Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 6. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CẢ NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.3 KB, 8 trang )

Tiết 6. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CẢ NGUỒN ĐIỆN
VÀ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cách phân biệt nguồn phát và máy
thu trên mạch điện.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch và mạch kín có cả nguồn điện và
máy thu điện.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản


Vẽ đoạn mạch điện
có cả nguồn điện và
máy thu điện.
Hướng dẫn học
sinh cách phân biệt
nguồn và máy thu.
Hwớng dẫn học
sinh xây dựng biểu
thức định luật.


Vẽ hình.

Phân biệt nguồn và
máy thu.

Xây dựng biểu thức
định luật.


I. Lý thuyết
1. Đoạn mạch có cả nguồn điện
và máy thu điện

T a có : U
AB
= U
AM
+ U
MN
+ U
NB

= - (E – Ir) + IR +
(E
p
+ Ir
p
)
 I =
Rrr
EEU
p
pAB








Đưa ra trường hợp
mạch điện chưa biết
chắc chắn chiều
dòng điện để từ đó
hướng dẫn học sinh
xử lí trường hợp đó.



Vẽ mạch điện.




Hướng dẫn học
sinh xây dựng biểu



Ghi nhận cách xữ lí
tình huống chưa biết
chắc chán chiều dòng
điện.




Vẽ hình.





Xây dựng biểu thức
định luật.

N
ếu ch
ưa bi
ết chiều d
òng
đi
ện
trong đoạn mạch, ta có thể giả thiết
dòng điện chạy theo một chiều nào
đó rồi áp dụng công thức trên. Nếu
kết quả I có giá trị âm thì dòng
điện có chiều ngược lại.
2. Mạch kín có cả nguồn điện và
máy thu điện

Khi nối hai điểm A, B trong đoạn
mạch trên lại với nhau thì ta được
mạch kín (U
AB
= 0). Khi đó : I =
Rrr
EE
p
p




th
ức định luật.

Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản

Vẽ mạch điện.
Hướng dẫn học sinh
cách giã sử chiều
dòng điện để viết
biểu thức định luật
Ôm để tìm cường độ
dòng điện chạy qua
các nhánh mạch.
C học sinh nhận xét
kết quả I
1
< 0.


Hướng dẫn học sinh

Vẽ hình.

Giã sử chiều dòng
điện.
Viết biểu thức định
luật Ôm.
Tính I1.





II. Bài tập ví dụ
a) Giả sử dòng điện chạy qua
nhánh có E
1
và E
2
có chiều từ trái
qua phải. Như vậy E
1
là máy thu
còn E
2
là nguồn điện. Ta có :
I
1
=
21
21
rr
EEU

AB



=
1
3
394



= -
0,5(A)
I
1
< 0 chứng tỏ dòng điện qua
nhánh trên có chiều ngược lại. E
1

là nguồn, E
2
là máy thu.
Trong nhánh dưới :
I
2
=
1510
4
21



 RR
U
AB
= 0,16 (A)
b) Hiệu điện thế giữa M và N
cách t
ính U
MN
.


Tính I
2
.


Tính U
MN
.
U
MN

= V
M

-

V
N


= V
M

-

V
A

+ V
A

-

V
N
= - 5,9 V
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức
đã hoc.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu
hỏi và bài tập từ 1 đến 10 trang 28, 29,
30.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 7. BỘ NGUỒN MẮC XUNG ĐỐI
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Vẽ một đoạn mạch điện có cả nguồn và

máy thu và một số điện trở rồi viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch đó.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu bộ nguồn mắc xung đối.
Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản
viên

sinh


Vẽ mạch mắc xung
đối.


Dẫn dắt để đưa ra
cách tính suất điện
động và điện trở
trong của bộ nguồn
mắc xung đối.

Vẽ hình.


Ghi nhận cách tính
suất điện động và
điện trở trong của bộ
nguồn mắc xung đối.
I. Bộ nguồn mắc xung đối

Nếu hai nguồn diện có hai cực
cùng dấu nối với nhau thì ta nói
hai nguồn đó mắc xung đối. Khi

nối hai cực của bộ nguồn này với
dụng cụ tiêu thụ điện thì nguồn có
suất điện động lớn hơn thành
nguồn phát còn nguồn kia trở
thành máy thu.
Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn là: E
b
= |E
1
– E
2
| ; r
b

= r
1
+ r
2

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản

II. Bài tập ví dụ

Yêu c

ầu học sinh
viét biểu thức tính
cường độ dòng
điện trong 2
trường hợp.
Hướng dẫn để
học sinh tính n.
Cho học sinh
nhắc lại cách mắc
hỗn hợp đối xứng.
Hướng dẫn để
học sinh lập luận
và nêu ra các cách
mắc.


Yêu cầu học sinh
tính suất điện động
và điện trở trong
của bộ nguồn.

Yêu cầu học sinh

Vi
ết biểu thức định
luật Ôm cho từng
trường hợp.


Lập tỉ số I/I’ để tính

n.

Nêu các cách mắc.


Lập luận để đưa ra
cách mắc cho hiệu
suất lớn nhất.



Tính suất điện động
và điện trở trong của
Bài tập 1
a) Ta có :
I =
nr
R
ne

; I’ =
nr
R
en
nr
R
een







)4(2)2(

=>
4
'


n
n
I
I
= 1,5 => n = 12
b) Có 6 ước số của 12 nên có 6 cách
mắc đối xứng
Hiệu suất của bộ nguồn H =
b
rR
R

cực đại khi r
b
nhỏ nhất. Mà r
b
nhỏ
nhất khi các nguồn mắc song song
nên khi các nguồn mắc song song thì
hiệu suất của bộ nguồn là lớn nhất.

Bài tập 2 (6 trang 34)
a) Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn
E
b
= 2e + 1e = 3e = 3.2,2 = 6,6(V)
r
b
=
2
2r
+ r = 2r = 2.1 = 2()
Cường độ dòng điện chạy qua R
tính cư
ờng độ
dòng điện chạy
trong mạch chính.

Yêu cầu học sinh
tính cường độ
dòng điện chạy
trong mach trong 2
cách.
b
ộ nguồn.



Tính cường độ dòng
điện chạy trong mạch

chính.


Tính cường độ dòng
điện trong hai cách
mắc đó, so sánh và
rút ra kết luận.
I =
220
6,6



b
b
rR
E
= 0,3(A)
b) Để cường độ dòng điện qua các
nguồn bằng nhau thì có 2 cách mắc là
mắc song song và mắc nối tiếp các
nguồn với nhau. Trong 2 cách mắc
đó thì cách mắc nối tiếp cho dòng
qua R lớn hơn.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức
đã hoc.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu
hỏi và bài tập trang 32, 33, 34.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

×