Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 74-75 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.32 KB, 7 trang )

Tiết 74-75
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Gíup HS :
- Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Có ý thức rèn luyện thói quen va năng lực sử dụng tiếng Việt
theo các yêu cầu đó.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK+ SGV.
- Các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Kết hợp nhiều pp: dẫn dắt, đặt vấn đề, trao đổi thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Oân3 định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
HS đọc ngữ liệu trong SGK. Làm theo yêu cầu
?
a) Về phát âm và chữ viết:
a.1 - Lỗi: nói viết sai phụ âm cuối : giặc
- Sửa: giặt
a.2 -Lỗi: nói viết sai phụ âm đầu : dáo
- Sửa: ráo
a.3 - Lỗi: nói viết sai thanh điệu : lẽ – đỗi
- Sửa: lẻ – đổi
-> Phát âm không chuẩn dẫn đến sai chữ viết.
b) Aâm địa phương :
- dưng mờ = nhưng mà


- giời = trời
- bẩu = bảo
- mờ = mà
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC
CHUẨN MỰC TV
1. Về ngữ âm và chữ viết.











Từ việc phân tích ngữ liệu trên , em cho biết sd
tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo
những yêu cầu gì?


a)
a.1 – Lỗi: chót lọt -> sai cấu tạo.
- Chữa: chót
a.2 - Lỗi : truyền tụng -> Sd không chuẩn,
không cx do hiểu sai nghĩa của từ.
- Chữa : truyền đạt, truyền thụ, truyền
giảng.
a.3 – Lỗi: chết các bệnh truyền nhiễm -> sai

về kết hợp.
- Chữa : Số người mắc các bệnh truyền
nhiễm và chết đã giảm .
a.4 – Lỗi : những bệnh nhân . . . pha chế -> sai
kết hợp.
- Chữa : Những bệnh nhân . . . mổ mắt
được điều trị … đặc biệt mà khoa dược tích cực
-> Cần phát âm theo âm chuẩn
TV, cần viết đúng các quy tắc hiện
hành về chinh tả và chữ viết nói
chung.


2. Về từ ngữ










pha chế.
b) Lựa chọn những câu dùng từ đúng? Sủa lại
những câu sai?
- Câu đúng:2,3,4.
- Câu sai: + C.1: yếu điểm (từ HV:điểm quan
trọng) -> điểm yếu.

+ C.2 : linh động (khả năng phản
ứng nhanh, tích cực trước những thay đổi trong
hoạt động của con người) -> sinh động.
Vậy khi sd từ ngữ chúng ta cần sd ntn?
Vd: Chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp ngài
Bộ trưởng và bà vợ.
-> pt lỗi sai và sửa.

a) Phát hiện và chữa lỗi
C1 : - Lỗi: nhầm trạng ngữ là chủ ngữ.
- Sửa: bỏ qua
bỏ của thêm dấu phẩy.











-> Cần dùng từ ngữ đúng với hình
thức va cấu tạo , với ý nghĩa, với
đặc điệm ngữ pháp của chúng
trong TV.


C2 : - Lỗi : thiếu vị ngữ.

- Sửa:thêm là động lực để tuổi trẻ vươn
lên.
b) Câu đúng: 2,3,4
c) Phân tích- sửa:
- Các câu trong đoạn không liên kết với nhau.
- Sửa:
Thúy Kiều và . . viên ngoại. Họ sống êm ấm . . .
vời. Vân có nét . . .mị. kiều là một . . . cha mẹ.
Vẻ đẹp của nàng. . hờn. Còn về tài. . . Thúy
Vân. Thế nhưng . phúc.
Vậy khi viết câu chúng ta cần lưu ý điều gì?





a) Phân tích- sửa:
3. Về ngữ pháp














-> Cần cấu tạo câu theo đúng quy
tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt
đúng các quan hệ ý nghĩa và sử
dụng dấu câu thích hợp. Các câu
- hoàng hôn-> dùng trong PCNNNT.
- Sửa : buổi chiều -> phù hợp với PCNNSH.
b) Nhận xét:
- Xưng hô: bẩm, con – cụ.
- Khẩu ngữ: có thế, có dám nói gian, quả, về
làng về nước, chả làm gì . . .
- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm
dùi.
- Không thể dùng cách nói trên trong đơn đề
nghị. Đơn cần sự chinh xác , khoa học, rõ ràng.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Làm phần luyện tập 1,2,3. GV nhận xét, sửa lại
và cho điểm miệng.
Đọc ngữ liệu PII. SGK & trả lời theo yêu cầu.
1. đứng , quỳ -> chỉ tư thế của con người. Ơû
đây được dùng theo nghĩa chuyển để chỉ nhân
cách phẩm giá.
- chết đứng: hiên ngang, kiêu hãnh.
- sống quỳ: hèn hạ, luồn cúi.
trong đoạn văn và văn bản cần lk
chặt chẽ, tạo mạch lạc, thống
nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ










-> Cần nói và viết phù hợp với
các đặc trưng và chuẩn mực trong
từng pc chức năng ngôn ngữ.
II. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU
QUẢ
2. chiếc nôi xanh, máy điều hòa: cụ thể hóa hữu
ích mà cây xanh đem lại cho đời sống con
người.
3. phép đối, phép điệp( điệp từ, điệp cấu trúc) +
nhip điệu dứt khoát -> giọng văn mạnh mẽ,
hùng hồn, tão ấn tượng mạnh đến ng đọc, ng
nghe, phu hợp với mục đích kêu gọi.
Vd: giong văn trong bài “hịch” of TQT , bài
VTNSCG of N Đ C.
HS đọc ghi nhớ SGK. Làm phần LT 4,5. GV
nhân xét, sửa lỗi.


4. Củng cố: Hệ thông lại kiến thức đã học. Cho HS môt số vd để lt thêm.
5. Dặn dò: Học thuộc những ghi nhớ sgk.
Chuẩn bị bài mới.



×