Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 48 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu ) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.41 KB, 7 trang )

Tiết 48
Đọc thêm
1
LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Duy)
KHE CHIM KÊU ( Vương Xương Linh)
A.Mục tiêu:
B phương tiện : SGK<SGV
C Tiến trình :
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HĐ GV& HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1:HS cho biết trong phần tiểu
dẫn đã giới thiệu nội dung nào?
->GV chốt lai , cho HS gạch vào
SGK


I.HOÀNG HẠC LÂU
1.Tiểu dẫn:
-Thôi Hiêu : (701 –754), người Biện
Châu, tĩnh Hà Nam.
-Sáng tác ko nhiều ,nhưng chỉ với
HHL, tên tuổi của ông được lưu
Tiết 48
Đọc thêm
2


HĐ2: HS đọc bài thơ, cho biết thể


thơ? Bố cục của của bài ?
HĐ 3: Trong 4 câu thơ đầu ,nhà
thơ sử dụng truyền thuyết nào ?
HĐ4: Nhan đề bài thơ là LHH
,nhưng ngoài sự xác định ví trí của
lầu Hoàng HaÏc “nơi đây”, toàn bài
ko nói gì về “lầu“ cả. Vây dụng ý
của tác giả là gì ?
Nhan đề là cái c
ớ, điểm xuất phát để
nói lên tâm trạng của nhà thơ.

HĐ4: Có nhận xét gì về thanh điệu
ở câu 3&4? H/a “ bạch vân du du”
gợi cho em điều gì ?
TN trong thơ Đ cũng là con người ,
cũng có thế giới tâm linh như con
người. C4 là nhân chứng chứng kiến
bao đổi thay của thế sự nhưng nghìn
năm nay vẫn lửng lờ trôi . “Bạch vân
danh thiên cổ.
2. Đọc –hiểu VB
a) Bốn câu đầu :
-Sự tích liên quan đến tên lầu.
Hạc vàng bay đi > < Lầu HH còn
trơ
 
Cõi tiên trần thế
mất > < còn
quá khứ hiện tại


Thể hiện tâm trạng suy tư ,tiêùc
nuối.


C3: 6 thanh trắc: sự thật tàn nhẫn ,
càng thấm thía nỗi mất mát .
C4: 5 thanh bằng : bầu trời nhuốm
Tiết 48
Đọc thêm
3
du du” là mộât bầu trời nhuốm màu
tâm trạng.







HĐ5:Bốn câu sau có những hình
ảnh nào? Gợi lên điều gì? Tâm trạng
của tác giả ra sao?





màu tâm trạng.








b) Bốn câu sau:
-Cảnh : + Hàng cây HaÙn Dương
+ Dòng sông tạnh
+ Cỏ thơm
+ Bãi Anh Vũ
->Cảnh đẹp, vắng lặng,yên tĩnh gợi
một miền quê xa vắng .
- “Khói sóng” : + sóng trên sông .
+ sóng trong lòng .
Tiết 48
Đọc thêm
4




HĐ6: nêu một vài nét chính về tác
giả VXL?



Bố cục bài thơ ?

Em có nhân xét gì về cấu tứ của bài

thơ?
Hai câu đầu có những hình ảnh nào?
Gợi lên điều gì? Có đối lập với nhan
đề ko ?
 H/ a ấy đối lập hoàn toàn với
nhan đề “Khuê oán” .Đó là nét độc
đáo của tứ thơ.
-> Đọng lại một nỗi buồn xa xứ , nỗi
nhớ quê .
- “ sầu” : nhãn tự :
-> nỗi buồn miên man,đàng dặc.
 từ suy nghĩ về truyền thuyết ->
suy nghĩ về cái còn – mất -> suy
nghĩ về cuộc đời.
II . NỖI OÁN CỦA NGƯỜI
PHÒNG KHUÊ
1.Tiểu dẫn:
-Vương Xương linh (698? –757)
người Thiểm tây ,TQ.
- Thành công ở đề tài chiến tranh
và phụ nữ.
2. Đọc –hiểu VB:
a) hai câu đầu:
- Người thiếu phụ : chẳng biết sầu.
- Cảnh :mùa xuân .
Con người và cảnh vật thật tươi
Tiết 48
Đọc thêm
5


Vì sao khi thấy “màu dương liễu”
nàng lại hối hậân vì để chồng đi
kiếm tước hầu?













mớivà tràn đầy sức sống.

b) Hai câu cuối:
-“ Hốt kiến “: chợt thấy :dương liễu
sắc: + thiếu phụ đẹp đang tuổi xuân.
+ mùa xuân là mùa của ty
,hnạhphúc.
+ gợi niềm li biệt.
-> tâm trang của thiếu phụ hoàn toàn
thay đổi, chợt nhận ra được cảnh ngộ
thực của mình .
- “ Hối giao” :hối hận :
tâm trạng bề bộn, nỗi lòng đau đớn
của ngươì chinh phụ có chồng chinh

chiến ở phương xa
 Bài thơ có 4 câu, 28 chữ hàm
súc, cô đọng , tác giả đã phản ánh
một quá trình chuyển biến tâm
tranïg,bừng ngộ chân lí của người
thiếu phụ.
Tiết 48
Đọc thêm
6








Nhà thơ cảm nhận hoa quế rơi.Chi
tiết ấy cho thấây điều gì về cảnh
đêm xuân và tâm hồn thi sĩ?


Mối quan hệ động – tĩnh được thể
hiện như thế nào trong bài thơ ?


+ khát vọng hạnh phúc chính đáng .
+ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
III.KHE CHIM KÊU
1. Tiểu dẫn:

-Vương Duy( 701-761), tỉnh Sơn
TaÂy ,TQ .
- thơ : lấy thiên nhiên làm đề tài.
2. Đọc – hiểu :
- Cảnh đêm xuân thật thanh tĩnh và
cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế ->
sống trong một tâm trạng thật thanh
nhàn thì nhà thơ mới lắng nghe được
tiếng rơi rất nhỏ ấy .
 Tâm hồn giao cảm chan hoà với
thiên nhiên .
- Mối quan hệ:
+ Người và cảnh ( người nhàn –
hoa quế rụng )
+ Giữa đêm trăng thanh tĩnh và
Tiết 48
Đọc thêm
7



tiếng chim kêu.
Cảm xúc tinh tế vừa sôi động
trong mối quan hệ giao cảm giữa
TN và con người .
* Bài thơ là một bức tranh thiên
nhiên trong sáng nhưng gợi buồn.

4.Củng cố:
5.Dặn dò : - Học thuộc lòng 3 bài thơ trên .

- Chuẩn bị bài mới .

×