Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 4 Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.51 KB, 7 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tuần 2
Tiết:4 Đọc văn
Ngày soạn:28.8.2008
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Nhận thức được văn học dân gianViệt Nam
-Khái niệm văn học dân gian.
-Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
-Giá trò to lớn của văn học dân gian.
2. Kó năng :- Rèn kó năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm và phân tích dẫn
chứng chứng minh cho một nhận đònh, một luận điểm.
3. Thái độ :- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc, lòng say
mê văn học
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, trả lời hệ thống câu hỏi, chuẩn bò tài liệu .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (4 phút)
+ Hãy nêu các bộ phận hợp thành của văn họcViệt Nam .
+ Hãy trình bày những nội dung về con người Việt Nam trong văn học.
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: khi ta lớn lên đất nước đã có rồi. Đất nước có
trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể…"Có lẽ đối với bất cứ người dân
Việt Nam nào lớn lên cũng đều qua lời ru câu hát của bà. Lời ca ấy, câu thơ ấy chính là
một trong những biểu hiện của văn học dân gian, một bộ phận rất quan trọng trong nền
vhdt. Để giúp các em hiểu hơn về bộ phận văn học này, hơm nay chúng ta đi vào tìm
hiểu bài" Khái qt văn học dân gian Việt Nam "


-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’

* Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu đặc
trưng cơ bản của văn
học dân gian Việt Nam:
- Văn học dân gian có
những đặc trưng cơ bản
nào?
- Đặc trưng một bao
gồm mấy nội dung?
* Hoạt động 1:
Học sinh tìm hiểu đặc
trưng cơ bản của văn
học dân gian Việt Nam:
* Tính truyền miệng .
*Dò bản:
Ví dụ : Đường vô xứ
Nghệ…Đường vô xứ
Huế…
I. Đặc trưng cơ bản của
văn học dân gianViệt Nam:
1. Tính truyền miệng:
-Là không lưu hành bằng
chữ viết, truyền từ người nọ

sang người khác, từ đời này
sang đời khác, nơi này sang
nơi khác.
- Tính truyền miệng còn
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
15’
+ Giáo viên lấy một
số ví dụ từ các thể loại
khác nhau của văn học
dân gian để , học sinh
rút ra nhận xét văn học
dân gian là những tác
phẩm nghệ thuật ngơn
từ
+ Em hiểu như thế nào
là tính truyền miệng?
+ Tại sao văn học dân
gian lại dùng phương
thức truyền miệng?
+ Qúa trình truyền
miệng còn gắn liền với
với q trình nào?
+ Thế nào là diễn
xướng dân gian ? Tìm
dẫn .chứng minh họa.
- Em hiểu như thế nào
là tập thể? ( nghĩa hẹp,
nghĩa rộng).

- Vì sao tên từng người
lại khơng đọng lại trong
kí ức dân gian?
- Tập thể là ai?
- Em hiểu như thế nào
là sinh hoạt cộng đồng?
- Tại sao văn học dân
gian gắn liền với sinh
hoạt cộng đồng ?
* Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu hệ
thống thể loại của văn
học dân gian Việt Nam:
- Văn học dân gian
được chia làm mấy thể
loại?
- Những thể loại nào
được xem là TP tự sự
dg?
Thóc(dóc) bồ thương
kẻ ăn đong…
Có(góa) chồng thương
kẻ nắm không một
mình.
* Tính tập thể



Học sinh rút ra nhận xét

văn học dân gian là
những tác phẩm nghệ
thuật ngơn từ
- Phân biệt sự khác nhau
cơ bản giữa văn học dân
gian và văn học
viết.Từ đó rút ra sự
khác nhau căn bản nhất
giữa hai bộ phận văn
học này ( tác giả).
* Hoạt động 2:
Học sinh tìm hiểu hệ
thống thể loại của văn
học dân gian Việt Nam:
Trình bày định nghĩa
về từng thể loại kết hợp
với nêu dẫn chứng minh
họa.
biểu hiện trong diễn xướng
dân gian (kể, hát, diễn các
tác phẩm dân gian)
- Tính truyền miệng làm
nên nhiều bản kể của văn
học dân gian gọi là dò bản.
2. Tính tập thể:
-Tác phẩm dân gian là sáng
tác của tập thể.
- Quá trình sáng tác tập thể
diễn ra như sau: Cá nhân
khởi xướng, tập thể hưởng

ứng tham gia, rồi truyền
miệng trong dân gian. Trong
quá trình truyền miệng đó,
tác phẩm ban đầu lại được
sửa chữa, thêm bớt cho
hoàn chỉnh. Do vậy, sáng
tác dân gian mang tính tập
thể.
3.Tính thực hành
Văn học dân gian gắn bò
trực tiếp và phục vụ trực
tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng
đồng.
II. Hệ thống thể loại của
văn học dân gian Việt
Nam:
Loại Thể loại
Tự sự Thần thoại, Sử
thi, Truyền
thuyết, Cổ
tích, Ngụ
ngôn, Truyện
cười, Truyện
thơ, Vè.
Nghò
luận dân
gian
Tục ngữ,
Câu đố.

Trữ tình Ca dao
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
- Nội dung chủ yếu
của thần thoại là gì?
- Về hình thức Sử thi
có gì đặc biệt?
- Kể tên một vài Sử thi
mà em biết.
- Thế nào là truyền
thuyết?
- Xu hướng lí tưởng
hóa nghóa là thế nào?
(Nội dung gởi vào đó
những ước mơ, khát
vọng của mình: ước
mơ có thần trò thủy
như Sơn Tinh, có thần
đánh giặc như Phù
Đổng, có hoàng tử
Lang Liêu làm nhiều
thứ bánh trong ngày
tết )
Kể tên những truyện
cổ tích mà em biết.
Theo em, nội dung của
cổ tích là gì?
Nhân vật trong cổ tích
thường là ai? ( em út,

con riêng, thân phận
mồ côi)
Quan niệm của nd
trong cổ tích như thế
dân gian
Sân
khấu
dân gian
Chèo,
Tuồng,
Múa rối.
1.Thần thoại:
-Thường kể về các vò thần,
nhằm giải thích tự nhiên,
thể hiện khát vọng chinh
phục tự nhiên và phản ánh
quá trình sáng tạo văn hoá
của người cổ đại.( Thần trụ
trời…)
2. Sử thi:
- Tác phẩm tự sự dân gian
bằng văn vần hoặc kết hợp
văn vần với văn xuôi , có
quy mô lớn.
- Nhằm kể lại sự kiện lớn
có ý nghóa đối với cộng
đồng.( Đăm Săn, Ô-đi-
xê….)
3.Truyền thuyết:
- Kể lại các sự kiện và nhân

vật có liên quan đến lòch sử
theo xu hướng lí tưởng hóa.
- Thể hiện sự ngưỡng mộ và
tôn vinh của nhân dân đối
với những người có công với
đ/n , dt. hoặc cộng đồng.
( Thánh Gióng, An Dương
Vương, Sơn Tinh Thủy
Tinh…)
4.Cổ tích:
- Tác phẩm được hư cấu có
chủ đònh, kể về số phận
những con người bình
thường trong xã hội.
- Thể hiện tinh thần nhân
đạo và lạc quan của nd lao
động.
( Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch
Sanh…)
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
nào? ( ở hiền gặp lành,
ở ác gặp ác )
- Về nội dung và hình
thức, truyện ngụ ngôn
và Truyện cười có gì
giống và khác nhau ?

Ví dụ về tục ngữ :

- Chuồn chuồn bay
thấp…→ kinh nghiệm
thời tiết
- Tham thì thâm
→ kinh nghiệm sống
Ví dụ về câu đố:
Giơ lên cánh
phượng
Bỏ xuống mỏ loan
Kẻ có của cả gan
Kẻ có công cả quyết
( cái kéo)
- Đọc một vài bài ca
dao mà em thuộc . Có
thể nêu nội dung mà
em cảm nhận được qua
bài ca dao đó.
Giáo viên minh họa
một vài làn điệu dân
ca.
Học sinh có thể kể một
vài Truyện cười và
nêu nội dung
Ví dụ về câu đố:
Giơ lên cánh phượng
Bỏ xuống mỏ loan
Kẻ có của cả gan
Kẻ có công cả quyết
5.Truyện ngụ ngôn:
Kể về những sự việc liên

quan đến con người, từ đó
nêu lên những bài học kinh
nghiệm về cuộc sống hoặc
về triết lí nhân sinh ( Thỏ
và Rùa…)
6.Truyện cười:
Kể về những việc xấu, trái
tự nhiên, có tác dụng gây
cười, nhằm mục đích giải trí
hoặc phê phán.
( Tam đại con gà, Nhưng nó
phải bằng hai mày…)
7.Tục ngữ:
- Câu nói ngắn gọn, hàm
súc, có hình ảnh, vần, nhòp,
đúc kết những kinh nghiệm
thực tiễn, thường được dùng
trong ngôn ngữ giao tiếp
hàng ngày của nd.
8. Câu đố:
- Bài văn vần hoặc câu nói
có vần mô tả vật đố bằng
những hình ảnh, hình tượng
khác lạ để người nghe tìm
lời giải.
- Nhằm mục đích giải trí,
rèn luyện tư duy và cung
cấp những tri thức về đời
sống .
9. Ca dao:

Là những bài thơ trữ tình
dân gian, thường được kết
hợp với âm nhạc khi diễn
xướng, được sáng tác nhằm
diễn tả thế giới nội tâm của
con người.
10. Vè:
Thể loại văn vần, có lối kể
mộc mạc, phần lớn nói về
các sự việc, sự kiện thời sự
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
5’
3’
5’
Giáo viên tóm tắt
Chèo Quan m Thò
Kính , chỉ ra một số
ND của Chèo nói
chung.
* Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
những giá trị cơ bản của
văn học dân gian Việt
Nam:
- Tại sao lại khẳng định
văn học dân gian Việt
Nam có giá trị?

- Phân tích các giá trị
của văn học dân gian
Việt Nam ( nêu dẫn
chứng cụ thể để minh
họa)
* Hoạt động 4:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc phần ghi
nhớ.
* Hoạt động 5:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh thực hành
- Giáo viên chia học
sinh thành ba nhóm
thảo luận, sau đó mỗi
nhóm cử người đại diện
lên trình bày câu trả lời
trong khoảng ba đến
năm phút.
* Hoạt động 3:
Học sinh tìm hiểu
những giá trị cơ bản của
văn học dân gian Việt
Nam:
1. Văn học dân gian là
kho tri thức vô cùng
phong phú về đời sống
các dân tộc
2.Văn học dân gian có
giá trò giáo dục sâu sắc

3.Văn học dân gian có
giá trò thẩm mó to lớn
* Hoạt động 4:
Hai học sinh đọc phần
ghi nhớ
* Hoạt động 5:
Học sinh thực hành
1. Trình bày những đặc
trưng cơ bản của văn
học dân gian.
2. Viết đoạn văn với
một trong các câu chủ
đề sau:
- Văn học dân gian là
kho tri thức vơ cùng
phong phú về đời sống
của làng, nước.
11. Truyện thơ:
Tác phẩm tự sự dân gian
bằng thơ giàu chất trữ tình,
phản ánh số phận và khát
vọng của con người khi
hạnh phúc lứa đôi và sự
công bằng xã hội bò tước
đoạt . ( Tiễn dặn người
yêu…)
12. Chèo:
TP sân khấu dân gian kết
hợp yếu tố trữ tình & trào
lộng vừa để ca ngợi những

tấm gương đạo đức, vừa phê
phán đả kích cái xấu trong
xã hội.
III. Những giá trị cơ bản
của văn học dân gian Việt
Nam:
1. Văn học dân gian là kho tri
thức vơ cùng phong phú về
đời sống các dân tộc.
2. Văn học dân gian có giá trị
sâu sắc về đạo lí làm người.
3. Văn học dân gian có giá trị
thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc
riêng cho nền văn học dân
tộc.
IV. Ghi nhớ:( Sách giáo
khoa)
V . Luyện tập:
Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×