Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Cấu trúc của tế bào pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 10 trang )

3/29/2010
1
Bài giảng PowerPoint
®
Môn Sinh Học Đại cương A1
Bùi Tấn Anh, Phạm Thị Nga
Bùi Tấn Anh – Bộ môn Sinh Học – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
CHƯƠNG 1CHƯƠNG 1
Cấu trúc của tế bào
I. ĐẠI CƯƠNG
• Các sinh vật có thể là:
– Đơn bào: vi khuẩn
– Đa bào: thực vật, động vật, nấm
1. Lược sử
• Lần đầu tiên tế bào được phát hiện (1665) bởi
Robert Hooke.
• Anton van Leuwenhoek tạo ra kính hiển vi có độ
chính xác gấp 10 lần → quan sát tế bào sống.
2. Thuyết tế bào
• Matthias Schleiden (1838) và Theodor Schwann
(1839)
• Nhiều bằng chứng khoa học tích tụ dẫn đến hình
thành thuyết tế bào:
– Tất cả các sinh vật do một hoặc nhiều tế bào tạo
thành.
– Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sinh vật.
– Tất cả các tế bào đều do tế bào có trước sinh ra.
Lactococcus lactis archaebacteria Tế bào máu Trứng khủng long
Volvox aureus Tế bào thàn kinh Tế bào biểu mô Tế bào thực vật
3a. Hình dạng
• Hình dạng có ý nghĩa gì đối với sinh vật đơn bào?


3b. Kích thước
• Biến thiên tuỳ loại
tế bào
– Quan trọng là tỉ
lệ giữa diện tích
và thể tích của tế
bào
Chiều cao người
Chiều dài
tế bào cơ
và thần kinh
Trứng
ếch
Trứng gà
Tế bào
Nhân
Vi khuẩn
Ty thể
Vi khuẩn nhỏ
Viruses
Ribosomes
Proteins
Lipids
Phân tử nhỏ
Nguyên tử

3/29/2010
2
• Dựa trên đặc điểm cấu trúc có thể chia tế bào thành
hai loại:

– Tế bào sơ hạch (Prokaryotic cells)
– Tế bào chân hạch (Eukaryotic cells)
4. Các loại tế bào
• Đặc điểm chung của tất cả các tế bào là:
– Màng nguyên sinh
– Dịch bào = bào tương (cytosol)
– Nhiễm sắc thể (có mang gene)
– Ribosome
• Các tế bào sơ hạch:
– Kích thước nhỏ hơn tế bào chân hạch
– Không có các bào quan có màng
– Không có màng nhân
– ADN dạng vòng, không liên kết với protein, nằm
trong vùng nhân (nucleoid)
Sự khác nhau giữa TB sơ hạch và TB chân hạch
Tế bào sơ hạch
Vùng nhân
Tế bào chân hạch Nhân
Các bào quan
Chiên mao
Vùng nhân (DNA)
Ribosomes
Màng
sinh chất
Vách tế bào
Vỏ
Pili
Tế bào vi khuẩn
II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO CHÂN HẠCH
1. Màng tế bào

2. Tế bào chất & Các bào quan
3. Nhân
4. Vách tế bào và vỏ tế bào
Peroxisome
Ribosomes
Chromatin
NHÂN
MẠNG NỘI CHẤT (MNC)
MNC sần
MNC láng
Chiên mao
Trung thể
KHUNG XƯƠNG TB
Vi sợi
Sợi trung gian
Vi ống
Vi nhung mao
Ty thể
Hệ Golgi
Màng
nguyên sinh
Màng nhân
Hạch nhân
Tiêu thể
3/29/2010
3
NHÂN
Chromatin
Ribosomes
Peroxisome

Màng nhân
Hạch nhân
Mạng NC sần
Mạng NC láng
Hệ Golgi
Ty thể
Màng nguyên sinh
Vách tế bào
Cầu liên bào
Lục lạp
Không bào trung tâm
KHUNG
XƯƠNG TB
Vi sợi
Sợi trung gian
Vi ống
Hệ thống nội màng (endomembrane system)
1. Màng tế bào
2. Mạng nội chất
3. Hệ Golgi
4. Tiêu thể
5. Không bào
6. Màng nhân
Màng tế bào
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
• Là một màng thấm chọn lọc
• Cấu trúc chung của màng là một lớp phospholipid
kép
0.1 µm
Phospholipid Proteins

Carbohydrate
Ngoài TB
Trong TB
Vùng ưa nước
Vùng kỵ nước
Vùng ưa nước
Mạng nội chất (Endoplasmic Reticulum = ER)
• Là một hệ thống ống và túi có màng bao, bên
trong là khoang thông thương với nhau từ nhân
đến màng tế bào.
• Có 2 loại:
– mạng nội chất sần có các ribosome trên bề mặt
– mạng nội chất láng không có ribosome
200 nm
MNC láng
MNC sần Màng nhân
Khoang
Túi chuyên chở
3/29/2010
4
• Chức năng chung: đường vận chuyển bên trong TB
• Mạng nội chất sần:
– Sản xuất glycoprotein, tạo màng mới, tạo các túi
chuyên chở
• Mạng nội chất láng:
– tổng hợp Lipid, chuyển hóa đường, khử độc, dự trữ
Calcium.
Chức năng của mạng nội chất
• Là một hệ thống túi dẹp (gọi là cisternae) có màng
bao, xếp song song. Mặt gần nhân gọi là mặt cis, đối

diện là mặt trans.
• Các túi chuyên chở tách từ màng của mạng nội chất
hoà vào túi dẹp của hệ Golgi ở mặt cis. Các túi mới
được tách ra từ mặt trans.
• Chức năng: thu thập, đóng gói, biến đổi, và phân
phối các chất từ một nơi trong tế bào đến nơi khác
cần sử dụng.
Hệ Golgi
Cisternae
0.1 µm
Mặt cis
Mặt trans
• Lysosome là một túi có màng kín
– bên trong chứa các enzyme tiêu hoá
– Các enzyme có tác dụng thuỷ
phân các
đại phân tử
như protein, lipid, polysaccharid, acid nucleic.
Tiêu thể (Lysosome)
Chức năng của tiêu thể
• Tiêu thể có thể thực hiện chức năng tiêu hoá theo
một số cách khác nhau:
– Chúng hoà nhập vào các không bào chứa thức ăn,
enzyme sẽ tiêu hoá thức ăn.
– Chúng tiêu huỷ các bào quan bị tổn thương
Lysosome
Nhân
Không bào
chứa thức ăn
Màng

nguyên sinh
Các enzyme tiêu hóa
Tiêu hóa
3/29/2010
5
Lysosome
Các bào quan
bị tổn thương
Tiêu hóa
Nhân
MNC sần
MNC láng
Màng
Nguyên sinh
Nhân
MNC sần
MNC láng
cis Golgi
trans Golgi
Nhân
MNC sần
MNC láng
Màng
Nguyên sinh
cis Golgi
trans Golgi
Màng
Nguyên sinh
Nhân
MNC sần

MNC láng
• Là một túi có màng bao, bên trong chứa dịch lỏng
Không bào
– Ở ĐV có các loại không bào co bóp, không bào tiêu
hoá, không bào khí
– Ở TV trưởng thành có không bào trung tâm
Không bào co bóp
Không bào co bóp ở động vật
3/29/2010
6
Không bào trung tâm
Nhân
5 µm
Vách tế bào
Lục lạp
Chức năng của không bào
• Tích trữ các chất thải của quá trình biến dưỡng
• Cấu trúc: tạo sức trương, độ cứng
• Sinh sản: các sắc tố ở cánh hoa, trái giúp cho sự thụ
phấn và phát tán của hạt.
• Tiêu hoá: không bào chứa các enzyme tiêu hoá
protein hạt dùng làm thức ăn cho phôi.
Peroxisome
• Là một túi nhỏ có màng đơn bao bọc, bên trong có
các hạt chứa enzyme oxy hoá.
• Chúng được sinh ra từ các peroxisome có trước.
• Chức năng:
– thu thập và tiêu huỷ các peroxide độc (chẳng hạn
hydrogen peroxide H
2

O
2
)
– Thủy phân các acid béo
Peroxisome
1 µm
Ty thể
Lục lạp
Ty thể và Lục lạp
• Ty thể và Lục lạp
– Không thuộc hệ thống nội màng
– Có màng kép
– Có ADN riêng
– Có protein được tổng hợp từ các ribosome tự do
• Là nơi diễn ra quá trình hô hấp của tế bào, tổng hợp
ATP từ các phân tử thức ăn
Ty thể
Màng ngoài
Màng
trong
Cristae
Matrix
Ngăn ngoài
3/29/2010
7
• Là nơi diễn ra quá trình quang hợp, biến đổi quang
năng thành hóa năng.
Lục lạp
Ribosomes
Thylakoid

Stroma
Granum
1 µm
Màng ngoài và
màng trong
Ribosome
• Ribosome là các hạt được cấu tạo từ ARN ribosome
và protein.
– có thể lơ lững trong dịch bào (ribosome tự do)
– Có thể gắn trên màng của mạng nội chất sần
(ribosome gắn)
0.5 µm
Mạng nội chất
Ribosome tự do
Ribosome gắn
Tiểu
phần lớn
Tiểu
phần nhỏ
Khung xương tế bào (cytoskeleton)
• Là một mạng lưới các sợi phân bố khắp tế bào chất
• Gồm 3 thành phần:
– Các vi ống (microtubule)
– Các vi sợi (microfilament)
– Các sợi trung gian (intermediate filament)
Vi ống
Các vi sợi
0.25 µm
10 µm
Column

of tubulin dimers
Tubulin dimer
 
25 nm
3/29/2010
8
Actin subunit
10 µm
7 nm
5 µm
Keratin proteins
Fibrous subunit (keratins
coiled together)
8–12 nm
More permanent than microtubule and microfilament
Chức năng của khung xương tế bào
• Nâng đỡ và duy trì hình dạng tế bào
• Vận động
– Tương tác với các protein vận động  sự cử động
của tế bào
– Các túi chuyên chở có thể di chuyển theo “đường
ray” được tạo ra bởi khung xương
• Điều hòa các hoạt dộng hóa sinh trong tế bào
Túi chuyên chở
ATP
Thụ thể
Vi ốngProtein vận động
Vi ống Túi chuyên chở
0.25 µm
Trung thể và trung tử

• Ở TBĐV, các vi ống phát triển thành các trung thể
(centrosome) nằm gần nhân.
• Trung thể gồm hai trung tử (centriole), mỗi trung tử
gồm 9 nhóm 3 vi ống xếp thành vòng. 0.25 µm
Vi ống
Trung tử
Trung thể
3/29/2010
9
Tiêm mao và chiên mao
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
• Các đặc điểm chung:
– Lõi là một bó vi ống bao bởi màng nguyên sinh
– Một thể gốc (basal body) ở đáy
– Một protein là dynein nối các vi ống với nhau
5 µm
15 µm
Hướng bơi
Chuyển động của chiên mao
Chuyển động của tiêm mao
Hướng chuyển động
0.1 µm
Triplet
0.5 µm
protein Dynein
0.1 µm
Lát cắt ngang thể gốc
Lát cắt ngang
tiêm mao
Lát cắt dọc

tiêm mao
Thể gốc
Vi ống
Cặp vi ống ngoài
vi ống
trung tâm
Các tay
protein
Nhân tế bào (nucleus)
• Là trung tâm của mọi hoạt động trong tế bào
• Có vai trò quan trọng trong sự sinh sản, trong việc
xác định các đặc điểm di truyền.
• Nhân được bao bọc bởi một lớp màng kép gọi là
màng nhân (nuclear envelope), bên trong có:
– Nhiễm sắc chất (chromatin)
– Dịch nhân = chất nhân (nucleoplasm)
– Hạch nhân (nucleolus)
Nhân
1 µm
1 µm
0.25 µm
Ribosome
Chromatin
Bề mặt màng nhân
Phức hệ lổ nhân
Phức hệ
lổ nhân
Lổ nhân
Màng ngoài
Màng trong

Hạch nhân
Mạng nội chất sần
Vách tế bào thực vật
• Là đặc điểm để phân biệt giữa tế bào thực vật với tế
bào động vật.
• Thành phần cấu tạo chính là cellulose.
• Cây non có vách sơ lập, giữa hai vách sơ cấp của
các tế bào kế cận nhau là lớp chung giàu pectin.
• TB trưởng thành có thêm vách hậu lập nằm giữa
vách sơ cấp và màng tế bào.
• Trên vách TB có những lỗ nhỏ gọi là cầu liên bào
giúp thông thương các chất giữa các tế bào
3/29/2010
10
1 µm
Vách hậu lập
Vách sơ lập
Phiến giữa
Không bào trung tâm
Màng nguyên sinh
Vách tế bào
Cầu liên bào
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Vỏ tế bào động vật
• TBĐV không có vách nhưng được bao bọc bởi một
lớp dịch ngoại bào (extracellular matrix – ECM)
• ECM được cấu tạo từ các glycoprotein như
collagen, proteoglycan và fibronectin hay glycolipid
nên thường được gọi chung là glycocalyx.
• Các protein của ECN gắn với intergrins là các

protein thụ thể trên màng nguyên sinh.
• TếAnimal cells lack cell walls but are covered by
an elaborate extracellular matrix (ECM)
• The ECM is made up of glycoproteins such as
collagen, proteoglycans, and fibronectin
• ECM proteins bind to receptor proteins in the
plasma membrane called integrins
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Vỏ tế bào động vật
Collagen
Fibronectin
Integrins
Polysaccharide
Carbo-
hydrates
lõi
protein
Proteoglycan
Phức hệ proteoglycan
Phức hệ
proteoglycan
DỊCH NGOẠI BÀO
Màng
nguyên sinh
Vi sợi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×