TIẾT 60 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ
LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
- Sgk – sgv – thiết kế
C. Khởi động
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
Vai trò tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn tự sự
Nghị luận là gì ? Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở
đâu ? Bằng những hình thức gì ?
2. Giới thiệu bài : nêu yêu cầu tiết học
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hs đọc đ/văn.
Thảo luận câu hỏi sgk nhóm 4 : 2
/
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đ/văn
tự sự
1. Đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn ”
2. Nhận xét
Hoạt động 2
Hs đọc bài 1.
* Gợi ý
a) Buổi SH diễn ra thế nào ? (thời
gian, địa điểm, ai là người điều khiển,
không khí diễn ra )
b) Nội dung của buổi SH là gì ?
Em đã phát biểu về vấn đề gì ? Tại
sao lại phải phát biểu về việc đó ?
c) Em đã thuyết phục cả lớp rằng
Nam là người bạn rất tốt ntn ? (lí lẽ,
ví dụ, lời phân tích )
- Yếu tố nghị luận : + Những điều viết lên cát trong
lòng người.
+ Vậy mỗi chúng ta hãy học cách
viết
- Tác dụng : Làm câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính
triết lý và có ý nghĩa giáo dục cao.
- Bài học ở câu chuyện này. Sự bao dung biết tha thứ và
ghi nhớ ân tình
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố
nghị luận
1. Viết đoạn văn kể buổi sinh hoạt lớp
* Gợi ý
Hs viết 10
/
Hs đọc đoạn văn
Qui trình giống như bài 1.
Gv gợi ý . Đọc đoạn văn tham khảo.
Hs viết 10
/
Hs trình bày đoạn văn
2. Viết đoạn văn kể lời dạy bảo sâu sắc của người bà
kính yêu
- Người em kể là ai ?
- Người đó đã để lại việc làm hay lời nói, suy nghĩ ?
Điều đó diễn ra trong h/cảnh nào ?
- Nội dung cụ thể là gì ?
Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn ?
- Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.
E. Củng cố – dặn dò :
- Hoàn chỉnh các đoạn văn
- Soạn “Làng”, tóm tắt truyện