Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 TIẾT 6 Nhạc lí: Nhịp lấy đà doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.77 KB, 5 trang )



GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7

TIẾT 6
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

I- Mục tiêu
- Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là
nhịp lấy đà.
- HS đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN Đất nước tươi đẹp
sao.
- HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.

I – Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Máy tính
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát Nhạc rừng ( Trang
11- SGK) Lí cây đa (Trang 13-SGK).
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ
phương Tây được phổ biến rộng rãi.

III - Tiến trình dạy học
1- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
- Cho HS hát tập thể
2- Kiểm tra bài củ:
- Gọi 1 đến 2 nhóm HS trình bày bài hát Lí cây đa
3- Bài mới:









HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Slide 2: GV giới
thiệu nội dung
và ghi lên bảng
GV giải thích








Slide 3: GV hỏi





GV yêu cầu HS
nhắc lại



Slide 4: GV giới
thiệu và ghi lên
bảng
GV hỏi
Nội dung 1 - Nhạc lí:

NHỊP LẤY ĐÀ
Khái niệm: Thông thường, các ô
nhịp trong một bản nhạc đều
phải có đủ số phách theo qui
định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên,
riêng ô nhịp mở đầu có thể đủ
hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp mở
đầu thiếu, nó còn được gọi là
nhịp lấy đà.

- Trong ví dụ 1 ở SGK, ô nhịp
đầu tiên thiếu mấy phách?
+ Thiếu 3 phách
- Trong ví dụ 2 ở SGK, ô nhịp
đầu tiên thiếu mấy phách?
+ Thiếu ½ phách
Khái niệm về nhịp lấy đà: Là ô
nhịp đầu tiên trong bản nhạc
không đủ số phách theo qui định
của số chỉ nhịp.
Nội dung 2- TĐN số 3
ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO

- Các em quan sát bài TĐN cho

biết ô nhịp đầu tiên sử dụng ô
nhịp gì? thiếu bao nhiêu phách?
Và những kí hiệu nhạc lí được sử
dụng trong bài?
+ Ô nhịp đầu tiên trong bài TĐN
sử dụng nhịp lấy đà. thiếu 3
phách. Những kí hiệu nhạc lí
được sử dụng: nốt đen.nốt đen
chấm dôi, nốt đơn, nốt trắng,
trắng chấm dôi.dấu lặng đen, dấu
nhắc lại, khung thay đổi 1 và 2.
HS lắng nghe và
ghi bài










HS quan sát và
trả lời




HS nhắc lại và

ghi nhớ


HS ghi bài





HS trả lời:



GV hướng dẫn


GV chỉ định

Slide 5: GV đàn


Slide 6: GV đàn
mẫu bài TĐN
GV hướng dẫn








GV đàn


GV hướng dẫn



GV hướng dẫn
1. Chia từng câu: Khi TĐN chia
bản nhạc thành 5 câu ngắn, nhưng
khi hát lời chỉ chia thành hai câu
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng
câu
3. Khởi động giọng , HS đọc gam
Đô trưởng: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-
La-Si-Đô
4. Đàn giai điệu bài TĐN số 3 từ 1
đến 2 lần.
5. Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng
của bài ở câu 1, 2, 3.
.
Và 2 câu còn lại với hình tiết tấu
rút gọn chỉ còn là:
.
6. Tập đọc nhạc từng câu , từ 1
đến 2 lần theo lối móc cho đến hết
bài.
Nối cả năm câu thành bài TĐN
một cách hoàn chỉnh.

Tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu

7. Tập hát lời ca
Chia lớp học thành hai phần, một
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, còn lại
hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho
từng bên để các em nắm vững
nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với
nhau. Sau đó đổi lại phần trình bày
của mỗi bên, GV nhận xét về ưu
điểm, nhược điểm của từng bên.
Nhắc các em không nên TĐN
hoặc hát quá to, vừa thực hiện bài
tập của mình vừa nghe bài trình
bày của các bạn.
HS ghi nhớ


1-2 HS đọc

HS luyện thanh


HS lắng nghe

HS thực hiện

HS gõ hình tiết
tấu








HS đọc nhạc

HS đọc nhạc
và gõ tiết tấu

Tập hát lời ca
GV đàn
GV hướng dẫn



GV chỉ định




Slide 7: GV giới
thiệu và ghi lên
bảng

GV thực hiện

Slide 8: GV yêu
cầu




Slide 9: GV
thực hiện
Slide 10: GV
yêu cầu


Slide 11: GV
thực hiện
Slide 12: GV
yêu cầu

Slide 13: GV
thực hiện

Slide 14: GV
yêu cầu



8. TĐN và hát lời:
Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN
và hát lời ca khoảng 1 đến 2 lần.
9. Củng cố bài:
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN
và hát lời ca theo từng tổ hoặc
từng bàn.
Với cá nhân, nếu các em xung

phong và trình bày tốt, có thể cho
các em điểm khuyến khích.
Nội dung 3- Âm nhạc thường
thức:
SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC
CỤ PHƯƠNG TÂY
Cho HS xem 1 số nhạc cụ như Pi-
a-nô , Vi-ô-lông, Ghi-ta , Oóc-gan
, Ắc-coóc-đê-ông.
Hãy quan sát và giới thiệu về cây
đàn Pi-a-nô cho các bạn nghe?
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của
các loại nhạc cụ đó.
Cho HS nghe trích đoạn về tiếng
đàn Pi-a-nô.
Hãy quan sát và giới thiệu về cây
đàn Vi-ô-lông cho các bạn nghe?
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của
các loại nhạc cụ đó.
Cho HS nghe trích đoạn về tiếng
đàn Vi-ô-lông.
Hãy quan sát và giới thiệu về cây
đàn Ghi-ta cho các bạn nghe?
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của
các loại nhạc cụ đó.
Cho HS nghe trích đoạn về tiếng
đàn Ghi-ta.
Hãy quan sát và giới thiệu về cây
đàn Ắc-coóc-đê-ông cho các bạn
nghe?

GV nhấn mạnh lại đặc điểm của
các loại nhạc cụ đó.
HS trình bày



HS thực hiện


HS trình bày



HS ghi bài





HS quan sát và
trình bày
HS ghi nhớ

HS nghe nhạc
và cảm nhận
HS quan sát và
trình bày
HS ghi nhớ

HS nghe nhạc


HS quan sát và
trình bày
HS ghi nhớ

HS nghe nhạc

HS quan sát và
trình bày
HS ghi nhớ


GV thực hiện

Slide 15, 16: GV
điều khiển

GV tổ chức




Slide17: GV
cũng cố

GV dặn dò
Cho HS nghe trích đoạn về tiếng
đàn Ắc-coóc-đê-ông.
Để tạo không khí thi đua học tập,
GV có thể tổ chức trò chơi cho HS

như sau:
Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm
cử đại diện khoảng 5 em thi với
hình thức sau:
Hãy nghe nhạc và cho biết đó là
âm thanh của loại nhạc cụ nào?
Chọn đáp án a, b, hoặc c
HS đọc lại bài TĐN và hát lời ca
kết hợp gõ phách.
Về nhà các em học thuộc bài TĐN
số 3 và kết hợp đánh nhịp C.
Sưu tầm 1 số tranh ảnh và băng
hình về nhạc cụ phương Tây.
HS nghe nhạc


HS tham gia




HS nghe nhạc
và chọn đáp án
trả lời.
HS thực hiện

HS ghi nhớ và
về nhà thực
hiện.


×