Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIẾT 74- 75 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 7 trang )

TUẦN 25
TIẾT 74- 75
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Gíup HS:
- Nắm được những yêu cầu cề sử dụng Tiếng Viêt ở các phương diện: phát âm, chữ
viết,dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.
-Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự
đúng-sai, sửa chữa đượcnhững lỗi khi dùng tiếng Việt.
- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cáiđúng trong khi nói và viết, có ý thức giữ
gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-SGK, SGV
- Phong cách học (Phan Trọng Luận)
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợpcác hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KT bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.

* TIẾT 1: SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV cho hs lần lượt làm các bài tập, cùng
thảo luận và sửa chữa tại lớp rồi tổng kết.
1) Về ngữ âm và chữ viết:
- Em hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ
viết; sửa lại cho đúng.


- Phân tích sự khác biệt của những từ


phát âm theo giọng địa phương so với
những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn
dân.









a,- giặc -> giặt
- dáo -> ráo
- lẽ, dỗi -> lẻ, đổi



b,- dưng mờ ( nhưng mà)
- bẩu ( bảo)
=> Ngôn ngữ địa phương sử dụng hợp lí
trong VB nghệ thuật đem lại giá trị cao.

2) Về từ ngữ
- Cho hs lần lượt phân tích và sửa chữa
các câu sai về từ ngữ









- Em hãy lựa chọn những câu đúng và
sửa chữa câu sai


- Giáo viên chốt lại ý chính cho hs


3) Về ngữ pháp:


a, - chót lọt -> chót, cuối cùng
- truyền tụng -> truyền đạt, truyền thụ
- “ chết các bệnh truyền nhiễm”
-> số người mắc các bệnh truyền nhiễm
và chết đã giảm dần
-“ bệnh nhân được pha chế”
-> những bệnh nhân ko cần phải mở mắt
được điều trị tích cực bằng những thứ
thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã
pha chế
b, -Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
* Sửa lỗi:
+ Câu 1: “ yếu điểm”-> “ điểm yếu”
+ Câu 5: “linh động”-> “ sinh động”
=> Về từ ngữ, cần dùng đúng với hình
thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm

ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.

- GV cho HS làm bài trong SGK








-Em hãy lựa chọn câu văn đúng

- Sửa lại đoạn văn cho chính xác.






a,
- C1: Không phân định rõ trạng ngữ và
chủ ngữ.
-> Tác phẩm” Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ
nông thôn trong chế độ cũ.
- C2: Thiếu vị ngữ
-> Lòng tin tưởng … mình đã được biểu
hiện trong tác phẩm.
b, - Câu 2,3,4 đúng


c, Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con của
ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm
ấm, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ.
Cả hai đều xinh đẹp tuyệt vời. Thuý Kiều
là 1 thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của
nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải
hờn. Còn Thuý Vân dung mạo đoan
trang, thuỳ mị. Về tài thì Thuý Kiều hơn
hẳn Thuý Vân. Thế nhưng cuộc đời nàng
lại truân chuyên, bất hạnh.
 Về ngữ pháp, cần cấu tạo theo đúng
quy tắc, diễn đạt đúng các quan hệ ý
nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp; các câu



- Từ những ví dụ trên, em hãy nhận xét
về việc sử dụng tiếng Việt theo phương
diện ngữ pháp?



4) Về phong cách ngôn ngữ
- Từ ví dụ trong SGK, khi nói và viết cần
đảm bảo yêu cầu nào?

cần liên kết chặt chẽ, thống nhất.



 Cần nói và viết phù hợp với các đặc
trưng và chuẩn mực trong từng phong
cách ngôn ngữ.

*TIẾT 2: SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV cho hs lần lượt làm các bài tập, cùng
thảo luận và sửa chữa tại lớp rồi tổng kết.
- Em hiểu gì về câu: “ Chết đứng còn hơn
sống quỳ”?



- Các cụm từ “ chiếc nôi xanh”, “cái máy
điều hoà khí hậu” có ý nghĩa gì?



- Em nhận xét gì về các biện pháp nghệ
thuật trong đoạn văn?








+” chết đứng”: chết hiên ngang, có khí
phách.

+ “sống quỳ”: sống luồn cúi, hèn nhát.
 Câu văn hình tượng và biểu cảm.

 Đây là những vật thể mang lại lợi ích
cho con người. Dùng chúng để biểu hiện
cây cối vừa có tính cụ thể, vừa tạo được
cảm xúc thẩm mĩ.

- Phép đối, phép điệp, nhịp điệu dứt
khoát, khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng
hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ.
=> Cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt
được tính nghệ thuật để có hiệu quả giao
tiếp cao. Muốn thế cần vận dụng linh
hoạt, sáng tạo theo các phương thức
chuyển hoá, các phép tu từ.



CỦNG CỐ:
-Cho học sinh làm bài tập trong SGK.
- Đánh giá và cho điểm.


×