Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

5 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.49 KB, 26 trang )

MụC LụC


Lời nói đầu
Chơng I : Khái quát về kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN
Việt nam.
1. Khái niệm về kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam.
2. Đối tợng và nội dung kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN

Chơng II : Thực trạng về hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ
NHNN Việt nam
1. Mô hình kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam
2. Thực trạng về tình hình kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt
nam
Chơng III : Hoàn thiện giải pháp nhằn nâng cao hiệu quả công tác
Kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam
1. Sự cần thiết để hoà thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam.
2. Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát,
kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam.
Kết luận
Tài liệu tham khảo.
Trần Hà Vân - Lớp 4023
1

LờI NóI ĐầU
Sau 3 năm Luật NHNN đi vào cuộc sống, NHNN Việt nam ngày càng phất
huy vai trò đầu tàu của mình: ổn định giá trị đồng tiền quốc gia, kiềm chế lạm
phát, xây dựng và thực hiện các chính sách tiền tệ với nỗ lực góp phần tăng trởng
kinh tế...
Tuy nhiên trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay, nhiệm


vụ của NHNN Việt nam trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Để tiếp tục duy trì uy
tín hoạt động của mình trong một môi trờng cạnh tranh và phát triển , NHNN Việt
nam càng phải kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ hơn, có khoa học và hiệu quả hơn
các hoạt động nghiệp vụ NHTW của mình với tinh thần sẵn sàng hội nhập trong t-
ơng lai. Qua đó, ta thấy rằng những nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới cho công
tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ nói riêng và các cấp các ngành có liên quan là rất
lớn. Rõ ràng vấn đề này còn rất nhiều điều phải bàn tới.
Với mong muốn đợc tìm hiểu sâu thêm về một vấn đề thời sự đang ngày
càng trở thành mối quan tâm sâu sắc của nhiều ngời, em đã chọn đề tài :
Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm
toán nội bộ NHNN Việt nam
Mặc dù em rất mong muốn đợc tìm hiểu sâu hơn nữa về đề tài này nhng
thời gian, trình độ chỉ có hạn, mặt khác, công tác thực tiễn kiểm chứng lại không
thể thực hiện đợc nên đề tài này còn rất nhiều sai sót và hạn chế,em rất mong nhận
đợc những ý kiến, chỉ bảo của thầy cô giáo để hoàn thành đề tài tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Nhàn đã tận tình giảng dạy
cho em có đợc những kiến thức cơ sở và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này .
Trần Hà Vân - Lớp 4023
2

Chơng I
khái quát về kiểm soát, kiểm toán nội bộ nhnn việt nam
1- Khái niệm về kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHNN Việt nam :
Kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHTW có lịch sử tồn tại và phát triển khá lâu
ở các nớc , đặc biệt là các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. điều này chứng
tỏ hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động
của các NHTW.Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển ,thị tr-
ờng tài chính _tiền tệ ở mỗi quốc gia lại đợc nâng lên ở một tầng cao mới ,vai trò
kiểm tra hớng dẫn của NHTW là không thể thiếu ,để làm đợc điều đó ,tổ chức và
hoạt động của NHTW phải thực sự lớn mạnh ,theo đó công tác kiểm soát nội bộ

phải đợc thực hiện ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn .
Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, Uỷ ban các chuẩn mực kiểm soát quốc tế
Basel đã nêu lên khái niệm của kiểm soát, kiểm toán nội bộ :
Kiểm soát nội bộ là toàn bộ các biện pháp kiểm tra ,kế toán hoặc các biện
pháp khác do ban giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng, áp dụng và giám sát nhằm
mục đích bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, tính tin cậy của các ghi chép kế toán và
của các báo cáo tài chính năm đợc lập trên cơ sở các ghi chép đó, việc tuân thủ các
quy chế và thủ tục hiện hành, kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực của ngân hàng .
Theo Uỷ ban Basel công tác kiểm soát phải thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:
+

Đơn vị đợc kiểm soát có hình thành các mục tiêu và mục đích đề ra, sử dụng
nguồn lực có hiệu quả hay không?
+ Kiểm soát đợc các rủi ro có thể xảy ra và bảo vệ tài sản
+ Tính đáng tin cậy và thống nhất của các thông tin quản lý và tài chính
+ Tuân thủ pháp luật và quy định cũng nh các chính sách, kế hoạch, các thủ tục
và quy chế nội bộ
Còn kiểm toán nội bộ là quá trình một hoặc một số cá nhân độc lập có thẩm
quyền, có kỹ năng nghiệp vụ thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin
có thể định lợng đợc của một hoặc một số đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận
Trần Hà Vân - Lớp 4023
3

và báo cáo các mức độ phù hợp giữa các thông tin có thể định lợng đó với các
chuẩn mực đã đợc xây dựng
Trong đó, các chuẩn mực kiểm toán NHTW thờng là các quy định , quy
phạm pháp luật, các biện pháp nghiệp vụ, các chuẩn mực về các nghiệp vụ ngân
hàng đã đợc xây dựng trớc, các quy định về kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc ,
của Chính phủ.
Nh vậy, công tác kiểm soát , kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam cũng mang

những đặc điểm cơ bản của công tác kiểm soát , kiểm toán nội bộ NHTW quốc tế;
cụ thể, theo Quy chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN ban hành theo Quyết
định số 93/1999/QĐ-NHNN 4 ngày 20.03.1999 của Thống đốc NHNN thì:
Kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống NHNN là quá trình kiểm
tra và giám sát các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tình hình thực hiện chức năng
nhiệm vụ của các đơn vị và chấp hành pháp luật, các chính sách, chế độ của Nhà
nớc, của NHNN,nhằm:
* Đảm bảo an toàn tài sản của Nhà nớc do NHNN quản lý
* Kiểm tra, giám sát tính chính xác, độ tin cậy của các số liệu hạch toán kế
toán, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các sai lầm, thiếu sót có thể xảy ra trong quá
trình tác nghiệp toàn bộ hoạt động của NHNN.
* Thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN trong việc thực hiện
chức năng quản lý Nhà nớc và thực hiện chức năng NHTW mang lại hiệu quả cao.
* Đảm bảo tuân thủ đúng đờng lối, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, các
chế độ, thể lệ nghiệp vụ của NHNN.
Kiểm toán nội bộ NHNN là việc tiến hành đánh giá và xác nhận một cách
độc lập tính trung thực, đúng đắn, hợp lý các bảng cân đối kế toán và báo cáo tài
chính của toàn bộ hệ thống NHNN
Trần Hà Vân - Lớp 4023
4

2- Đối tợng, nội dung của kiểm soát, kiểm toán nội bộ:
Mỗi nớc khác nhau, kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHTW có nhiệm vụ khác
nhau tùy thuộc vào tính độc lập của NHTW, tùy thuộc vầo các kế hoạch, chiến lợc
và quá trình quản lý cụ thể, theo đó các đối tợng của công tác kiểm soát nội bô là
khác nhau .
Tại các nớc phát triển , kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHTW có thẩm
quyền kiểm soát tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Phạm vi kiểm soát
bao gồm:
+ Tất cả các bộ phận, đơn vị

+ Tất cả các loại thu nhập, chi phí
+ Tất cả các loại hoạt động ( ví dụ: các thủ tục và hệ thống in ấn, phát
hành, tiêu hủy và các hệ thống thanh toán, các dự án đầu t).
Tại Việt nam, từ 1/10/1998 NHNN Việt nam chính thức hoạt động theo
Luật NHNN Việt nam và theo Điều 57 Luật NHNN thì đối tợng kiểm soát , kiểm
toán của NHNN là hoạt động của tất cả các đơn vị trực thuộc NHNN, các chi
nhánh NHNN tỉnh , thành phố trực thuộc và các doanh nghiệp trực thuộc
NHNN.Vụ Tổng Kiểm soát, theo Điều 16 Pháp lệnh NHNN Việt Nam, là đơn vị
tham mu của Thống đốc NHNN Việt Nam, thực hiện kiểm toán nội bộ toàn bộ các
đơn vị thuộc hệ thống tổ chức bộ máy của NHNN, nội dung của công tác kiểm
soát nội bộ bao gồm:
Giám sát việc chấp hành luật pháp trong hệ thống NHNN
Giám sát sự an toàn kho quỹ của NHNN
Giám sát hoạt động in, giao, nhận tiền của nhà máy in tiền
Tham gia xây dựng kế hoạch thu chi tài chính và giám sát việc chấp
hành chế độ chi tiêu, xây dng, mua sắm, thu nhập, trích lập, và sử dụng
các quỹ
Đề xuất các biện pháp xử lý với các cấp lãnh đạo các vi phạm đã phát
hiện khi kiểm soát tại đơn vị
Trần Hà Vân - Lớp 4023
5

Đề xuất ý kiến đóng góp với các dự thảo văn bản do các đơn vị trong hệ
thống NHNN xây dựng
Soạn thảo các quy chế hoạt động kiểm soát để trình Thống đốc phê
duyệt.
Các loại hình Vụ Tổng kiểm soát thực hiện kiểm toán nội bộ :
* Kiểm toán báo cáo tài chính
* Kiểm toán hoạt động
* Kiểm toán dự án đầu t xây dựng và mua sắm tài sản

* Kiểm toán hoạt động kho quỹ
* Kiểm toán hoạt động quản lý quỹ dự trữ Nhà nớc, kinh doanh ngoại
hối, thị trờng mở, đầu t tín dụng,kiểm toán tin học
Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm soát viên NHNN tiến hành kiểm
toán một cách độc lập báo cáo tài chính , các thông tin có liên quan đến các báo
cáo tài chính của NHNN để xác định tính chính xác, tính trung thực, tính đầy đủ
và phù hợp với các nguyên tắc, chế độ hạch toán kế toán, quản lý tài chính hiện
hành của NHNN.
Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm soát viên NHNN căn cứ vào hồ sơ,
tài liệu do đơn vị cung cấp để đánh giá một cách độc lập việc triển khai thực hiện
nhiệm vụ của đơn vị đợc kiểm toán trên các mặt: tổ chức bộ máy biên chế cán bộ,
quản lý và sử dụng các nguồn lực, các biện pháp tổ chức, thực hiện mục tiêu
nhiệm vụ, qua đó đánh giá tính hiệu lực trong chỉ đạo điều hành của lãnh đạo đơn
vị và hiệu quả hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán .
Kiểm toán tuân thủ là quá trình kiểm soát viên NHNN căn cứ vào kết quả
xử lý công việc của công chức, đơn vị; đối chiếu với các quy định hiện hành để
đánh giá mức độ tuân thủ quy định pháp luật, quy chế, chế độ, quy trình xử lý
nghiệp vụ nhằm phát hiện vi phạm, ngăn chặn rủi ro đảm bảo an toàn tài sản trong
hoạt động ngân hàng .
Thực tế, kiểm toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài chính là hai nội dung
kiểm toán thờng đợc quan tâm nhất trong các quy chế, quy định về kiểm toán nội
Trần Hà Vân - Lớp 4023
6

bộ của NHNN. Kiểm toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài chính có những sự
khác biệt chủ yếu:
+Về mục tiêu kiểm toán :
Kiểm toán hoạt động quan tâm đến những gì đang xảy ra, đánh giá chất l-
ợng tác nghiệp và quản lý để lợng đoán một kết quả trong tơng lai. Kiểm toán hoạt
động NHNN tìm hiểu xem các mục tiêu có đợc đặt ra không và có đợc thực hiện

một cách hiệu quả không.
Kiểm toán báo cáo tài chính lại luôn hớng về quá khứ, đánh giá độ tin cậy
của các thông tin trên báo cáo tài chính thông qua việc tái hiện lại những giao dịch
đã phát sinh và thu thập những thông tin đã xảy ra có liên quan đến các giao dịch
đó.
+Về phạm vi kiểm toán :
Kiểm toán báo cáo tài chính chỉ liên quan đến những vấn đề ảnh hởng trực
tiếp đến lĩnh vực tài chính, mục đích chính là để chứng thực các tài khoản của
ngân hàng .
Kiểm toán hoạt động liên quan đến mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng,
bao gồm cả lĩnh vực phi tài chính, nhằm đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của
việc sử dụng các nguồn lực trong việc thực hiện các mục tiêu.
Đối với các chi nhánh, kiểm toán hoạt động đòi hỏi phải đánh giá đợc hiệu
quả hoạt động của các phòng, ban, đơn vị trong chi nhánh và mối liên hệ giữa các
bộ phận đó để thực hiện mục tiêu tổng thể. Một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
chỉ có thể đa ra những nhận xét, đánh giá về hoạt động tài chính của bản thân chi
nhánh mà không đánh giá đợc hiệu quả hoạt động của chi nhánh trong lĩnh vực
quản lý Nhà nớc đối với hoạt động ngân hàng trên địa bàn .
Phạm vi một cuộc kiểm toán hoạt động tại chi nhánh có thể bao gồm: đánh
giá hoạt động kiểm soát nội bộ của chi nhánh, phân tích điều kiện thực hiện các
nhiệm vụ và thi hành các văn bản chỉ đạo của NHNN; phân tích, đánh giá cách
thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ; đánh giá việc sử dụng ngời và phơng tiện vật
chất ; phòng ngừa sai sót và gian lận; đánh giá hiệu quả của cơ chế kiểm soát nội
bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ đối với các nghiệp vụ dễ gặp rủi ro; thanh toán,
Trần Hà Vân - Lớp 4023
7

kho quỹ, tín dụng , tiền gửi ... đánh giá chất lợng, độ an toàn của hệ thống thông
tin (bao gồm cả chất lợng các báo cáo gửi NHNN); lu giữ và xử lý thông tin qua
mạng máy tính; kiểm tra an toàn tin học; thông qua kiểm toán, kiến nghị chỉnh sửa

những tồn tại của chi nhánh và những bất hợp lý của cơ chế chính sách.
Còn phạm vi của kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm: Kiểm toán việc chấp
hành kỷ luật dự toán thu-chi; kiểm tra nội dung thu- chi chủ yếu là : Tính hợp
pháp của các khoản thu-chi ; tính hợp lệ của các thủ tục, chứng từ, sổ sách mở tài
khoản và hạch toán, sự chính xác trong việc tính toán các khoản thu- chi, kiểm tra
các tài khoản ngoại bảng, kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo quyết toán.
Kiểm toán nội bộ NHNN không nhằm mục đích kiến nghị, xử lý kỷ luật
(ngoại trừ vi phạm nghiêm trọng) mà thông qua hoạt động của mình đảm bảo cho
hệ thống NHNN tuân thủ đúng quy định của pháp luật, hạn chế rủi ro, đảm bảo an
toàn tài sản, đảm bảo uy tín của ngành, tạo thế ổn định và phát triển của NHNN
trong nền kinh tế thị trờng.

Trần Hà Vân - Lớp 4023
8

Chơng 2
Thực trạng về hoạt động kiểm soát, kiểm toán
nội bộ NHNN Việt nam
1- Mô hình tổ chức của Vụ Tổng kiểm soát NHNN Việt nam:
Tháng 12/1990, Vụ Tổng kiểm soát đợc thành lập, thực hiện chức năng kiểm
soát hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống NHNN theo quy định tại Điều 16
Pháp lệnh NHNN Việt nam. Đến tháng 10/1998, Luật NHNN chính thức đi vào
cuộc sống. Theo đó, tại Điều 57 quy định Vụ Tổng kiểm soát NHNN có nhiệm vụ
kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc NHNN và kiểm toán nội bộ đối với các
đơn vị thực hiện nghiệp vụ NHTW. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đợc giao, Vụ Tổng
kiểm soát NHNN đã đợc tổ chức theo mô hình tập trung dân chủ nhằm phát huy
năng lực của các bộ phận, nâng cao tính hiệu quả, khách quan và trung thực của
công việc đồng thời nhấn mạnh vai trò tổ chức, chỉ đạo của cấp lãnh đạo.
Sơ đồ tổ chức tổng kiểm soát NHNN Việt Nam


Với mô hình tổ chức nh trên, công tác kiểm soát của NHNN đã đợc thực hiện
hiệu quả hơn, các quy trình, các nghiệp vụ có thể dẫn tới rủi ro đã đợc xây dựng hệ
Trần Hà Vân - Lớp 4023
9

Phòng
Tổng
hợp và
chế độ
Phòng
Kiểm
soát
Trung ư
ơng
Phòng
Kiểm
soát Địa
phương
Phòng
Kiêm soát
các DN
trực thuộc
Phòng
Giám sát
an toàn
Phòng, bộ phận kiểm soát, kiểm toán nội bộ tại
một số Vụ, Cục, các chi nhánh NHNN tỉnh,
thành phố
Ban lãnh đạo
Vụ Tổng Kiểm soát

thống kiểm soát. Các cấp độ kiểm soát đã đợc hình thành và thực hiện theo các nội
dung kiểm soát từ cấp 1 và cấp 2 (một số nghiệp vụ phát sinh hằng ngày, tham gia
công tác quản lý) đến cấp 3(kiểm toán) nh mô hình :
Sơ đồ hoạt động kiểm soát NHNN Việt nam hiện nay
(1) Vụ Tổng Kiểm soát thực hiện kiểm toán nội bộ
(2) Vụ Tổng Kiểm soát chỉ đạo nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ cho
các phòng, bộ phận kiểm soát ở một số đơn vị và ở 61 chi nhánh
NHNN tỉnh , thành phố
(3) Vụ Tổng Kiểm soát tham gia giám sát trực tiếp hàng ngày về xuất nhập
tiền tại kho tiền Trung ơng 1, tại Nhà máy in tiền quốc gia, tham gia
giám sát, tiêu huỷ tiền không đủ tiêu chuẩn lu thông
(4) Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tham gia kiểm toán nội bộ
(5) Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tham gia giám sát trực tiếp một số
nghiệp vụ về tiền tệ, kho quỹ, mua sắm tài sản, kiểm soát một số công
việc của kế toán, tài chính
(6) Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tham gia quản lý một số công việc
nghiệp vụ
(7) Một số Vụ, Cục chức năng NHTW tham gia kiểm tra theo chuyên
ngành quản lý (chức năng kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động)
Trần Hà Vân - Lớp 4023
10

Một số Vụ,
Cục chức
năng
Vụ Tổng
Kiểm soát
Kiểm soát
cấp độ I
Phòng hoặc

bộ phận kiểm
soát
Kiểm soát
cấp độ II
Kiểm soát
cấp độ III
Thờng do những ng-
ời trực tiếp thực hiện
nghiệp vụ thực hiện
Thờng do những ng-
ời quản lý ở các cấp
thực hiện
Thờng do kiểm toán
nội bộ, kiểm toán
Nhà nớc thực hiện

×