Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.4 KB, 75 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài
Quỹ hỗ trợ phát triển ra đời và hoạt động từ ngày 1/1/2000 đã đánh dấu
một bước phát triển mới trong lĩnh vực đầu tư phát triển của Việt Nam.
Với chức năng tập trung, huy động các nguồn lực tài chính trong và ngồi
nước để hỗ trợ các dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế mà Nhà nước cần
khuyến khích đầu tư thơng qua các hình thức cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng
đầu tư và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, Quỹ hỗ trợ phát triển trở thành trung gian tài
chính lớn nhất thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Trong 3 hình thức hỗ trợ đầu tư của Quỹ hỗ trợ phát triển, hỗ trợ lãi suất
sau đầu tư là một chính sách mới có nhiều ưu điểm vượt trội so với cho vay đầu
tư và bảo lãnh tín dụng đầu tư, có khả năng mang lại nhiều lợi ích cho cả Nhà
nước và doanh nghiệp. Về phía Nhà nước, chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
khơng đòi hỏi nguồn vốn lớn mà vẫn đảm bảo hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp,
chi phí quản lý thấp, khơng gặp phải rủi ro tín dụng đồng thời xố bỏ được sự
bao cấp vốn đầu tư như những năm trước đây. Về phía doanh nghiệp, chính sách
hỗ trợ lãi suất sau đầu tư một mặt giảm bớt gánh nặng lãi suất tín dụng cho
doanh nghiệp trong q trình đầu tư, mặt khác nó phát huy tính chủ động, sáng
tạo của chủ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn vốn, đồng thời gắn việc
vay vốn với trách nhiêm sử dụng vốn có hiệu quả và hồn trả đúng hạn.
Tuy nhiên, sau hơn hai năm thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu
tư, kết quả đã hồn tồn khơng được như mong đợi. Trong năm 2000 và 2001,
tồn bộ hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển chỉ thực hiện được 143 hợp đồng với
tổng số tiền hỗ trợ là 68 tỷ đồng đạt 34% kế hoạch Nhà nước giao. Có nhiều
ngun nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng ngun nhân cơ bản nhất vẫn là do
chính sách chưa hồn thiện đã gây cho doanh nghiệp và Quỹ Hỗ trợ phát triển
khơng ít khó khăn vướng mắc trong q trình thực hiện. Sự khơng hồn thiện
thể hiện trên nhiều mặt: đối tượng được hưởng chính sách, quy trình lập và
thơng báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, điều kiện thủ tục còn rườm rà và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Hon thin chớnh sỏch h tr lói sut sau u t

c bit l c ch tớnh mc h tr lói sut sau u t khụng hp lý nờn khụng h
tr tho ỏng cho doanh nghip.
Trong quỏ trỡnh thc tp ti V Ti chớnh cỏc ngõn hng v cỏc t chc ti
chớnh, thuc B ti chớnh, l c quan Nh nc trc tip qun lý hot ng ca
Qu h tr phỏt trin; ng thi cú tham kho kinh nghim thc t ti chi nhỏnh
Qu h tr phỏt trin H ni, em ó tp trung nghiờn cu v chớnh sỏch h tr lói
sut sau u t v tin hnh lm lun vn tt nghip vi ti: "Hon thin
chớnh sỏch h tr lói sut sau u t", vi hy vng rng nhng kin ngh do
em xut cú th ng dng c trong thc tin gúp phn a chớnh sỏch h tr
lói sut sau u t thc s i vo cuc sng.
Mc ớch nghiờn cu
-Nghiờn cu tỡnh hỡnh thc t vic thc hin chớnh sỏch h tr lói sut sau
u t ca Qu h tr phỏt trin, tỡm ra nhng im cũn cha hp lý gõy cn tr
n vic thc thi chớnh sỏch.
-a ra nhng kin ngh cú cn c khoa hc v thc tin sa i
nhng im cũn cha hp lý ca chớnh sỏch.
Ni dung ca lun vn:
Ngoi phn m u v phn kt lun, lun vn gm 3 chng:
- Chng I: Khỏi quỏt v u t phỏt trin, hot ng h tr u t ca
Qu h tr phỏt trin ng thi trỡnh by chi tit v chớnh sỏch h tr lói sut sau
u t.
- Chng II: Phõn tớch chớnh sỏch h tr lói sut sau u t v tinh hỡnh
thc hin chớnh sỏch h tr la sut sau u t ca Qu h tr phỏt trin trong
hai nm 2000 v 2001; ỏnh giỏ nhng thnh tu t c v nhng tn ti cn
phi khc phc.
- Chng III: xut nhng kin ngh c th hon thin chớnh sỏch
h tr lói sut sau u t.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hon thin chớnh sỏch h tr lói sut sau u t


















CHNG I
KHI QUT V U T PHT TRIN V HOT NG H
TR U T CA QU H TR PHT TRIN

I. U T PHT TRIN V VAI TRề CA U T PHT TRIN I VI
TNG TRNG KINH T
1. Khỏi nim v u t phỏt trin

Khỏi nim:

Thut ng " u t " (investment) cú th c hiu ng ngha vi "s b
ra", "s hi sinh" nhng cỏi gỡ ú hin ti (tin, sc lao ng, ca ci vt cht,
trớ tu) nhm t c nhng kt qu cú li cho ngi u t trong tng lai.
Chng hn, chỳng ta xem xột cỏc tỡnh hung sau dõy: Mt cụng ty ó chi
100 triu ng xõy dng thờm mt kho cha nguyờn vt liu. Mt nhõn viờn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

văn phòng đã chi tổng cộng hết 4 triệu đồng cho việc học đại học tại chức trong
thời gian bốn năm. Một thương gia bỏ ra 200 triệu mua hàng dự trữ trong thời
vụ tết. Một giáo viên hàng tháng để dành 500.000 đồng đem gửi tiết kiệm để
hưởng lãi suất. Một doanh nhân bỏ ra 50 triệu đồng để mua lại cổ phần của hãng
A từ một cổ đơng của hãng. Cơng ty B bán 400 triệu đồng chứng khốn và dùng
tiền này để xây thêm một phân xưởng mới. Trường đại học X đã chi hàng chục
triệu đồng để mời các chun gia kinh tế giỏi đến để báo cáo về thành quả đổi
mới chính sách và quản lý kinh tế ở Việt Nam cho giáo viên của trường.
Tất cả những hành động bỏ tiền ra để tiên hành các hoạt động trên đây
đều nhằm mục đích chung là thu được lợi ích (về tài chính, về cơ sở vật chất, về
nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức...) trong tương lai, lớn hơn những chi phí
bỏ ra. Và vì vậy, nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị đã bỏ tiền ra
thì các hành động này đều được gọi là đầu tư.
Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ tồn bộ nền kinh tế thì khơng phải tất
cả hành động trên đây đều đem laị lợi ích cho nền kinh tế và được coi là đầu tư
của nền kinh tế.
Các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữ khơng
hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất, trí tuệ...) cho nền kinh tế. Các hành động
này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền (gửi tiết kiệm) quyền
sở hữu cổ phần và hàng hố (mua lại cổ phần và mua tích luỹ hàng hố) từ
người này sang người khác và do đó chỉ làm cho số tiền thu về của người đầu tư
lớn hơn số tiền mà họ đã bỏ ra tuỳ thuộc vào lãi suất tiết kiệm, lợi tức cổ phần

hoặc giá hàng vào dịp Tết. Giá trị tăng thêm của người đầu tư ở đây lại chính là
giá trị mất đi của quỹ tiết kiệm (lãi suất phải trả); của cổ đơng đã bán lại cổ phần
( lợi tức cổ phần); của người mua hàng vào dịp tết (với giá cao). Tài sản của nền
kinh tế trong trường hợp này khơng có sự thay đổi một cách trực tiếp.
Các hoạt động bỏ tiền xây dựng thêm kho chứa ngun vật liệu, chi 4
triệu để đi học đại học tại chức, phát hành chứng khốn để xây dựng thêm một
phân xưởng mới, tổ chức báo cáo khoa học, đã làm tăng thêm các tài sản vật
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

chất (xây thêm kho chứa ngun vật liệu, thêm một phân xưởng mới) tài sản trí
tuệ và nguồn nhân lực (học đại học tại chức, bồi dưỡng giáo viên) cho nền kinh
tế. Các hoạt động này gọi là đầu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế.
Như vậy, đầu tư trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn
với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân
phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức khơng phải là
đầu tư đối với nền kinh tế.



Phân biệt đầu tư phát triển với các hoạt động đầu tư khác:
Từ sự phân tích trên đây, xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu
tư đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu tư sau đây:
- Đầu tư tài chính (đầu tư tài sản tài chính) là loại đầu tư trong đó người
có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định
trước (gửi tiết kiêm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty phát hành. Đầu tư tài sản tài
chính khơng tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu khơng xét đến quan hệ quốc
tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá
nhân đầu tư (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu tư tài chính

nhưng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Cơng ty mở sòng bạc để phục vụ nhu
cầu giải trí của người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho cơng ty thì đây lại
là đầu tư phát triển, nếu được Nhà nước cho phép và tn theo đầy đủ các quy
chế hoạt động do Nhà nước quy định để khơng gây ra các tệ nạn xã hội). Với sự
hoạt động của hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễ
dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng. Điều đó khuyến khích người
có tiền bỏ ra để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu tư vào nhiều nơi, mỗi
nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
- Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để
mua hàng hố và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch
gía khi mua và khi bán. Loại đầu tư này cũng khơng tạo ra tài sản mới cho nền
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

kinh tế (nếu khơng xét đến hoạt động ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài
chính của người đầu tư trong q trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu
hàng hố giữa người bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của
họ. Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng của
cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu
cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói
riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.
- Đầu tư phát triển: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến
hành các hoạt động nhằm tạo ta tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo
việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ
tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang
thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực
hiện các chi phí thường xun gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này
nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo một tiềm lực
mới cho nền kinh tế xã hội.


2. Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế

2.1. Trên giác độ tồn bộ nền kinh tế của đất nước:

Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu:
Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của
tồn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu tư thường chiếm
khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với
tổng cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn. Trong ngắn hạn, tổng cung chưa kịp
thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng (đường d
1
dịch chuyển
sang d
2
) kéo theo sản lượng cân bằng tăng theo từ Q
0
-Q
1
và giá cả của các đầu
vào của đầu tư tăng từ P
o
-P
1
. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E
0
-E
1
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư


Về mặt cung: Khi thành quả của đầu tư tác phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên
(đường tổng cung dịch chuyển từ vị trí s
1
sang s
2
), kéo theo sản lượng tiềm năng
tăng từ Q
1
-Q
2
và do đó gía cả sản phẩm giảm từ P
1
-P
2
. Sản lượng tăng, giá cả
giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản
xuất tăng hơn nữa. Sản xuất phát triển là là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ,
phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xã hội.

Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu
và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là
tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn đình vừa là yếu tố
phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu tư,
cầu của các yếu tố của đầu tư tăng làm cho giá của các hàng hố có liên quan
tăng (giá chi phí vốn, giá cơng nghệ, lao động, vật tư) dến một mức độ nào đó
dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ,

p
s
1

s
2


E
1
P
1
E
0

P
0


E
3

P
2



d
2


d
1

Q
o
Q
1
Q
2
q

Hình 1: Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hon thin chớnh sỏch h tr lói sut sau u t

i sng ca ngi lao ng gp nhiu khú khn do tin lng ngy cng thp
hn, thõm ht ngõn sỏch, kinh t phỏt trin chm li. Mt khỏc, tng u t lm
cho cu ca cỏc yu t cú liờn quan tng, sn xut ca cỏc ngnh ny phỏt trin,
thu hỳt thờm lao ng, gim tỡnh trng tht nghip, nõng cao i sng ngi lao
ng, gim t nn xó hi. Tt c cỏc tỏc ng ny to iu kin cho s phỏt trin
kinh t.
u t gim cng dn n tỏc ng hai mt, nhng theo chiu hng
ngc li so vi cỏc tỏc ng trờn õy. Vỡ vy, trong iu hnh v mụ nn kinh
t, cỏc nh hot ng chớnh sỏch cn thy ht tỏc ng hai mt ny a ra cỏc
chớnh sỏch nhm hn ch cỏc tỏc ng xu, phỏt huy tỏc ng tớch cc, duy trỡ
c s n nh ca ton b nn kinh t.

u t tỏc ng n tc tng trng v phỏt trin kinh t

Hm sn xut n gin nht v ni ting nht dc s dng phõn tớch
s phỏt trin kinh t do cỏc nh kinh t Roy Harrod (Anh) V Evsey Domar
(M) nờu ra t nhng nm 1940 ó ch ra mi quan h gia tng trng kinh t
vi t l u t v h s gia tng t bn- u ra (ICOR - Incremental Capital-
Output Ratio) nh sau:
i
g= -----
k
Trong ú: g l tc tng trng ca nn kinh t
i: T l u t trong GDP
k: H s gia tng t bn - u ra (ICOR), k = k/y, (k-mc tng ca
vn, y-mc tng ca sn lng)
Nh vy, theo phng trỡnh trờn thỡ tc tng trng ca nn kinh t t
l thun vi t u t ca nn kinh t v t l nghch vi h s ICOR. iu ú
cú ngha l duy trỡ c tc tng trng cao v lõu di ca nn kinh t cn
phi gi vng v gia tng t l u t ng thi khng ch mc chp nhn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hon thin chớnh sỏch h tr lói sut sau u t

c i vi h s ICOR. Nu h s ICOR khụng i thỡ tc tng trng
kinh t s ph thuc hon ton vo t l u t.
cỏc nc phỏt trin, ICOR thng ln, t 5-7 do tha vn thiu lao
ng, vn c s dng nhiu thay th cho lao ng, do s dng nhiu cụng
ngh cú giỏ cao. Cũn cỏc nc chm phỏt trin, ICOR thp t 2 - 3 do thiu
vn, tha lao ng nờn cú th v cn phi s dng lao ng thay th cho vn,
do s dng cụng ngh kộm hin i, giỏ r.
Bng trờn cho thy cú s thay i rừ rng gia tc tng trng, u t
v h s ICOR ca Vit Nam trong thi k 1986-2000. H s ICOR ca Vit
Nam cú xu hng tng, c bit cú s tng lờn mnh m k t nm 1996 do
nhiu nguyờn nhõn, cỏc nh kinh t d bỏo rng h s ICOR ca Vit Nam s

vn tip tc tng. Do vy cú th duy trỡ tc tng trng kinh t trờn 7%
trong nhng nm ti chỳng ta cn m bo t l u t t trờn 30% GDP mi
nm.

u t v s chuyn dch c cu kinh t:
Kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii cho thy con ng tt yu cú
th tng trng (t 9-10%) l tng cng u t nhm to ra s phỏt trin nhanh
khu vc cụng nghip v dch v. i vi cỏc ngnh nụng lõm, ng nghip do
nhng hn ch v t ai v cỏc kh nng sinh hc, t c tc tng
trng t 5-6% l rt khú khn. Nh vy, chớnh sỏch u t quyt nh quỏ trỡnh
chuyn quỏ trỡnh chuyn dch c cu kiinh t cỏc quc gia nhm t c tc
tng trng nhanh ca ton b nn kinh t.
H s ICOR ca Vit Nam thi k 1986-2000
86-90 91-95 96-98 1999 2000
Tng trng GDP
(%)
4,34 8,2 7,77 4,8 6,7
u t so GDP (%)
13,4 22,03 28,37 26,0 28,3
ICOR 3,0 2.7 3,7 5,4 4,3
Bng 1: Ngun niờn giỏm thng kờ, www.vneconomy.vn

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài ngun, địa thế ,
kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn
đạp thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.


Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và cơng nghệ của
đất nước.
Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố. Đầu tư là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ của nước ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chun gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ của Việt
Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia
q trình phát triển cơng nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam đang nằm ở
giai đoạn 2 và 3. Việt Nam đang là 1 trong 90 nước kém nhất về cơng nghệ. Với
trình độ cơng nghệ lạc hậu này, q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố của
Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu khơng đề ra dược một chiến lược phát
triển nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có cơng nghệ là tự
nghiên cứu phát minh ra cơng nghệ và nhập cơng nghệ từ nước ngồi. Dù là tự
nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư.
Mọi phương án đổi nới cơng nghệ khơng gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là những
phương án khơng khả thi.



2.2. Đối vớ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Đầu tư quyết định sự ra đời , tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở sản xuất
kinh doanh. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất
kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà, xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

lắp đặt thiết bị máy nóc trên nền bệ, tiến hành các cơng tác xây dựng cơ bản và
thực hiện các chi phí khác gắn liền vớ sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ

sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư
đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại; sau một thời gian
hoạt động các cơ sở vật chất, kỹ thuật của các cơ sở này bị hao mòn, hư hỏng.
Để duy trì được sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn
hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn hoặc đổi mới để
thích ứng với diều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và
nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội., phải mua sắm các trang thiết bị mới,
thay thế cho các trang thiết bị cũ cũng có nghĩa là phải đầu tư.

3. Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển và vai trò của nó đối
với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Tín dụng Nhà nước là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nước vừa là
người đi vay để đảm bảo các khoản chi tiêu của Ngân sách Nhà nước, đồng thời
là người cho vay để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình trong quản lý
kinh tế-xã hội và phát triển quan hệ đối ngoại. Hình thức huy động của tín dụng
Nhà nước thể hiện như: cơng trái quốc gia, cơng phiếu kháng chiến trong những
năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; hay trái phiếu kho bạc, trái phiếu địa
phương, trái phiếu đầu tư trong giai đoạn hiện nay.
Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển là một bộ phận của tín dụng Nhà
nước. Đây cũng là một hình thức tín dụng, trong đó Nhà nước là người cho các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vay để thực hiện đầu tư phát triển
trên cơ sở hồn trả cả gốc và lãi cho Nhà nước theo quy định của hợp đồng tín
dụng đã ký giữa cơ quan Nhà nước được Uỷ quyền thực hiện tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước với đơn vị vay vốn. Mục đích của tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước là trợ giúp và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

thành phần kinh tế tăng cường đầu tư phát triển, thúc đẩy việc thực hiện chiến

lược phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước
Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một nguồn vốn quan trọng của
đầu tư phát triển. Ở nước ta, trước năm 1990 vốn Ngân sách nhà nước dành cho
đầu tư phát triển chủ yếu được thực hiện thơng qua con đường cấp phát trực tiếp
cho các doanh nghiệp, tín dụng Nhà nước chưa được sử dụng như một cơng cụ
quản lý và điều tiết nền kinh tế. Đến giai đoạn 1991-2000 vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước đã tăng trưởng tương đối nhanh cả về giá trị tuyệt đối
lẫn giá trị tương đối. Trong năm 1991-1995, nguồn vốn tín dụng Nhà nước
chiếm 5-6% tổng vốn đầu tư tồn xã hội và tăng lên khơng ngừng đạt 14,5% giai
đoạn 1996-1998. Riêng năm 2000, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước chiếm tới 17% tổng vốn đầu tư tồn xã hội.

Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong việc
xố bỏ bao cấp trong đầu tư:
Trước năm 1996, khi luật ngân sách chưa ra đời, việc đầu tư trực tiếp từ
Ngân sách Nhà nước đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp là một
trong những hình thức bao cấp trong đầu tư. Do việc cấp phát khơng hồn lại
trực tiếp, các doanh nghiệp, dân cư thường trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, khơng
chú trọng tìm kiếm giải pháp kinh doanh hữu hiệu làm cho hiệu quả sử dụng vốn
thấp. Sự bao cấp trong đầu tư là một trong những ngun nhân của sự trì trệ và
các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Từ năm 1996 trở lại đây, Ngân sách Nhà
nước chỉ cấp phát trực tiếp cho những cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Còn đối với những dự án đầu tư, những
cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp nhưng lại chưa có đủ khả năng
đứng vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do mà Nhà nước vẫn cần
phải nắm giữ hoặc dự án có hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp cao mà chỉ có khả
năng thu hồi một phần vốn đầu tư thì Nhà nước thơng qua hình thức vốn tín
dụng Nhà nước để đầu tư phát triển.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư



Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong điều tết
vĩ mơ nền kinh tế
Thơng qua vốn tín dụng đầu tư phát triển, Nhà nước thực hiện việc
khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực nhất định theo
ý đồ chủ trương của chiến lược của mình. Bên cạnh các cơng cụ kinh tế khác
như chính sách đất đai, thuế, chính sách tiền tệ, vốn tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước là cơng cụ đắc lực, trực tiếp, rất hiệu quả trong điều tiết nền kinh
tế vĩ mơ. Sự điều tiết vĩ mơ nền kinh tế bằng cơng cụ tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước được thể hiện như sau:
Bằng cơng cụ tín dụng đầu tư phát triển, Nhà nước thu hút một lượng vốn
lớn tồn đọng trong dân cư vào đầu tư phát triển nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư của nền kinh tế.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại
hố: Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư phát
triển Nhà nước trong giai đoạn 1991-2000 chủ yếu tập trung ở ngành cơng
nghiệp như điện, than, xi măng, thép, dệt, da, may, hố chất, cơ khí điện tử, nhà
máy nước, phương tiện vận tải tải, thiết bị thi cơng... Vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước đầu tư vào các ngành cơng nghiệp chiếm trên 60% tổng số
vốn đầu tư (gần 55% số dự án) đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện
chuyển dịch cơ cấu đầu tư cho cơng nghiệp từ 34,6% (năm 1993) lên 36,6%
(năm 1995) 40% (năm 1998) và 40,2% (năm 2000). Việc chuyển dịch cơ cấu
đầu tư theo hướng tập trung vào ngành cơng nghiệp đã làm cho giá trị sản xuất
của ngành cơng nghiệp tăng đáng kể, ngay cả khi nền kinh tế đất nước bị ảnh
hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực và trên thế giới, tăng
từ 12,7% (năm 1993) lên 14,5% (năm 1996) và 15,5% ( năm 2000). Hàng loạt
các cơng trình quan trọng đưa vào khai thác, sử dụng nâng cao năng lực sản xuất
của đất nước.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hon thin chớnh sỏch h tr lói sut sau u t

Ngoi u t vo ngnh cụng nghip, mt lng ỏng k vn tớn dng u
t phỏt trin ca Nh nc tp trung vo ngnh cụng nghip ch bin. Nhiu c
s ch bin ụng lnh xut khu, ch bin chố, 3 nh mỏy ng v nhiu nh
mỏy ch bin nụng sn khỏc vay vn tớn dng u t phỏt trin ca Nh nc ó
to c bc i ban u vng chc cho s nghip phỏt trin.

II. QU H TR PHT TRIN V CHNH SCH H TR U T CA QU H
TR PHT TRIN:

1. Qu h tr phỏt trin:

Qu h tr phỏt trin l t chc ti chớnh Nh nc c thnh lp trờn
c s tip nhn chc nng nhim v, t chc b mỏy, ti sn ca h thng Tng
cc u t phỏt trin v Qu H tr u t quc gia trc õy. Vn bn phỏp
quy quy nh mụ hỡnh t chc v hot ng ca Qu l Ngh nh ca Chớnh
Ph s 50/1999/N-CP ngy 8/7/1999. Ni dung cỏc hot ng ca Qu c
quy nh trong Ngh nh s 43/1999/N-CP ngy 8/7/1999 v ngh nh s 50
núi trờn.
Qu h tr phỏt trin l c quan thuc chớnh ph, l cụng c ti chớnh
giỳp chớnh ph thc hin chớnh sỏch u tiờn phỏt trin theo nh hng chung,
Qu cú chc nng huy ng vn trung v di hn, tip nhn v qun lý cỏc
ngun vn ca Nh nc dnh cho u t phỏt trin thc hin chớnh sỏch h
tr u t phỏt trin ca Nh nc.
Hot ng nghip v ca Qu h tr phỏt trin bao gm: cho vay u t
trung v di hn vi lói sut u ói, bo lónh tớn dng u t v h tr lói sut
sau u t cho cỏc d ỏn phỏt trin kinh t xó hi trong ú hot ng cho vay l
hot ng ch yu trong giai on hin nay. Hot ng nghip v ca Qu

tng t nh hot ng ca mt ngõn hng thng mi tuy nhiờn Qu khụng
phi l mt ngõn hng thng mi do ú khụng phi chu s iu chnh ca cỏc
lut liờn quan v hot ng tớn dng v t chc ngõn hng cng nh khụng phi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

chịu sự giám sát trực tiếp của Ngân hàng Trung Ương như các ngân hàng
thương mại khác.
Cơ chế tài chính trong hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển có thể tóm tắt
như sau: Quỹ là tổ chức hoạt động theo ngun tắc khơng vì mục tiêu lợi nhuận
nhưng có bảo đảm hồn vốn và bù đắp chi phí. Theo đó, lãi suất cho vay mà
Quỹ hỗ trợ phát triển thực hiện được quy định bởi Chính phủ, Quỹ được miễn
nộp thuế và các khoản phải nộp Ngân sách khác để giảm lãi xuất cho vay và
giảm chi phí bảo lãnh. Quỹ được Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất , được bù
đắp rủi ro do ngun nhân khách quan khi thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước
giao.
Nguồn vốn hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển bao gồm vốn điều lệ, vốn
tiếp nhận và các nguồn vốn huy động từ các cá nhân, tổ chức trong nước và
nước ngồi.
Vốn điều lệ trong thời gian đầu của Quỹ do tiếp nhận từ Quỹ hỗ trợ đầu tư
quốc gia, và được Ngân sách Nhà nước cấp bổ sung hàng năm là 3000 tỉ đồng
(theo quy định của Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999). Cho đến nay vốn
điều lệ của Quỹ đã lên đến 5000 tỷ đồng.
Vốn tiếp nhận của Quỹ hỗ trợ phát triển bao gồm vốn tiếp nhận từ Ngân
sách nhà nước cấp hàng năm cho các mục tiêu được bố trí trong dự tốn chi hỗ
trợ đầu tư của Ngân sách Nhà nước: tăng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau
đầu tư và hỗ trợ việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (trong trường hợp có phát
sinh); tồn bộ nguồn nguồn vốn vay nợ, viện trợ nước ngồi của Chính phủ
dùng để cho vay lại các dự án đầu tư phát triển. Ngồi ra, Quỹ còn được tiếp
nhận vốn của các ngành, cơ quan, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tổ chức tín

dụng, các quỹ đầu tư trong nước uỷ thác cho Quỹ để cho vay đầu tư và thu hồi
nợ hoặc cấp phát vốn đầu tư cho các chương trình dự án đầu tư phát triển.
Bên cạnh các nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp và nguồn vốn tiếp
nhận từ các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước, Quỹ hỗ trợ còn được phép
huy động vốn trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế, trong tương lai
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

đây sẽ là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Hiện nay,
vốn huy động của Quỹ hỗ trợ phát triển chủ yếu là huy động từ các quỹ: Quỹ
tích luỹ trả nợ nước ngồi, Tiết kiệm bưu điện, vốn tạm thời nhàn rỗi của Bảo
hiểm xã hội Việt nam, khối lượng, kỳ hạn và lãi suất của các khoản vốn trên do
chính phủ quy định. Ngồi ra, vốn huy động của Quỹ còn bao gồm vốn từ phát
hành trái phiếu chính phủ, vốn do Quỹ tự huy động từ thị trường tài chính hầu
như chưa có
.
2. Các chính sách hỗ trợ đầu tư của Quỹ Hỗ trợ phát triển:

Các hình thức hỗ trợ của Quỹ hỗ trợ phát triển được quy định tại nghị
địng 43/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ bao gồm: Cho vay đầu tư,
bảo lãnh tín dụng đầu tư và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.
2.1. Cho vay đầu tư:
Cho vay đầu tư bằng vốn tín dụng phát triển của Nhà nước là một trong
các hình thức hỗ trợ đầu tư của Nhà nước đối với các dự án đầu tư của các thành
phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà
nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư.

Đối tượng cho vay: Đối tượng cho vay là các dự án đầu tư phát triển có
khả năng thu hồi vốn trực tiếp (bao gồm cả dự án cho vay thành lập doanh
nghiệp mới, cho vay đổi mới thiết bị cơng nghệ mở rộng sản xuất) của các thành

phần kinh tế. Bao gồm: Những dự án đầu tư tại các vùng khó khăn thuộc các
ngành:
- Sản xuất điện, khai thác khống sản ( trừ dầu khí, nước khống, vàng, đá
q); hố chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh
- Chế tạo máy cơng cụ, máy động lực phục vụ nơng nghiệp
- Xây dựng cơ sở chế biến: nơng sản, lâm sản, thuỷ sản, xây dựng cơ sở
làm muối.
- Sản xuất hàng xuất khẩu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

- Trồng rừng ngun liệu tập trung, trồng cây cơng nghiệp dài ngày, cây
ăn quả.
- Cơ sở hạ tầng về giao thơng, cấp nước, nhà ở
- Các dự án ni trồng thuỷ sản, trăn ni bò sữa.
- Các dự án thực hiện chủ trương của Chính phủ về xã hội hố y tế, giáo
dục, văn hóa, thể dục thể thao.
* Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay của Quỹ hỗ trợ phát triển là lãi suất
tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước quy định tại nghị định 43/1999/NĐ-CP
bằng 9%, khi lãi suất thị trường tăng hay giảm 10% trở lên, Thủ tướng Chính
phủ sẽ ra quyết định điều chỉnh lãi suất cho vay.
2.2. Bảo lãnh tín dụng đầu tư
Bảo lãnh tín dụng đầu tư là cam kết bằng văn bản của Quỹ hỗ trợ phát
triển với tổ chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ , đúng hạn của bên
đi vay . Trong trường hợp bên đi vay khơng trả được tồn bộ hay một phần nợ
vay ( cả gốc và lãi ) khi đến hạn, Quỹ hỗ trợ phát triển sẽ chịu trách nhiệm trả nợ
thay cho bên đi vay. Bên đi vay vốn phải nhận nợ bắt buộc và hồn trả cho Quỹ
số tiền được trả nợ thay
Đối tượng được bảo lãnh là các chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc diện
được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định hiện hành của Chính phủ về hướng dẫn

thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước nhưng khơng được vay đầu tư
hoặc mới được vay một phần vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Chủ đầu tư muốn được bảo lãnh phải có đủ các điều kiện: Đã được tổ
chức tín dụng thẩm đinh cho vay và có văn bản u cầu bảo lãnh. Được Quỹ hỗ
trợ phát triển chấp thuận phương án tài chính, phướng án trả nợ vốn vay và phải
có tài sản bảo đảm cho bảo lãnh. Nếu là doanh nghiệp Nhà nước có thể dùng tài
sản hình thành từ vốn vay để làm tài sản bảo đảm còn nếu là doanh nghiệp ngồi
quốc doanh thì ngồi việc phải dùng tài sản hình thành từ nguồn vốn tín dụng
làm tài sản bảo đảm còn phải thế chấp tài sản trị giá tối thiểu bằng 50% mức vốn
được bảo lãnh.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Hàng năm, Quỹ hỗ trợ phát triển được trích 5% tổng số vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước (trừ vốn ODA cho vay lại) để dự phòng trả cho các
tổ chức tính dụng khi chủ đầu tư được bảo lãnh khơng trả nợ đúng hạn.
Hàng năm, chủ đầu tư phải trả cho Quỹ phí bảo lãnh bằng 0,5% tính trên
tổng số tiền đang được bảo lãnh

Tóm lại, với Việt Nam, việc hình thành hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển là
một bước đi phù hợp để hình thành một tổ chức tài chính chính sách có tiềm lực
mạnh có thể giúp chính phủ thực hiện tốt chủ trương, đường lối và chính sách
phát triển kinh tế-xã hội ở các ngành, các địa phương, vùng địa bàn trọng yếu
theo các nội dung: Tín dụng đầu tư phát triển với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất
sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư. Đồng thời, có thể trở thành đầu mối quản lý
một số chương trình mục tiêu của Nhà nước như xố đói giảm nghèo, các
chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ.

III. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ:


Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là việc Nhà nước thơng qua Quỹ hỗ trợ phát
triển để hỗ trợ một phần laĩ suất cho chủ đầu tư các dự án thuộc diện hưởng ưu
đãi đầu tư theo quy định của Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật khuyến
khích đầu tư trong nước do chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt
động tại Việt Nam để đầu tư, đã hồn thành đưa vào sử dụng và đã hồn trả
được vốn vay. Xét về mặt bản chất, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư chính là trợ cấp
một phần chênh lệch lãi suất cho các dự án đã đầu tư thuộc đối tượng khuyến
khích đầu tư trong nước. Việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư sẽ thay thế việc chủ dư
án vay vốn tín dụng từ Ngân sách Nhà nước với lãi suất ưu đãi bằng việc chủ dự
án được chủ động vay vốn từ bất kỳ tổ chức tín dụng nào thuận tiện nhất để đầu
tư mà vẫn được hưởng lãi suất ưu đãi của Nhà nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Nguồn vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư được Ngân sách Nhà nước cấp hàng
năm theo kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và được bố trí trong
dự tốn chi đầu tư phát triển của Nhà nước hàng năm.

1. Đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư:

Theo quy định của nghị định 43, đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
bao gồm:
- Các dự án thuộc diện được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định tại danh
mục A ban hành kèm theo nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1997 quy định
chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước, bao gồm:
+ Các dự án thuộc lĩnh vực trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng, trồng
cây lâu năm trên đất hoang hố đồi núi trọc, khai hoang, làm muối, ni trồng
thuỷ sản ở vùng chưa được khai thác.
+ Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển vận tải cơng cộng, phát

triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hố dân tộc.
+ Sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
+ Đánh bắt hải sản xa bờ, chế biến nơng sản, lâm sản, thuỷ sản, dịch vụ
kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
+ Nghiên cứu, phát triển khoa học, cơng nghệ, dịch vụ khoa học cơng
nghệ, tư vấn pháp lý, đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ.
+ Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mơ, đổi mới cơng
nghệ, cải thiện sinh thái và mơi sinh, vệ sinh đơ thị, di chuyển cơ sở sản xuất ra
khỏi đơ thị, đa dạng hố ngành nghề, sản phẩm.
+ Một số ngành nghề khác cần ưu tiên phát triển như: Chăn ni có quy
mơ cơng nghiệp, cơ khí nơng nghiệp...
- Bên cạnh các dự án thuộc lĩnh vực ngành nghề quy định tại danh mục A
thì các dự án khác được thực hiện ở các địa bàn kinh tế xã hội khó khăn, dặc biệt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

khó khăn quy định ở các danh mục B và C của Nghị định số 51/1999/NĐ-CP
cũng thuộc diện được Nhà nước ưu đãi đầu tư và cũng có thể được hưởng chính
sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.
-Tại quyết đính số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Tthủ tướng
Chính phủ đã mở rộng đối tượng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp
sản xuất chế biến, gia cơng hàng xuất khẩu mà phương án tiêu thụ sản phẩm của
dự án đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm.



2. Điều kiện để được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Các doanh nghiệp muốn được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư ngồi việc phải

thuộc đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi như nêu ở trên còn phải đáp ứng
đầy đủ một số điều kiện khác như:
- Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu
tư. Thủ tục cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư theo quy định của Nghị định
51/1999/NĐ-CP thì tại địa phương, sở kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm giúp
Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố tiếp nhân hồ sơ đề nghị ưu đãi đầu tư của các
doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiêm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty
hợp doanh, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã kinh doanh ngành nghề, các doanh
nghiệp nhà nước thuộc địa phương quản lý, doanh nghiệp thuộc các tổ chức
chính trị, chính trị- xã hội nghề nghiệp do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh cho
phép thành lập, cơ sở giáo dục, y tế, văn hố có giấy chứng nhận đăng ký hoạt
động, các doanh nghiệp do người Việt Nam định cư ở nước ngồi hoặc người
nước ngồi thường trú tại Việt Nam thành lập theo luật của Việt Nam... Riêng
Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện được phép tiếp nhận hồ sơ xin ưu đãi đầu tư
của các hợp tác xã (khơng thuộc đối tượng do Sở Kế hoạch và đầu tư giải quyết)
của các cá nhân và nhóm kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp do Thủ tướng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Chính phủ quyết định thành lập hoặc do Thủ tướng Chinh phủ uỷ quyền, phân
cấp cho Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền của Trung ương quyết
định thanh lập thì Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan có trách nhiệm xem xét,
giải quyết hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư.
- Dự án xin hỗ trợ lãi suất sau đầu tư phải là dự án chưa được vay đầu tư
hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước.
- Dự án đã đăng ký và được bố trí kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư trong
kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển hàng năm của Nhà nước.
- Dự án phải được Quỹ Hỗ trợ phát triển chấp thuận và ký hợp đồng hỗ
trợ lãi suất sau đầu tư.
- Chủ đầu tư phải lập và gửi đầy đủ hồ sơ đến Quỹ Hỗ trợ phát triển. Hồ

sơ gồm:
+ Giấy đề nghị hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (Theo mẫu do Quỹ Hỗ trợ phát
triển quy định).
+ Quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Hợp đồng tín dụng ký giữa chủ đầu tư và tổ chức tín dụng cho vay vốn.
- Biên bản thanh lý hợp đồng tín dụng hoặc chứng từ gốc trả nợ trong
năm.

3. Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư được quy định tại điều 28 Nghị định số
43/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước và được cụ thể hố trong quyết định số 14/2000/QĐ-HĐQL ngày
2/3/2000 của Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển về việc ban hành tạm thời
quy chế hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Theo đó mức hỗ trợ được tính như sau:
-Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho cả dự án:
Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho cả dự án được xác định một lần căn cứ
vào tổng số vốn đã vay đầu tư của các tổ chức tín dụng và mức lãi suất vay vốn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được tính tại thời điểm vay vốn và ổn
định trong suốt thời hạn vay vốn (theo quy định của Nghị địng 43/1999/NĐ-CP,
mức lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là 9%/năm và khi lãi suất
thị trường tăng giảm 10% Thủ tướng Chính phủ sẽ quyết định thay đổi lãi suất
cho vay) được xác định như sau:


- Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hàng năm:
Mức hỗ thợ lãi suất sau đầu tư hàng được tính trên cơ sở số nợ gốc chủ

đầu tư trả cho tổ chức tín dụng theo hợp đồng tín dụng đã ký và được xác định
như sau:
4.Trình tự lập và thơng báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư:

Kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là một bộ phận của kế hoạh tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước được Thủ tướng chính phủ quyết định giao hàng
năm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển về nguồn vốn, tổng mức vốn hỗ trợ lãi suất sau
đầu tư theo cơ cấu ngành, lĩnh vực vụng kinh tế.
Trình tự lập và thơng báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư như sau:

Lập kế hoạch: Hàng năm vào thời gian lập dự tốn Ngân sách Nhà
nước, căn cứ vào tiến độ hồn thành dự án, hợp đồng tín dụng đã ký giữa chủ
Mức hỗ trợ lãi
suất sau đầu tư
hàng năm của
dự án
=
Số nợ gốc
đã trả trong
năm
x
50% mức lãi suất
vay vốn tín dụng
đầu tư phát triển
của Nhà nước
Mức hỗ trợ lãi
suất sau đầu tư
cho dự án
=
Tổng số vốn đã

vay đầu tư của
tổ chức tín
dụng
x
50% mức lãi suất
vay vốn tín dụng
đầu tư phát triển
của Nhà nước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

đầu tư và tổ chức tín dụng cho vay vốn, hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đã
ký giữa Quỹ hỗ trợ phát triển với chủ đầu tư, văn bản hướng dẫn lập kế hoạch
của Nhà nước, chủ đầu tư lập kế hoạch vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư gửi Bộ, Cơ
quan ngang Bộ, các Tổng cơng ty Nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố
trực thuộc Trung ương.
Đầu tháng 9 hàng năm, các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố và các tổ
chức có liên quan tổng hợp kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý trong đó có kế hoạch hỗ
trợ lãi suất sau đầu tư có chia ra theo cơ cấu ngành, lĩnh vực, vùng gửi Bộ Kế
hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ phát triển.

Thơng báo kế hoạch:
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Thủ tướng chính phủ quyết định giao
kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển cho Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ sẽ thơng báo
bằng văn bản kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các Bộ, Uỷ ban nhân dân
tỉnh thành phố và các tổ chức có liên quan
Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận được thơng báo của Quỹ, các Bộ,
Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố và các tổ chức có liên quan phải đăng ký kế
hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư với Quỹ (danh mục dự án và mức hỗ trợ lãi suất

sau đầu tư của từng dự án). Việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch năm được thực
hiện vào q 3 năm đó.

5. Cấp vốn và quyết tốn vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Việc cấp tiền hỗ trợ lãi suất sau đầu tư được thực hiện một năm một lần
vào cuối năm trên cơ sở số nợ gốc chủ đầu tư đã trả cho tổ chức tín dụng. Để
được cấp tiền hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, chủ đầu tư phải trình cho Quỹ hỗ trợ
phát triển hồ sơ cấp vốn gồm: Biên bản kiểm nghiệm thu bàn giao cơng trình
hoặc hạng mục cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, khế ước nhận nợ có xác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hồn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, chứng từ gốc trả nợ trong năm của
chủ đầu tư cho tổ chức tín dụng cho vay vốn.
.
6. Tính ưu việt của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư so với các
hình thức hỗ trợ đầu tư khác.

Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là một hình thức hỗ trợ đầu tư đã được ứng dụng
từ rất lâu ở nhiều nước trên thế giới để hỗ trợ cho các dự án đầu tư phát triển tuy
nhiên lại rất mới mẻ đối với Việt Nam. Đây là hình thức hỗ trợ đầu tư có nhiều
ưu điểm so với các hình thức hỗ trợ đầu tư mà Nhà nước ta đã áp dụng trước đây
và hiện nay. Các ưu điểm đó thể hiện trên các mặt sau:
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư kích thích tính chủ động trong hoạt động kinh
doanh, phát huy năng lực của chủ đầu tư. Nếu được hỗ trợ bằng hình thức này,
chủ đầu tư được chủ động tìm kiếm nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng bất kỳ
thuận lợi nhất, có thể rút vốn vay bất kỳ lúc nào tuỳ thuộc vào tiến độ của dự án.
Chủ đầu tư khơng phải trơng chờ ỷ lại vào nguồn vốn tín dụng của nhà nước mà
vẫn được hưởng ưu đãi về lãi suất như các dự án được vay vốn. Mặt khác, khi

vay vốn từ các tổ chức tín dụng chủ đầu tư phải tính tốn kỹ hiệu quả đầu tư, sử
dụng vốn tiết kiệm vì phải hồn trả vốn và lãi đúng hạn cho tổ chức tín dụng.
Chính việc phải hồn trả vốn vay trong thời hạn vay vốn làm cho các nhà đầu tư
phải tư duy động não, suy tính để hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, hồn trả được vốn vay. Ngồi ra, việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng làm
cho luồng vốn tiết kiệm trong dân cư được vận động đưa vào sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu suất sinh lời của đồng vốn, làm cho hoạt động trên thị
trường tài chính thêm phần sơi động.
Vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là loại vốn "mồi" có tính đòn bẩy rất mạnh.
Chỉ với một lượng vốn nhỏ dùng để hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Nhà nước có thể
lơi kéo được một lượng vốn lớn hơn gấp nhiều lần đang tồn tại dưới "trạng thái
nghỉ" trong túi dân chúng và trong két sắt của các tổ chức tín dụng. Ví dụ: Giả
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hon thin chớnh sỏch h tr lói sut sau u t

s Nh nc b ra 2 t ng h tr lói sut sau u t cho cỏc d ỏn, theo
ngh nh 43/1999/N-CP ngy 8/7/1999, mc lói sut h tr ton d ỏn l 50%
lói sut vay vn tớn dng Nh nc, nu mc lói sut ny bng 7% nh hin nay
thỡ vi 2 t ng ú Nh nc ó lụi kộo c 2t/(50%x7%)=54,14 t ng
u t cho nn kinh t. Trong bi cnh rt thiu vn u t phỏt trin nh nc
ta hin nay v Nh nc khụng tim lc ti chớnh h tr cho cỏc doanh
nghip thỡ tớnh ũn by cao ca h tr lói sut sau u t qu tht l rt hu ớch.
ú thc s l mt cụng c ti chớnh mnh ca Nh nc thc hin chớnh sỏch
kớch thớch u t phỏt trin.
Bờn cnh cỏc u im nờu trờn, h tr lói sut sau u t cũn l mt gii
phỏp nhm lm gim gỏnh nng cho Nh nc, trc ht l gỏnh nng v huy
ng vn. Nu Nh nc h tr cho doanh nghip bng hỡnh thc cp vn trc
tip nh nhng nm trc õy hoc cho vay u t thỡ Nh nc s phi huy
ng mt lng vn ln hn rt nhiu so vi trng hp h tr lói sut sau u
t. Ngoi ra, h tr lói sut sau u t khụng ũi hi Nh nc phi tham gia

vo quỏ trỡnh thm nh d ỏn, giỏm sỏt u t- cụng vic ny ó c cỏc t
chc tớn dng ti tr cho d ỏn lm thay, vic h tr lói sut sau u t ch din
ra khi vic tr n vn gc ca ch u t cho t chc tớn dng ỳng nh hp
ng tớn dng- do ú gim c chi phớ qun lý cho Nh nc. Vic h tr lói
sut sau u t cng khụng ũi hi cụng tỏc thu hi vn nờn cng khụng tim
tng cỏc ri ro tớn dng cho Nh nc so vi cỏc hỡnh thc cp vn trc tip hay
cho vay u t.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×