chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp thường là
các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức nghiệp đoàn, tổ
chức phi chính phủ và có thể là cá nhân các nhà khoa
học

p. 222
• Sáng kiến chính sách (p.222)
• Liên kết với các tổ chức khác (p. 223)
• Chính sách tư (p.223)
• Sáng kiến cho quá trình chính sách (p.223)
• Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là những sáng kiến
chính sách cá nhân, nhưng nếu gây được sự quan tâm
chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có
cơ hội trở thành vấn đề chính sách của nhà nước hay
của các tổ chức trong xã hội.(p.224)
• Gây ra cho họ một cảm xúc mạnh (p.224)
• Nghị trình chính sách (Agenda)
2.4.1. Bộ phận phân tích chính sách của
các tổ chức xã hội p. 234
• Tổ chức xã hội được hiểu là tổ chức của những thành viên hiện
đang tham gia các hoạt động xã hội có cùng tính chất như hội văn
học nghệ thuật, hội khuyến học v.v.
• Các tổ chức xã hội này cũng là những đối tượng của chính sách
công, vì thế họ luôn có ý thức bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình.
• Họ biết rằng lợi ích của mình không mâu thuẫn với lợi ích xã hội,
nên yên tâm tham gia thực thi chính sách theo sự điều hành của
các cơ quan nhà nước, hoặc chủ động chấp hành chính sách một
cách tự giác.
• Nguyên tắc đó đã củng cố lòng tin của các tổ chức xã hội vào chính
sách nhà nước.
• Họ chỉ quan tâm phân tích chính sách khi nào có những vấn đề đặc
biệt phát sinh, làm ảnh hưởng nhiêm trọng đến lợi ích của mình.
• Khi có yêu cầu phân tích chính sách, các tổ chức thành lập bộ phận
phân tích tạm thời và giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
2.4.2. Bộ phận phân tích chính sách

của các tổ chức nghiệp đoàn (p. 235)
• Tổ chức nghiệp đoàn được hiểu là tổ chức của
những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có
cùng tính chất nghề nghiệp.
• Do tính chất hoạt động của các tổ chức này nên
lợi ích của họ mang tính kinh tế rõ nét.
• Nó biến động thường xuyên và có ảnh hưởng
lớn, trực tiếp đến nguồn sống của họ, vì thế các
tổ chức nghiệp đoàn quan tâm thường xuyên
hơn đến phân tích chính sách so với các tổ
chức xã hội.
2.4.3 Bộ phận phân tích chính sách
của các cá nhân trong xã hội.p. 236
• Các cá nhân- với tư cách là công dân của xã hội- là đối
tượng điều chỉnh thường xuyên của chính sách nhà
nước.
• Trong điều kiện xã hội chưa phát triển, hoạt động phân
tích chính sách công của các cá nhân trong xã hội mang
tính bột phát, không trù tính được vì thế rất khó theo dõi,
quản lý để bố trí.
• Theo xu thế phát triển của thời đại, các bộ phận phân
tích chính sách của hệ thống phi chính thức ngày càng
phát triển về cả lượng và chất như hình thành các hiệp
hội, viện nghiên cứu, các công ty tư vấn về phân tích
chính sách.
2. Tổ chức hệ thống phân tích
chính sách (p. 224)
• Giải thích sơ đồ 8.1, P. 237
• Chú thích:

• - Hệ thống I là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở Trung ương
• - Hệ thống II là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở địa phương
• - Hệ thống III là hệ thống phân tích chính sách phi chính thức
• - Bộ phận 1 là bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.Ư
• - Bộ phận 2 là bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.Ư
• - Bộ phận 3 là bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.Ư
• - Bộ phận 4 là bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách
ở T.Ư
• - Bộ phận 5 là bộ phận phân tích kiến nghị điều chỉnh bổ sung chính
sách ở T.Ư
Tổng thể Hệ thống phân tích
chính sách công
Hệ thống I
Bộ phận 1
Bộ phận 2
Bộ phận 3
Bộ phận 4
Bộ phận 5
Hệ thống II
Bộ phận
phân tích
triển khai
thực thi
Bộ phận
phân tích
thực thi
chính sách
Hệ thống III
Bộ phận ptcs
của tổ chức xã

hội
Bộ phận ptcs
của tổ chức
nghiệp đoàn
Bộ phận ptcs
của cá nhân
• Nhà nước ban hành và bổ sung pháp luật
để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân
dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản
biện xã hội.
• Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về
phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 (Tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đảng)
(Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)
• Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân
đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính
sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực
hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ.
• Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện của các hội khoa học
kỹ thuật, khoa học xã hội và văn học, nghệ thuật đối với
các dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
• 21/01/2007, 00:33 (GMT+7)
Khai trương website “Lấy ý kiến nhân
dân về dự án luật, pháp lệnh”
• TT - Hôm qua 20-1, Văn phòng Quốc
hội đã khai trương website “Lấy ý kiến
nhân dân về dự án luật, pháp lệnh” với
tên miền

.
• Giám đốc Trung tâm Thông tin - thư viện và nghiên cứu
khoa học (Văn phòng Quốc hội) Ngô Đức Mạnh cho biết:
website này gắn kết với trang chủ của Quốc hội trên
Internet để đăng tải và thu thập ý kiến của nhân dân về
dự thảo luật, pháp lệnh; góp phần tăng cường tính công
khai, minh bạch và sự tham gia của người dân vào quá
trình ban hành luật, pháp lệnh của Quốc hội. Thông qua
website này, mọi người có thể truy cập, xem toàn văn
các dự thảo luật, pháp lệnh hoặc tài liệu, bài viết về
những vấn đề pháp lý có liên quan; tìm hiểu qui trình về
lập pháp của Quốc hội
• TTXVN
Tiền Phong Online
• Chủ Nhật, 13/08/2006, 16:58
Tâm sự của người tài xế gửi thư cho bộ
trưởng GTVT
• TPO - Tại sao Viện nghiên cứu của Bộ
GTVT, Bộ trưởng GTVT không thử vi
hành bằng phương tiện dân dã trên quốc
lộ 1A để chứng kiến việc này? Tài xế
Thành, người vừa viết tiếp bức thư thứ 2
gửi bộ trưởng GTVT thắc mắc.
Anh Nguyễn Văn Thành
• Anh Thành tâm sự: Ô tô được
chế tạo chạy 160 km/giờ nhưng
quy định tốc độ trên đường cho
loại xe từ 30 chỗ trở lên chỉ được
chạy 30-35 km/giờ trong nội

thành…
• Nếu cứ chạy như thế này, e rằng
tuổi thọ xe sẽ bị giảm xuống.
• Trên đường quốc lộ, cứ 50 km thì có một
trạm cảnh sát giao thông (CSGT) tuần tra
bắn tốc độ.
• Ban ngày, tài xế xe khách chạy như rùa
bò, tài xế xe tải mắc võng ngủ chờ CSGT
nghỉ sẽ cấp tốc lên đường.
• Các tài xế trên đường thường ra hiệu
(múa tay, bóp còi, nháy đèn…- lời nhân
vật) cho nhau để đối phó với CSGT.
• Sau đó, đêm đến, các loại xe chạy hết
công suất để bù vào đoạn chạy đúng tốc
độ.
• Đi từ Hà Nội vào TP HCM với tốc độ quy
định là 40 km/giờ (tính bình quân) cho
đoạn đường dài 1.750 km thì hết 46 giờ
chạy xe cộng thêm 4giờ nghỉ ăn cơm và 4
giờ nữa cho khách nghỉ đi vệ sinh (cũng
như kiểm tra kỹ thuật xe). Tổng cộng,
hành trình này hết 54 giờ.
• Tại sao Viện nghiên cứu của
Bộ GTVT, các tiến sĩ ngành
vận tải, Bộ trưởng GTVT
không thử vi hành bằng
phương tiện dân dã trên quốc
lộ 1A để chứng kiến việc này?
• Tài xế Thành buồn bã liệt kê những đoạn
đường mà từng đoàn xe phải nối đuôi

nhau “ngoan ngoãn” đi qua:
• Cái “động mạch chủ” của giang sơn đang
bị tắc nghẽn tại các “cây” dầu và tại các
trạm bán vé đường dọc quốc lộ 1A.
• Vì, đa số các xe nối đuôi nhau chạy về
đêm. Có tới hàng trăm xe chạy thành
đoàn dài ở các địa phương

×