Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đại học Trung Sơn - Quảng Đông, Trung Quốc " pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.3 KB, 2 trang )


83








Khái quát
Năm 1924, Tôn Trung Sơn sáng lập một
trờng văn và một trờng võ tại Quảng
Châu. Võ là trờng quân sự Hoàng Phố
danh tiếng; văn là trờng Đại học Quảng
Đông - đợc mện danh là Học phủ cao
nhất của vùng Quảng phủ. Năm 1925,
Trung Sơn tiên sinh qua đời. Để tởng nhớ
nhà cách mạng tiên phong lỗi lạc ấy, từ
năm 1926 trờng Đại học Quảng Đông
chính thức mang tên Đại học TRUNG
SƠN cho đến ngày nay.
Hơn 80 năm qua, lịch sử Đại học Trung
Sơn đã gắn liền với biết bao ngời con u
tú của đất nớc Trung Hoa rộng lớn. Nhà
sử học, tôn giáo học, khảo cổ học, văn hoá
học Trần Dần Khác; nhà văn, nhà t
tởng Lỗ Tấn; nhà văn, nhà lịch sử Quách
Mạt Nhợc; nhà ngôn ngữ học Vơng
Lực, Lời dạy lấy từ Lễ ký của Tôn
Trung Sơn bác học, thẩm vấn, thận t,


minh biện, đốc hành (nghĩa là: học rộng,
hỏi sâu, nghĩ kỹ, suy rõ, chuyên sâu) luôn
in đậm trong tâm trí thầy, trò Đại học
Trung Sơn.
Từ 7 học viện văn, lý, pháp, công, nông,
y, s (khoa học xã hội và nhân văn, khoa
học tự nhiên, pháp luật, công nghiệp, nông
nghiệp, y học, s phạm) trong những ngày
đầu thành lập, đến nay Đại học Trung Sơn
đã phát triển thành 26 học viện với 171
chuyên ngành đào tạo tiến sĩ, 236 chuyên
ngành đào tạo bậc thạc sĩ và 89 chuyên
ngành đào tạo bậc cử nhân. Năm học
2005 2006, tổng số cán bộ giáo viên là
hơn 12000 ngời, có trên 60 nghìn sinh
viên, trong đó có hơn 3.400 nghiên cứu
sinh tiến sĩ, 12.000 nghiên cứu sinh thạc sĩ.
Hiện nay trờng có 4 phân hiệu với tổng
diện tích là 6,17km
2
. Phân hiệu Nam và Bắc
Quảng Châu có lịch sử phát triển lâu đời.
Kiến trúc cổ kính trang nhã, điểm xuyết bởi
những thảm cỏ xanh mớt trải dài; phân
hiệu Đông Quảng Châu (thuộc làng Đại học
Quảng Châu) và phân hiệu Chu Hải đánh
dấu cho bớc nhảy vọt trong thế kỷ mới.
Kiến trúc ở đây mang hơi thở hiện đại.
Đại học Trung Sơn có trung tâm nghiên
cứu khoa học, phòng thí nghiệm với trang

thiết bị tiên tiến; th viện hiện đại với hơn
4.880.000 đầu sách. Cả bốn phân hiệu đều
có hệ thống mạng internet băng truyền rộng.
Điểm hẹn đào tạo Hán ngữ
Ngay từ ngày thành lập, Đại học Trung
Sơn đã đặt mục tiêu quốc tế hoá. Nhà
trờng đã quan hệ giao lu học thuật với
hơn 100 trờng đại học và tổ chức giáo dục
nổi tiếng nớc ngoài. Nhà trờng luôn chú
trọng mời các học giả nổi tiếng trên thế
giới về diễn giảng; đồng thời cũng chú
trọng hợp tác đào tạo sinh viên nớc ngoài.
Hiện nay có khoảng 1000 sinh viên từ hơn
60 quốc gia đang học tập tại trờng. Các
hoạt động ngoại khóa nh Tuần lễ văn
hoá, Góc Hán ngữ và các hội đua tài thể
thao đã làm phong phú thêm cuộc sống
của lu học sinh và không ngừng tăng
thêm tình đoàn kết hữu nghị trong khối
sinh viên quốc tế cũng nh với sinh viên
Trung Quốc.
nghiên cứu trung quốc số 5(69)-2006
84

Khoa Hán ngữ đối ngoại trực thuộc Học
viện Giao lu quốc tế của trờng Đại học
Trung Sơn có đội ngũ giáo viên hùng hậu, có
chơng trình đào tạo tiến tu Hán ngữ sơ,
trung và cao cấp hoàn thiện dành riêng cho
ngời nớc ngoài. Chuyên ngành đào tạo

ngữ văn Trung Quốc cho học sinh nớc
ngoài hiện đang là ngành mũi nhọn của
viện.
Các Học viện và chuyên ngành Đại học
chính:
1. Học viện Khoa học Nhân văn: ngữ
văn Trung Quốc, lịch sử, triết học, nhân
loại học, khảo cổ học.
2. Học viện Lĩnh Nam: kinh tế, tài
chính, tiền tệ, bảo hiểm, ngoại thơng,
quản trị kinh doanh.
3. Viện Luật học: luật học.
4. Học viện chính trị và quản lý: chính
trị học và hành chính học, quản lý hành
chính, chính sách công cộng, quan hệ công
cộng, quản lý sự nghiệp chung, xã hội học,
công tác xã hội, chính trị quốc tế.
5. Học viện ngoại ngữ: tiếng Anh, tiếng
Nhật, tiếng Pháp, tiếng Đức.
6. Học viện quản lý: quản lý công
thơng, thơng mại điện tử, quản lý tài
chính, thị trờng, kế toán, quản lý du lịch
(ngành: quản lý khách sạn).
7. Học viện giáo dục: ứng dụng tâm lý học.
8. Học viện truyền thông và thiết kế:
Truyền thông, thiết kế mỹ thuật.
9. Học viện toán học và khoa học thống
kê: Toán và toán học ứng dụng, thống kê
học, thông tin và khoa học thống kê, công
nghệ phần mềm.

10. Học viện khoa học và kỹ thuật
thông tin: khoa học và kỹ thuật máy tính,
công nghệ mạng, khoa học và kỹ thuật
thông tin điện tử, tự động hoá, công nghệ
thông tin, quản lý thông tin và hệ thống
thông tin, th viện học, hồ sơ học.
11. Học viện khoa học vật lý và kỹ
thuật công trình: vật lý, vật lý nguyên liệu,
khoa học và kỹ thuật thông tin ánh sáng,
vi điện tử, lý luận và ứng dụng vật lý học.
12. Học viện kỹ thuật: vi điện tử (ngành:
điện lực điện tử), công trình giao thông
(ngành: hệ thống giao thông thông minh).
13. Học viện hoá học và công trình hoá
học: hoá học, hoá học ứng dụng, nguyên
liệu hoá, công trình và công nghệ hoá học,
nguyên liệu và công nghệ cao phân tử.
14. Học viện nghiên cứu sinh học: khoa
học sinh vật, kỹ thuật sinh vật, sinh thái
học.
15. Khoa khoa học địa cầu: địa chất học.
16. Học viện khoa học và quy hoạch địa
lý: khoa học địa lý, quy hoạch đô thị, quản
lý tài nguyên môi trờng và quy hoạch đất
đai, công trình thuỷ văn và tài nguyên
nớc, hệ thống thông tin địa lý, quản lý du
lịch (ngành du lịch khách sạn).
17. Học viện khoa học và công nghệ môi
trờng: khoa học môi trờng, công nghệ
môi trờng, khoa học khí quyển, khí tợng

học ứng dụng.
18. Học viện phần mềm: công nghệ
phần mềm (chính phủ điện tử), phần mềm
thông tin, phần mềm ứng dụng máy tính,
hệ thống và phần mềm).
19. Học viện y Trung Sơn: y học lâm
sàng, y học hình ảnh, y học phòng ngừa,
dinh dỡng học, tai mũi họng, y tá, pháp y,
xét nghiệm, công nghệ sinh học, trị liệu
hồi sức.
20. Học viện dợc: dợc học
21. Học viện y tế công cộng
22. Học viện Hàm Răng Quan Hoa
23. Học viện y tá
24. Học viện y cơ sở
Hồ Minh Quang

×