Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

slide tt HCM pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 28 trang )




Đề tài:
Đề tài: Cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh. Trong các cơ sở đó,
yếu tố nào quyết định nhất đến bản
chất cách mạng và khoa học của tư
tưởng Hồ Chí Minh?

GV hướng dẫn: Ngô Thị Minh Nguyệt

Lớp HP: 1105HCMI0111

Nhóm thực hiện: 03

Mở đầu
Mở đầu

Tư tưởng HCM là di sản vô cùng quý giá
và sẽ mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của Đảng và nhân dân ta.

“Tư tưởng HCM là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng VN, từ CM dân
tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN; là
kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát
triển CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta đồng thời là sự kết tinh tinh
hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải


phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng con người.”

Nội dung:

A. Mở đầu

B. Nội dung:

I. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM

II. Yếu tố quyết định nhất đến bản
chất cách mạng và khoa học của tư
tưởng HCM

B. Kết luận

II. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM

1. Cơ sở khách quan

2. Nhân tố chủ quan

1. Cơ sở khách quan
a. Bối cảnh lịch sử
hình thành tư tưởng HCM
b. Những tiền đề tư tưởng lý luận
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin

a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư

tưởng HCM

Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX
– đầu thế kỷ XX
- 1858: Pháp tấn công Đà Nẵng
- Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập
trở thành một nước thuộc địa nửa phong
kiến
- Thực dân Pháp tiến hành áp bức về chính
trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hóa.

Xã hội VN có sự biến đổi lớn, với sự phân
hóa các giai cấp cũ và sự hình thành các
giai cấp mới

Xã hội
thuộc địa
nửa pk
Dân tộc VN >< TD Pháp
Nông dân >< Phong kiến
Vô sản >< Tư sản
Các
phong trào
yêu nước
Khủng hoảng
đường lối
cứu nước
HCM ra đi tìm
đường
cứu nước


HCM đánh giá
về con đường cứu nước của các bậc tiền bối
Phan Bội Châu
“đưa hổ cửa trước,
rước beo cửa sau”
Phan Chu Trinh Hoàng Hoa Thám
“Chẳng khác gì
xin giặc rủ
lòng thương”
tuy có phần thực tế
nhưng vẫn mang
nặng “cốt cách
phong kiến”

a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư
tưởng HCM

Bối cảnh thời đại (quốc tế)
-
CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự do
chuyển sang giai đoạn độc quyền.
-
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
Sự kiện đánh dấu sự ra đời của CN Mác:
1848, Mác đọc tuyên ngôn ĐCS.
-
Cách mạng Tháng mười Nga thắng lợi
-
Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và

Đảng cộng sản ở các nước

b. Những tiền đề tư tưởng lý luận

Tinh hoa văn hóa dân tộc
-
Truyền thống yêu nước:
+ ý chí bất khuất trong
dựng nước và giữ nước
+ các phong trào đấu tranh yêu nước
-
HCM:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước
khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước
và cướp nước.”
và cướp nước.”



Tinh hoa văn hóa dân tộc
-
Tinh thần lạc quan, yêu đời, ý chí vươn
lên, vượt qua mọi khó khăn thử thách:
+ “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
+ “Chớ than phận khó ai ơi
Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”
HCM: “Hết mưa là nắng hửng lên thôi
Hết khổ lại vui vốn lẽ đời”
“Đầy mình đỏ tím như hoa gấm
Sột soạt luôn tay tựa gảy đàn”
(Trích Nhật ký trong tù – HCM)


Tinh hoa văn hóa dân tộc
-
Tinh thần đoàn kết: là truyền thống
quý báu, hình thành cùng lúc với sự
hình thành dân tộc.
HCM: “Dân ta nên nhớ chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”


Tinh hoa văn hóa dân tộc
-
Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo
KQ: + Cần cù, chịu thương, chịu khó
+ Sáng tạo trong cách đánh giặc

+ Từ chữ Hán sáng tạo ra chữ Nôm
+ Sáng lập ra tiền phái Thiền Trúc Lâm
HCM: + làm nhiều nghề để kiếm sống, tự
nghiên cứu và tự học.
+ sáng tạo khi tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, đặc biệt là tiếp thu, vận dụng
sáng tạo CN Mác – Lênin.


Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tư tưởng VH phương Đông:
Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng khác,
-
Tư tưởng VH phương Tây: tư tưởng
dân chủ, lòng nhân ái của Thiên
Chúa giáo,…


Chủ nghĩa Mác – Lênin
-
Là học thuyết chính trị
do Mác và Ăngghen
sáng lập được Lênin
phát triển, là vũ khí
lý luận của g/c CN, ĐCS
-
T7/1920: đọc được luận cương của Lênin
-
Vận dụng:
+ Học tập tinh thần, phương pháp, lập

trường, quan điểm.
+ Không học theo kiểu tầm chương trích cú,
học vẹt.


Chủ nghĩa Mác – Lênin
=> Nhờ có thế giới quan và phương
pháp luận của CN Mác - Lênin mà
HCM đã chuyển hóa và nâng cao
được những yếu tố tích cực của
truyền thống, tinh hoa văn hóa dân
tộc và nhân loại

2. Nhân tố chủ quan
a, Khả năng tư duy và trí tuệ HCM
- Ở Hồ Chí Minh nổi bật lên khả năng xử lý,
chuyển hóa các tri thức của nhân loại
thành trí tuệ của bản thân.
- HCM có một tư duy độc lập, tự chủ sáng
tạo cùng với một đầu óc phê phán tinh
tường sáng suốt trong việc tìm hiểu tinh
hoa tư tưởng văn hóa cách mạng trong
nước và trên thế giới.

2 . Nhân tố chủ quan
b, Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
-
tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, cộng với đầu óc phê
phán tinh tường, sáng suốt trong việc nhận xét,
đánh giá các sự vật, sự việc chung quanh.

-
bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân; khiêm tốn,
bình dị, ham học hỏi; nhạy bén với cái mới, có
phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn.
- sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức
nhân loại, là tâm hồn của một nhà yêu nước chân
chính, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng,
một trái tim yêu nước thương dân,…

III. CN Mác – Lênin là
III. CN Mác – Lênin là
yếu tố quyết định nhất
yếu tố quyết định nhất
đến bản chất cách mạng
đến bản chất cách mạng
và khoa học của tư tưởng HCM
và khoa học của tư tưởng HCM
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý
luận trực tiếp, là nhân tố ảnh hưởng
và tác động quyết định đến bản chất,
quá trình hình thành và phát triển
của tư tưởng Hồ Chí Minh.


Chủ nghĩa Mác –Lênin là cơ sở thế
giới quan và phương pháp luận của
tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng
của Người góp phần làm phong phú
thêm CN Mác - Lênin
- CN Mác –Lênin đối với chúng ta “là

mặt trời soi sáng đường chúng ta đi
tới thắng lợi cuối cùng đi tới CNXH”;
là một hệ thống các quan điểm lí
luận và phương pháp khoa học
được kết tinh và là đỉnh cao của trí
tuệ loài người, của tinh hoa văn hóa
mà nhân loại đã sáng tạo ra.


Chủ nghĩa Mác –Lênin là học thuyết duy
nhất từ trước tới nay đặt ra mục tiêu, chỉ
rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các dân
tộc bị áp bức trên thế giới thoát khỏi tình
trạng bị nô dịch và bóc lột, thoát khỏi tình
trạng đói nghèo và tha hóa về mọi mặt
- Bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin còn thể hiện ở chỗ: Đó
là học thuyết mở, không cứng nhắc, bất
biến mà nó đòi hỏi luôn được bổ sung, tự
đổi mới, tự phát triển trong dòng phát
triển trí tuệ của nhân loại .


Tư tưởng Hồ Chí Minh là "kết quả sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể của
nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại“

Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin thể hiện:
- Quyết định bản chất thế giới quan khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Quyết định phương pháp hành động
biện chứng của Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng HCM là chủ nghĩa Mác - Lênin
ở Việt Nam, là tư tưởng việt nam thời
hiện đại.


Trong suốt cuộc đời hoạt động của
mình, HCM luôn khẳng định: “Chủ
nghĩa Mác -Lênin là chủ nghĩa chân
chính nhất, khoa học nhất, cách
mạng nhất”

Kết luận

Tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả
của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN
Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể của VN,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại.

Tư tưởng HCM và CN Mác - Lê-nin nằm
trong sự thống nhất hữu cơ; cả hai đều là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành

động của Đảng ta, nhân dân ta.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×