Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

hệ tiêu hóa ở cá xương(nhóm số 2) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 33 trang )

H tiêu hoá :ệ
L p cá x ngớ ươ
NHO M:SÔ ́ ́
NHO M:SÔ ́ ́
2
2
NHO M:SÔ ́ ́
NHO M:SÔ ́ ́
2
2
S l c v cá x ngơ ượ ề ươ

Cá xương hiện đại gọi là teleost bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ
khủng long sắp sửa bị tuyệt chủng. Chúng thay thế vị trí của
những loài cá tổ tiên trước đó, những loài mà hình dạng của
chúng rất giống với loài cá tầm (sturgeon), cá amia (bowfin) hay
cá nhái sấu (alligator gar) ngày nay. Cá xương tức teleost bao
gồm cả cichlid chiếm đến 95 phần trăm trên toàn bộ quần thể cá.
Chúng bao gồm nhiều đại diện trong quá trình tiến hóa, từ những
loài cổ sơ cho đến những loài bậc cao. Chúng thường được chia
thành hai nhóm, nhóm vây mềm (soft-rayed) sơ khai và nhóm vây
gai (spiny-rayed) bậc cao [hình 1].
Hình1:Cá x ng c đ iươ ổ ạ
H tiêu hóa ca ́ệ ở
H tiêu hóa ca ́ệ ở
x ngươ
x ngươ
Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của động vật đa bào với
nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh
dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài.


Quá trình tiêu hóa xảy ra trong đường tiêu hóa hoặc ống
tiêu hoá, trải dài từ miệng đến hậu môn.
Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
1.Ống tiêu hóa
Cá sụn và cá xương:
hầu hết có tuyến dạ
dày và tuyến ruột trừ
các loài cá thuộc họ
cá chép
Hệ tiêu hóa của cá thực sự hòan
chỉnh 3 ngày sau khi bắt đầu ăn thức
ăn bên ngoài.
1. Ống tiêu hóa

Xoang miệng hầu:

Thực quản

Dạ dày

Manh tràng

Ruột

Hậu môn
Xoang miệng hầu
Miệng
Là cơ quan bắt mồi quan trọng của cá. Dựa vào vị trí và kích thước
của miệng có thể dự đoán tính ăn của cá.
Răng

Răng hầu làm nhiệm vụ nghiền thức ăn trước khi đưa xuống ruột.
Lưỡi
• Lưỡi cá có xương đuôi lưỡi, ít hoạt động

Lưỡi cá có chức năng cảm nhận thức ăn

Lược mang

Thường gồm 2 hàng màu trắng xếp xen kẻ

Hình dạng, số lượng tia lược mang thay đổi theo tuổi cá,
loài cá.

Nhiệm vụ là bảo vệ tia mang và lọc thức ăn trong nước
Hầu

Hầu thủng mỗi bên 5 khe mang
Thực quản
Cá xương có thực quản ngắn, có tiêm mao ở mặt
trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày,
thành thực quản có tuyến nhày tiết men tiêu hóa
(men pepsin).

Dạ dày

Dạ dày chưa phân hoá rõ,ở cá ăn thịt có dạ dày phát triển.
Dạ dày có thể chia thành 5 dạng: I, U, V, Y, A.
Manh tràng
Vị trí: gắn vào ống tiêu hóa ở nơi tiếp giáp giữa dạ dày và ruột


Ruột

Gồm ruột non và ruột già.
Chiều dài ruột của cá phụ thuộc vào tuổi và loại thức ăn tự nhiên
mà chúng tiêu thụ, chiều dài ruột gia tăng theo sự gia tăng tỉ lệ
các loại thức ăn thực vật trong khẩu phần thức ăn của cá.Không
có van xoắn như cá sụn.
Hình dạng ruột cá
Mặt cắt ruột cá
Hậu môn

Ruột thông ra ngoài qua lỗ hậu môn riêng biệt.

Hậu môn là cơ quan cuối cùng của hệ tiêu hóa.
C u t o bên trong c a cáấ ạ ủ
1.Tâm thất; 2.Bầu động mạch; 3.Tâm nhĩ; 4.Xoang tĩnh mạch; 5.Vách
ngăn tim bụng; 6.Gan; 7.Túi mật; 8.Dạ dày; 9.Tỳ; 10.Ruột; 11.Tinh quản;
12.Hậu môn; 13.Lỗ niệu sinh dục; 14.Bóng đái; 15.Cơ thắt hầu; 16.Phần đầu
thận; 17, 19.Phần thận giữa; 18, 20.Bong bóng; 21.Tinh hoàn; 22.Niệu quản.
2. Tuyến tiêu hóa
+Tuyến nằm trong ống tiêu hóa

Tuyến nằm trong xoang miệng hầu

Tuyến dạ dày và ruột
+Tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa

Gan, tụy


Tuyến tiêu hoá có gan lớn, chia thành
3 thùy, có túi mật, lá lách (tì) khá lớn.
Có tuyến tụy nằm sau dạ dày.
Gan là cơ quan có chia thùy ở cá. Gan
có nhiều hình dạng khác nhau, nằm
cạnh ruột. Dự trữ lipids ở nhiều loài và
tiết mật. Túi mật có ở hầu hết các loại
cá, nối với ruột bằng ống mật.
Ở một số loại cá, tụy ngoại tiết và túi
mật nối chung ống dẫn
Các tuyến tụy ở nhiều loại cá như catfish, cá chó pike, cá chình (eels) tạo
thành lá tụy, dọc theo tĩnh mạch trước, nằm trước gan và dọc theo ruột.
Còn ở hầu hết cá xương, tụy là các cục nhỏ nằm rải rác gần gan, thành ruột,
và mạc treo ruột.
Các chất ngoại tiết của tuyến tụy bao gồm nhiều loại enzymee tiêu hóa.
Cơ chế hoạt động
Cá ăn thức ăn bằng miệng và sau đó bị phân tách nhỏ
một phần trong thực quản. Khi thức ăn vào tới dạ
dày, nó bị phân tách tiếp, và ở nhiều loài cá, quá
trình phân rã tiếp theo trong các túi giống ngón tay
gọi là manh tràng môn vị. Manh tràng môn vị tiết ra
các enzym tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng
từ các thức ăn đã tiêu hóa. Các cơ quan như gan và
tụy bổ sung các enzym và nhiều hóa chất tiêu hóa
khác khi thức ăn chuyển động trong hệ tiêu hóa. Tại
ruột thì quá trình tiêu hóa được hoàn thiện và các
chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua thành
ruột cung cấp cho cơ thể, các chất cặn bã còn lại
được thải ra ngoài qua lỗ hậu môn.
C CH HO T Đ NGƠ Ế Ạ Ộ

Thức ăn
Tỷ lệ Li/L tăng dần theo chiều dài cơ thể, nhưng khi chiều dài lớn hơn 10 cm (cá Linh Ống:
9≤L<12 cm; cá Linh Rìa: 10≤L<13 cm) thì chỉ số Li/L gần như không thay đổi. Khi chiều dài
cá lớn hơn 12 cm thì Li/L có chiều hướng giảm dần. Điều đó chứng tỏ rằng chiều dài ruột của
cá chỉ tăng tới một giới hạn nhất định, nhưng sinh trưởng thì diễn ra suốt đời mặc dù tốc độ gia
tăng về chiều dài diễn ra rất chậm.
Sự biến thiên tỷ lệ Li/L theo chiều dài cá
Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn trên biển
Thức ăn của cá :

Thức cả ca phần lớn là các đông vật phù du,chất vẩn,mùn
đáy và các ấu trùng.

Một loài cá ăn thực vật ,một số khác ăn động vật và một
số loài thì ăn tạp.
Các tiêu chí đánh giá lựa chọn thức ăn của cá

Chiều dài ruột

Hình dạng, kích thước, vách dạ dày

Hình dạng, kích thước, vách thực quản

Dạng lược mang

Răng quanh miệng

Các cơ quan: gan, mật, manh tràng


Cấu tạo ngoài cơ thể
Một số thức ăn của cá

×