Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HÀNH VĂN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.63 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 20 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 51_Làm văn. Bài
HÀNH VĂN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu và các kiểu lỗi về hành văn trong văn nghị luận.
2. Phát triển kĩ năng:
- Diễn đạt cẩn thận đảm bảo tính chính xác của câu văn.
- Viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Nhận ra và tránh các lỗi thông thường về hành văn.
3. Có ý thức cẩn thận trong viết văn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hành văn -> kĩ năng hoàn tất bài làm văn.

Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
GV giảng -> nhấn mạnh các yêu cầu về hành
văn trong văn nghị luận.
H: Những yêu cầu gì? Biểu hiện?
HS dựa vào Sgk -> trả lời -> gạch chân
những ý cơ bản trong Sgk.
GV hướng dẫn HS phân tích mẫu -> nhận ra
lỗi về hành văn.


* Dùng từ sai chuẩn:
a) hình ảnh -> không đúng nghĩa -> hình
tượng, điển hình.
b) đi chứ, nào mời bạn -> từ không hợp
phong cách.
-> Ta hãy phân tích tác phẩm để làm rõ vấn

I- Yêu cầu về hành
văn:(Sgk)
1. Chuẩn xác.
2. Truyền cảm.
II- Chữa một số lỗi về hành
văn:
1. Dùng từ sai chuẩn:
2. Câu sai qui tắc:
3. Diễn đạt thiếu chặt chẽ:
4. Khoa trương, khuôn sáo:
* Bài tập:
đ
ề.

c) Lặp từ Chí Phèo -> thay bằng: anh ta, hắn,
Chí…
d) yêu mến say đắm -> kết hợp từ sai chuẩn -
> Lòng yêu mến thiên nhiên …
* Đặt câu sai qui tắc:
a) Sửa -> bỏ từ sau, bằng, với.
b) Sửa Mặc dù …… quằn.
c) Sửa -> bỏ Ta thấy
GV tiến hành tương tự -> giúp HS nhận ra lỗi

diễn đạt thiếu chặt chẽ, khoa trương, khuôn
sáo.
GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp.
- Ý chính trong nhận xét về các nhà thơ?
- Sự tinh vi?
- Sự uyển chuyển?
- Tính gợi cảm?
GV Tóm tắt lý thuyết bài học.
1.

Bài t
ập 1:

- Nội dung những nhận xét:
+ Thế Lữ là nơi gặp gỡ hai
nguồn thi cảm.
+ Xuân Diệu mới lạ mà thân
quen.
+ Nguyễn Bính mang hương
vị đồng quê.
+ Nguyễn Nhược Pháp cổ
xưa nhưng tươi vui, ngộ
nghĩnh.
- Sự tinh vi: Nêu đặc điểm +
giải thích hạn chế.
- Uyển chuyển: nhận xét
đúng mực, nhận xét trên
nhiều khía cạnh, có so sánh.
- Gợi cảm: Cách nói hình ảnh
(nơi hẹn hò, nẻo quá khứ, y

phục tối tân, tình đồng
hương, đánh thức người nhà
quê, cái thời xưa nặng nề, cái
thời xưa tráng lệ…)
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Làm bài tập 2, 3, 4.
* Soạn bài Tác gia Nguyễn Tuân. Chú ý:
- Nét chính về cuộc đời -> hiểu sự nghiệp.
- Quá trình sáng tác? Những đề tài chính?
- Nét chính trong phong cách nghệ thuật?

×