Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.93 KB, 5 trang )

Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu:
- Nắm khái quát đặc trưng cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của Tiếng Việ &
quan hệ tiếp xúc giữa Tiếng Việt & một số ngôn ngữ khác trong khu vực.
- Nhận thức rõ quá trình phát triển của Tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân
tộc.
- Ghi nhớ lời dạy của HCM “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời & quí báu của
dân tộc”.
B. Phương tiện:
- SGK, SGV…
C. Cách thức: nêu vấn đề thảo luận.
D. Tiến trình:
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ GV & HS Yêu cầu cần đạt


* HĐ 1: Tiếng Việt có nguồn gốc
như thế nào?
* HĐ 2: Tiếng Việt có quan hệ họ
hàng với ngôn ngữ nào?


* HĐ 3: Sự phát triển của tiếng
Việt trong thời kì Bắc thuộc có gì
đáng lưu ý? Thời Bắc thuộc, tiếng
Hán đã truyền vào Việt Nam, với
chính sách đồng hóa của phong
kiến Phương Bắc tiếng Việt bị chèn


nề. Do đó thời kì này cũng là thời
kì đấu tranh để bảo tồn & phát triển
tiếng nói của dân tộc.



I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt.
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước.
a. Nguồn gốc của Tiếng Việt : Tiếng
Việt thuộc dòng Môn – Khơ me, họ
Nam Á.
b. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt:
Tiếng Việt có quan hệ cội nguồn, quan
hệ họ hàng với tiếng Mường, Bana,
Katu và quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái,
tiếng Hán.
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và
chống Bắc thuộc.
- Tiếng Việt vẫn phát triển trong mối
quan hệ với các ngôn ngữ cùng họ Nam
Á.
VD:
+ Họ hàng với tiếng Mường: đuôi,
móng, mồm, làng, xóm.
+ Họ hàng với Tày, Thái: bắn, bóc,
buộc, gà, vịt …







HĐ 4: Sự phát triển của tiếng Việt
trong thời kì độc lập tự chủ có gì
đặc sắc?



* HĐ 5: Tiếng Việt ở thời kì này có
gì khác so với thời kì trước?



+ Họ hàng với Môn – Khơme: 1, 2, 3,
mắt chân, gối, cá…
- Do hoàn cảnh lịch sử, Tiếng Việt tiếp
xúc với tiếng Hán đã diễn ra 1000 năm,
vì thế tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều
từ ngữ Hán: tâm, tài, mệnh, đức…
+ Từ ghép: sĩ diện, bao gồm, sống
động…
+ Từ chuyển sắc thái nghĩa: thủ đoạn…
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự
chủ: Chữ Nho dần dần được đề cao và
chiếm vị trí độc tôn. Tuy vậy, tiếng Việt
vẫn phát triển, tiếng Việt vay mượn từ
ngữ Hán theo hướng Việt hóa đã hình
thành nên chữ Nôm.
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc:
- Tiếng Pháp chiếm vị trí độc tôn.

- Sự ra đời và phát triển của chữ Quốc
ngữ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ của tiếng Việt.
- Trong tiếng Việt đã bắt đầu xuất hiện
một số thuật ngữ khoa học, vay mượn




* HĐ 6: Tiếng Việt đã có vị trí như
thế nào trong đất nước Việt Nam?



* HĐ 7: Chữ viết của tiếng Việt có
lịch sử phát triển như thế nào?





* HĐ 8: Chữ Quốc ngữ phát triển
vào thời kì nào? Cho biết ưu &
của tiếng Pháp và tiếng Hán: giai cấp,
kinh tế, a xít, ba zơ…
5. Tiếng Việt từ sau CM tháng 8 đến
nay:
- Từ 02/09/1945, tiếng Việt đã có một vị
trí xứng đáng, là một thứ ngôn ngữ quốc
gia chính cống bình đẳng với các ngôn

ngữ quốc gia khác trên thế giới.
II. Chữ viết của Tiếng Việt
- Theo truyền thuyết & dã sử, người
Việt cổ đã có chữ viết riêng.
- Chữ Hán du nhập vào nước ta từ thời
kì Bắc thuộc, chiếm vị trí độc tôn.
- Chữ Nôm xuất hiện tạo điều kiện cho
nền văn học dân tộc hình thành & phát
triển.
- Chữ Quốc ngữ thực sự được xác định
vào cuối thế kỉ XIX.
III. Luyện tập: SGK.
khuyết điểm của chữ viết này?

4. Cũng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK
5. Dặn dò: chuẩn bị bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích “Đại Việt sử
kí toàn thư”)

******************************************************************
*******

×