Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.29 MB, 102 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
HOẠCH ĐỊNH VÀ
PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CƠNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Chương 6: Tổ chức công tác
phân tích chính sách
1. Xác định chủ thể phân tích chính sách
2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách
3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách
4. Tổ chức thông tin trong phân tích chính
sách
5. Tổ chức trang, thiết bị kỹ thuật cho phân
tích chính sách
6. Xây dựng hệ thống thể chế phân tích chính
sách
1.Xác định chủ thể phân tích
chính sách
1.1.Quan niệm về chủ thể phân tích
1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước
1.3.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá
nhân trong xã hội
TỔNG THỂ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Chính thức
Phi chính thức
Các cơ quan
Nhà nước
Địa phương


Các cơ quan
Nhà nước
Trung ương
Tổ chức
xã hội
Cá nhân
Báo chí
Think Tank

Tổ chức
chính
trị
Nhóm
lợi ích
(Interest
Group)
Tổ chức
Chính
trị
xã hội
TỔNG THỂ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Chính thức
Phi chính thức
Các cơ quan
Nhà nước
Địa phương
Các cơ quan
Nhà nước
Trung ương

Tổ chức
xã hội
Cá nhân
Báo chí
Think Tank

Tổ chức
chính trị
Đảng cộng
sản
Việt Nam
Nhóm
lợi ích
(Interest
Group)
Tổ chức
Chính
trị
xã hội
1.1.Quan niệm về chủ thể phân tích
• Chủ thể phân tích chính sách:
Là những Tổ chức hay cá nhân chủ động
tiến hành xem xét đánh giá các quá trình
chính sách để chỉ ra những mối quan hệ
mang tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành
trong hoạt động chính sách.
• Vì chính sách bao gồm nhiều loại, tác
động đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau,
nên tham gia phân tích chính sách cũng
có nhiều chủ thể.

Gía trị - Lợi ích
A B
CHÍNH SÁCH
(CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH)
C
Tác động
Interest Group
A,B,C…
Tham gia
phân tích chính sách
(Policy Analysis)
• Sáng kiến chính sách (p.222)
• Liên kết với các tổ chức khác (p. 223)
• Chính sách tư (p.223)
• Sáng kiến cho quá trình chính sách (p.223)
• Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là những sáng kiến
chính sách cá nhân, nhưng nếu gây được sự quan tâm
chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có
cơ hội trở thành vấn đề chính sách của nhà nước hay
của các tổ chức trong xã hội.(p.224)
• Gây ra cho họ một cảm xúc mạnh (p.224)
• Nghị trình chính sách (Agenda)
Tham gia
phân tích chính sách
(Policy Analysis)
CHÍNH SÁCH
(CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH)
CÁC TỔ CHỨC CHÍNH
TRỊ - XÃ HỘI
NHÀ

NƯỚC
CÁC CHUYÊN
GIA
CÁC TỔ CHỨC
NGHIỆP ĐÒAN
TỔ CHỨC PHI
CHÍNH PHỦ
CÁC NHÀ
KHOA HỌC
CÁC CHỦ THỂ
KHÔNG THƯỜNG
XUYÊN
(Interest Group
TRONG XÃ HỘI)
1.2.Chủ thể phân tích là
Nhà nước
• Nhà nước là chủ thể hoạch định và tổ chức
thực thi chính sách công nên cũng là chủ thể
phân tích chính sách chủ yếu và phổ biến
nhất. Nhà nước tiến hành phân tích chính
sách để đánh giá được những tiến bộ xã hội
trên các lĩnh vực do Nhà nước mang lại.
Đồng thời cũng thấy được những vấn đề mới
phát sinh cần được giải quyết bằng chính
sách để xã hội tiếp tục tồn tại phát triển theo
định hướng.
1.2.Chủ thể phân tích là
Nhà nước (tt)
• Như vậy phân tích chính sách giúp Nhà
nước phát hiện, tìm kiếm và lựa chọn

được những vấn đề chính sách . Khi vấn
đề chính sách được xác định, Nhà nước
phải thể hiện chứng kiến của mình trong
việc ứng xử với các vấn đề đó bằng chính
sách. Phân tích chính sách giúp cho Nhà
nước tìm được cách ứng xử thích hợp với
từng vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường
theo định hướng.
1.2.Chủ thể phân tích là
Nhà nước (tt)

• Nhà nước chủ động tổ chức xây dựng hệ
thống phân tích chính sách và giao cho
các cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm
triển khai các hoạt động phân tích chính
sách từ Trung ương đến Địa phương.
Đồng thời Nhà nước ban hành các thể
chế để duy trì các hoạt động phân tích
chính sách theo định hướng.
1.2.Chủ thể phân tích là
Nhà nước (tt)
• Như vậy có thể thấy Nhà nước là chủ thể
có đầy đủ tư cách pháp nhân công quyền
để phân tích chính sách công . Đồng thời
còn thiết lập hành lang pháp lý về phân
tích chính sách cho các chủ thể khác trong
xã hội.
1.3.Chủ thể phân tích là các tổ
chức cá nhân trong xã hội
• Chính sách của nhà nước tác động đến nhiều

đối tượng trong xã hội và mang lại những lợi
ích khác nhau cho mỗi cá nhân, tổ chức.
• Để bảo vệ quyền lợi cho mình các thành phần
này thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát
quá trình chính sách vì thế họ trở thành những
chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp và
không chuyên.
1.3.Chủ thể phân tích là các tổ
chức cá nhân trong xã hội
1.3.1.Chủ thể phân tích chính sách chuyên
nghiệp thường là các tổ chức chính trị - xã
hội, các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi
Chính phủ, và có thể là cá nhân các nhà
khoa học v. v
1.3.Chủ thể phân tích là các tổ
chức cá nhân trong xã hội
1.3.2.Bên cạnh các tổ chức có tư cách pháp nhân là
những chủ thể phân tích chính sách thường
xuyên còn có các chuyên gia, các nhà khoa học
quan tâm đến chính sách công.
1.3.3.Các chủ thể phân tích chính sách không
thường xuyên.
Là các đối tượng chính sách thuộc mỗi nhóm lợi ích
khác nhau trong xã hội. Bình thường họ ít quan
tâm đến các biến cố xảy ra, vì họ luôn tin tưởng
vào các chính sách của nhà nước.
2.Tổ chức hệ thống phân tích
chính sách
2.1.Sự cần thiết phải hình thành hệ thống phân
tích chính sách

2.2.Các yếu tố cấu thành hệ thống phân tích
chính sách
2.3.Hệ thống phân tích chính sách chính thức
2.4.Hệ thống phân tích chính sách phi chính
thức
2.5.Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính
sách công
2.1.Sự cần thiết phải hình thành
hệ thống phân tích chính sách
2.1.1.Mặc dù chính sách do Nhà nước ban hành, bao
gồm nhiều loại khác nhau và do tính thống nhất
của hệ thống chính sách nên cũng có sự thống
nhất trong phân tích chính sách.
2.1.2.Mục tiêu của các hoạt động phân tích chính
sách là để không ngừng hòan thiện chính sách
nhà nước về mục tiêu và biện pháp.
2.1.3.Công tác tổ chức thực thi chính sách diễn ra ở
các ngành, địa phương khác nhau và được thực
thi bởi nhiều cơ quan nhà nước các cấp khác
nhau nên kết quả thực thi có khác nhau, vì vậy
cần phải thống nhất trong phân tích chính sách
về quan điểm, thời gian, phương pháp v.v…
CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC
• Chính sách đầu tư;
• Chính sách thu hút, sử dụng và đãi ngộ nhân tài;
• Chính sách tiêu thụ sản phẩm;
• Chính sách lao động và bảo vệ an ninh việc làm và
chính sách miễn giảm thuế phải nộp;

• Chính sách xã hội;

• Chính sách an ninh, quốc phòng;
• Chính sách môi trường;

CHÍNH SÁCH
CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC
THỐNG NHẤT VỀ
•MỤC TIÊU
•CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
•ĐIỀU HÀNH
•THỂ CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNG
PHẢI HÌNH THÀNH NÊN HỆ THỐNG THỐNG NHẤT VỀ PHÂN
TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG
2.2.Các yếu tố cấu thành hệ
thống phân tích chính sách
• Muốn cho các hoạt động phân tích chính
sách diễn ra thống nhất theo định hướng
chung thì hệ thống phân tích chính sách phải
được hình thành đầy đủ trên cơ sở tổ chức
và vận hành. Một hệ thống như vậy phải bao
gồm các yếu tố chủ yếu sau đây:
2.2.1.Các yếu tố thuộc về tổ chức
2.2.2.Các yếu tố để vận hành hệ thống
2.2.1.Các yếu tố thuộc về tổ chức
• Nhân sự trong hệ thống là yếu tố chủ yếu
hàng đầu quyết định đến sự tồn tại của hệ
thống.
• Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt
động phân tích chính sách.
• Nguồn lực tài chính để duy trì các hoạt
động phân tích thường xuyên.

• Thông tin cho quá trình phân tích.
• Môi trường, không gian để tạo lập địa bàn
cho các hoạt động phân tích…
2.2.2.Các yếu tố để vận hành hệ
thống
• Cơ chế vận hành, để quy định về nguyên
tắc tác động giữa các yếu tố cấu thành hệ
thống. cơ chế vận hành cần thống nhất về
nguyên tắc với cơ chế quản lý chung của
nhà nước.
• Thể chế tổ chức và hoạt động, để tạo
hành lang pháp lý cho sự ổn định và phát
triển tổ chức hệ thóng trong quá trình vận
hành.
2.3.Hệ thống phân tích chính
sách chính thức
2.3.1.Hệ thống phân tích chính sách ở trung
ương
2.3.2.Hệ thống phân tích chính sách ở địa
phương

×