Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Xây dựng thực đơn vào những dịp đặc biệt tại Quán Ăn Ngon - 18 PBC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 49 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trờng trung cấp kinh tế - du lịch hoa sữa
*
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đơn vị thực tập : Nh hng Quỏn n Ngon
Tên đề tài : Xõy dng thc n trong nhng
dp c bit ca nm
Họ tên học sinh : Lí VN NG
Lớp : CB
3
A
3
- Khóa học: 2011-2013
Hà Nội - 2013
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nh hng Quỏn n Ngon
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trờng trung cấp kinh tế - du lịch hoa sữa
*
báo cáo thực tập tốt nghiệp
1. Học sinh thực tập:
- Họ và tên : Lí VN NG
- Lớp : CB
3
A
3
- Khóa học : 2011 - 2013
2. Đơn vị thực tập:
- Tên đơn vị : NH HNG QUN N NGON
- Địa chỉ : S 18 Phan Bi Chõu - Hon Kim - H Ni
3. Nội dung thực tập:
Xõy dng thc n trong nhng dp c bit ca nm da trờn thc n


ti c s thc tp.
SV: Lý Vn Ng Lớp: CB
3
A
3
2
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần I: Giới thiệu về Nhà hàng
1. Giới thiệu chung
2. Sơ đồ bộ máy tổ chức nhân sự của nhà hàng
3. Bộ máy hoạt động trong bếp
5. Quy trình công nghệ & Công tác VSATTP tại nhà hàng
Phần II: Thực trạng thực đơn vào các dịp đặc biệt của nhà hàng
1. Thực trạng
2. Phương pháp xây dựng thực đơn tiệc & Cách chế biến một số
món đặc trưng trong menu tiệc của nhà hàng
Phần III: Giải pháp, đề xuất kiến nghị
1. Đánh giá
2. Giải pháp - đề xuất - kiến nghị
3. Một số thực đơn tiệc đề xuất nhằm đa dạng hóa thực đơn của
nhà hàng
4. Cách chế biến một số món làm đa dạng hóa thực đơn tiệc phục
vụ cho những dịp đặc biệt của năm
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Lời cảm ơn
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3

A
3
 3 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
LỜI NÓI ĐẦU
Sinh thời C.Mác đã từng nói về quan điểm dân sinh: “Trước hết con
người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thể đấu
tranh để giành quyền thống trị, trước khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo,
triết học v.v ” . Có thể hiểu một cách giản dị dân sinh chính là đời sống của
nhân dân mà những biểu hiện cụ thể của nó là mức sống, điều kiện sống, chất
lượng sống, là cái ăn ở, cái đi lại, là cuộc sống đời thường của đại đa số người
dân trong xã hội. Dân có giàu thì nước mới mạnh, đời sống vật chất có được no
đủ dồi dào thì mới có điều kiện để bàn về những việc hệ trọng và lớn lao khác.
Ăn uống là phần thiết yếu trong cuộc sống và kinh doanh ăn uống cũng là
trong ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất
nước. Trong những năm qua ngành du lịch, dịch vụ nước ta đã có bước phát
triển khá mạnh mẽ về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách rộng khắp trên
các vùng miền của đất nước. Theo đó một loạt các cơ sở kinh doanh nhà hàng,
khách sạn được mọc lên với đầy đủ các loại tiện nghi, dịch vụ khác nhau có thể
đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng, phong phú của khách trong và ngoài nước.
Hệ thống các nhà hàng Việt Nam trong những năm qua phát triển
nhanh cả về số lượng, chất lượng, quy mô, hình thức sở hữu và chất lượng dịch
vụ.
Trong thời kỳ mở cửa Việt Nam đã gia nhập WTO đã tạo cho các doanh
nghiệp nhà hàng có cơ hội mở rộng quá trình hợp tác đầu tư, chuyển giao công
nghệ quản lý, cung cấp cho doanh nghiệp khách, trang thiết bị, sản phẩm, công
nghệ thông tin, mạng lưới thị trường khách, học hỏi kinh nghiệm đầu tư, kỹ
năng quản lý kinh doanh.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, để thu hút đầu tư trong nước và nước
ngoài, đây là cơ hội để củng cố, tăng cường vị thế cạnh tranh của du lịch Việt

SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 4 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
Nam, tiến trình hội nhập còn cơ hội cho các doanh nghiệp nhà hàng trong nước
tiếp cận các thành tựu khoa học công nghệ, khoa học quản lý tiên tiến của thế
giới và mở ra khả năng để các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh khách sạn, nhà
hàng ở thị trường các nước một cách bình đẳng.
Nhiều doanh nghiệp nhà hàng không tự mình nhìn nhận, đánh giá đầy đủ
để cố gắng vươn lên về năng lực quản lý chiến lược đầu tư và kinh doanh, cải
thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ quan hệ đối tác và công tác tiếp thị không thể
cạnh tranh được.
Mỗi nhà hàng phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội
nhập, nỗ lực tập trung vào các lĩnh vực đầu tư tạo sản phẩm cạnh tranh, nâng
cao chất lượng dịch vụ phù hợp từng thị trường mục tiêu, tìm giải pháp mở rộng
thị trường, tiết kiệm cho phí, xây dựng đội ngũ lao động, quản lý chuyên nghiệp.
Các doanh nghiệp cần có chính sách thu hút các bộ phận quản lý nghiệp vụ giỏi
và có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kế cận lâu dài. Trong đó đặc
biệt là việc cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ trong nhà hàng. Bởi khách
hàng ngày càng quan tâm đến chất lượng nhiều hơn, bất kỳ một yếu tố nào khác.
Ngày nay con người tồn tại chủ yếu với 3 mục tiêu chính: ăn – mặc – ở.
Xã hội ngày càng phát triển, kéo theo đó là nhu cầu của con người ngày càng
cao. Điều đó cho thấy rằng con người phấn đấu từ “ăn no, mặc ấm” đã phấn đấu
đến lên thành “ăn ngon, mặc đẹp” nhu cầu cần ăn uống là cần thiết không thể
thiếu. Ăn để sống, để tồn tại, để làm việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, xây
dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Nhu cầu thưởng thức món ăn ngày một
phong phú và đa dạng, người ta không chỉ muốn ăn những món ngon mà họ còn
muốn thưởng thức cả cách trang trí và mùi vị của thức ăn mà chưa ăn đã có. Qua

đó ta thấy kinh doanh nhà hàng ăn uống có vai trò quan trọng trong kinh doanh
khách sạn nói riêng và ngành du lịch nói chung.
Chắc hẳn, rất nhiều các sinh viên của trường Trung cấp kinh tế, du lịch
Hoa sữa đều có chung 1 niềm đam mê đó là nấu ăn và ước mơ trở thành một vua
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 5 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
đầu bếp trong tương lai và em cũng vậy cái đam mê và mơ ước đó nó luôn cháy
bỏng trong em. Chính vì vậy, trong hai năm được học tập tại trường và đợt thực
tập vừa qua em luôn cố gắng để học thật tốt, đem những kiến thức quý báu mà
các thầy, các cô đã truyền đạt để thực hành, ứng dụng nó trong cuộc sống bởi vì
" học phải luôn luôn đi đôi với hành". Hơn thế nữa, qua đợt thực tập ngoài việc
được học hỏi thêm nhiều kiến thức về chuyên ngành thì bản thân em càng thấy
gắn bó hơn với cái "nghiệp" mà mình đã chọn và là một hành trang căn bản giúp
em từng bước, từng bước thực hiện cái ước mơ cháy bỏng của mình.
Trong đợt thực tập này, em đã chọn cho mình địa điểm thực tập là nhà
hàng Quán ăn ngon - 18 Phan Bội Châu, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây chính là nơi
mà em có thể vận dụng những kiến thức mình đã được học trên lớp vào thực tế,
là nơi em được học hỏi rất nhiều cho chuyên môn của mình và là nơi em thể
hiện lòng đam mê và nhiệt huyết của bản thân. Bản thân em rất muốn tìm hiểu
sâu về mô hình kinh doanh, quy trình chế biến, quy trình xây dựng thực
đơn Tuy nhiên thời gian thực tập có hạn nên em đã lựa chọn cho mình đề tài:
" Xây dựng thực đơn trong những dịp đặc biệt của năm dựa trên thực đơn của
nhà hàng Quán Ăn Ngon - 18 Phan Bội Châu" làm đề tài cho bài báo cáo thực
tập tốt nghiệp của mình.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3

A
3
 6 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ HÀNG QUÁN ĂN NGON
1. Vị trí địa lý của nhà hàng Quán ăn ngon
Nhà hàng: Quán Ăn ngon
Địa chỉ: 18 Phan Bội Châu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Nhà hàng Quán Ăn Ngon - 18 Phan Bội Châu là nhà hàng đầu tiên trong
chuỗi nhà hàng của hệ thống Quán Ăn Ngon.
Ngày xưa, số nhà số 18 là một ngôi biệt thự rất đẹp được xây dựng theo
phong cách Pháp, có những khuôn cửa lớn sơn màu xanh, những ban công và
những bức tường quét vôi vàng, những ô chớp cửa sổ sơn mầu xanh ngọc dường
như chẳng mở bao giờ. Toàn bộ ngôi biệt thự có tường cao bao bọc, sân, vườn,
cánh cổng bằng sắt luôn đóng im ỉm và cả cây ngọc lan lúc nào cũng xanh mướt,
đối với những người xung quanh lúc đó là cả một thế giới bí ẩn, cao sang, chẳng
ai dám mơ có một ngày mình sẽ được bước chân vào đó.
Cả ngôi biệt thự năm xưa nay đã trở thành một quán ăn thật đặc biệt mang
tên “ Quán Ăn Ngon”
Hình 1.1: Toàn cảnh lối vào Quán Ăn Ngon - 18 Phan Bội Châu
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 7 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
Nằm trên một con phố đông đúc của trung tâm thành phố, cái khiêm tốn, e
ấp của Quán Ăn Ngon dường như đối lập hoàn toàn với những guồng quay vội
vã và căng thẳng của không khí xung quanh. Bước chân vào quán, người ta có

cảm giác như được tách hẳn ra với những ồn ào, bộn bề của những lo toan
thường nhật để quay ngược trở lại miền ký ức thuở xưa. Có lẽ đây cũng là yếu tố
tạo nên vị “ngon” của quán. Suốt 6 năm qua, ngôi nhà số 18 Phan Bội Châu đã
trở thành địa chỉ bỏ túi của nhiều thực khách Hà Thành. Người ta đến với Quán
để thưởng thức cái hồn của ẩm thực Việt qua những món ăn dân dã. Cũng không
cần phải bàn thêm nhiều về chất lượng của các món ăn nơi đây. Bởi tất cả các
món ăn trước khi được bày ra đều phải trải qua những khâu kiểm soát chặt chẽ
từ chọn lựa nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo đến sự chế biến khéo léo của những
bàn tay giàu kinh nghiệm.
Trải qua nhiều thăng trầm và thay đổi, hương vị tinh tế, hấp dẫn của
những món ăn 3 miền tại Quán Ngon cũng ngày càng được quan tâm và cải
thiện. Cái thanh dịu của món bánh cuốn thịt, bánh đúc lạc hay cái đậm đà của
bún riêu, bún ốc… tất cả đều để lại một ấn tượng khó quên trong lòng các thực
khách dù là người Việt hay người nước ngoài.
Đơn giản và thuần khiết như chính tên gọi của nó, Quán Ăn Ngon Hà Nội
luôn mang đến cảm giác bình dị, dân dã mà rất đậm đà của người Việt. Thực
khách đến đây chẳng những để thưởng thức món ăn mà còn thưởng thức hương
vị quê hương đậm đà bản sắc dân tộc từ mọi vùng miền của tổ quốc.
Tuy nhiên, chính không gian yên bình, vừa lạ vừa quen của những hàng
quà quê xưa đã níu chân những thực khách đến đây. Cách bài trí nhà hàng theo
mô hình quà phố với những nếp ngói cổ, cùng sự giản dị của những vạt áo bà ba
nâu sòng đã tạo nên một nét duyên Hà Nội trong lòng phố mới mà ta rất khó tìm
được ở những nơi khác. Cũng đã có những sự “bắt chước”, “học hỏi” từ phong
cách của Ăn Ngon. Nhưng quả thực, không ở đâu người ta có thể tìm được cái hồn,
cái duyên và dấu ấn đậm nét như khi đến với Quán Ăn Ngon - 18 Phan Bội Châu.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 8 

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
Hình 1.2: Một góc không gian của quán
Đặt chân đến quán, khách không khỏi ngỡ ngàng trước một không gian
mang kiến trúc cổ thơ mộng với gam màu trầm chủ đạo. Hình ảnh dường như
chỉ còn lại trong ký ức người Hà Nội gốc hay trong sách vở, hội họa nay hiện
lên rõ nét. Ta như thấy lại Hà Nội cổ xưa với những dãy phố tấp nập hàng quà,
hàng bánh. Còn gì lý tưởng hơn khi thưởng thức hàng trăm món ngon ba miền
đẩy đủ hương vị màu sắc trong một không gian như thế này.
Hình 1.3: Một không gian vừa thoáng đạt vừa dân dã
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 9 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
Hình 1.4: Nhưng cũng không kém phần tinh tế, sang trọng
“Hồn đất, hồn nước, hồn người và hồn nghề”, tất cả đã hòa quyện tạo nên
thương hiệu nổi tiếng Quán Ăn Ngon như “một nét duyên” giữa lòng Hà Nội mà
“tiếng thơm” của nó vươn xa trên thế giới để khách đến một lần không thể quên.
Giữ vững triết lý kinh doanh “Mang tới hương vị đặc sắc từ 3 miền làm phong
phú thêm tâm hồn Việt trong lòng Hà Nội”, quán không ngừng phát triển, nâng
cao chất lượng đồ ăn và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhằm mang lại sự
hài lòng cao nhất cho khách hàng.
Ai đó đã ví rằng “Nấu ăn là một nghệ thuật, người nấu ăn cũng là một
nghệ sĩ”. Người nghệ sĩ tạo nên các món ăn hấp dẫn của Quán Ăn Ngon chẳng
phải ai xa lạ, đều là những đầu bếp bình dân điêu luyện, tài hoa từ những quán
phở, quán bún riêu, xôi xéo… có tiếng ở Hà Nội. Các món ăn tại Quán ăn Ngon
mang hương vị đặc biệt không chỉ nhờ bàn tay điêu luyện của các đầu bếp giỏi
nhất, mà còn có sự tâm huyết của toàn bộ đội ngũ quản lý và nhân viên.
Suốt 7 năm qua, Quán Ăn Ngon vẫn giữ vững lập trường kinh doanh “lấy

chất lượng làm tiêu chí hàng đầu để tồn tại và phát triển”. Từ một địa chỉ đầu
tiên tại 18 Phan Bội Châu, đầu năm 2012, Quán Ăn Ngon đã mở rộng thêm cơ
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 10 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
sở thứ hai, tại tầng 1, 25T2 Trung Hoà Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội. Đến năm
2013, Quán Ăn Ngon tiếp tục mở rộng thêm 2 cơ sở mới tại 2 địa chỉ: 34 Phan
Đình Phùng, Ba Đình và B2 Vincom Royal City, 72 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân.
Chưa dừng lại ở quy mô như vậy Quán Ăn Ngon hứa hẹn sẽ mở rộng ở nhiều
địa điểm phục vụ thực khách yêu thích hương vị món ăn, không gian của quán.
2. Thực đơn và cách xây dựng thực đơn của nhà hàng Quan Ăn Ngon.
Thực đơn là một bản danh sách các món ăn nhằm thông báo đến khách
hàng biết nhà hàng, khách sạn phục vụ những món gì, được phục vụ ở đâu và
giá cả bao nhiêu. Do vậy, nội dung thông tin đưa ra phải rõ ràng, dễ hiểu, nội
dung thông tin là tổng thể về nhà hàng khách sạn.
Việc lên thực đơn, biên soạn thực đơn là một việc rất quan trọng của nhà
hàng, khách sạn. Người quản lý muốn xây dựng tốt thực đơn phải hiểu rõ chức
năng của thực đơn, các loại thực đơn, chức năng dinh dưỡng, chi phí thực đơn,
kế hoạch xây dựng thực đơn và cách thức thiết kế thực đơn.
2.1. Các loại thực đơn tại nhà hàng Quán Ăn Ngon
Có 3 loại thực đơn chính:
* Thực đơn đặt trước:
- Thực đơn được lập sẵn với một suất ăn nhất định tại một mức giá nào đó
- Khách hàng có thể lựa chọn món ăn
- Sự lựa chọn số lượng món thường được hạn chế ở 2, 3 hay 4 món
* Thực đơn chọn món:
- Là danh sách tất cả các món ăn được chế biến và phục vụ khách ở từng

đơn giá khác nhau.
- Khách hàng có thể tự gọi món để xây dựng cho mình một thực đơn mà
mình muốn thưởng thức và phù hợp với tuid tiền của mình.
- Thực đơn gọi theo món được làm theo yêu cầu của khách và khách phải
chờ để được phục vụ.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 11 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
* Thực đơn tiệc:
- Là loại thực đơn mà tất cả các khách hàng đều được phục vụ cùng một lúc
- Do đặc điểm là cùng một lúc phải phục vụ cho một số lượng lớn các
khách hàng nên có một số món không phù hợp với thực đơn như các món phải
phục vụ ngay sau khi chế biến.
- Cần phải chú ý tới tính thời vụ của các món ăn để đảm bảo có thể dễ
dàng mua, chế biến và phục vụ khách những món đã được in trên thực đơn trước
đó vì thực đơn này được in ấn và giới thiệu đến khách trong cả năm.
2.2. Kế hoạch xây dựng thực đơn
- Căn cứ vào sở thích của khách hàng cũng như hiệu quả của các món ăn
trong việc xây dựng bữa ăn cho khách.
- Việc tính toán trước giá thành tạo điều kiện trưởng bộ phận yến tiệc tính
được giá bán của từng loại tiệc cho khách hàng.
- Căn cứ vào khả năng của bộ phận bếp cũng như trang thiết bị phục vụ
cho việc nấu ăn.
Ngoài việc căn cứ vào những điều kiện trên để xây dựng lên một thực đơn
cần phải xem xét đến các vấn đề sau:
- Cấp độ khác nhau của nhà hàng, khách sạn.
- Phong cách của nhà hàng chủ yếu thiên về đặc sản gì? của vùng nào?

- Xác định nhu cầu và sở thích của khách.
- Xác định được chi phí và lên bảng giá.
- Mức độ ổn định của các trang thiết bị nhà bếp, sự phù hợp của các thiết
bị, dụng cụ với các món ăn cần được thực hiện.
- Các nguyên tắc tôn giáo, vùng miền cần phải có sự quan tâm, hiểu biết
tường tận về vấn đề ẩm thực của từng tôn giáo, từng vùng miền. Vấn đề này rất
quan trọng vì nều không hiểu tường tận về văn hóa, tôn giáo của từng vùng miền
có thể gây ra hành vi vô tình xúc phạm khách hàng.
- Giá trị dinh dưỡng cũng cần chú ý tới như các đối tượng ăn chay và ăn
kiêng vì ngày càng có nhiều người ăn chay và ăn kiêng.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 12 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
- Tinh thời vụ: cần tính toán được những nguyên liệu có thể dễ dàng mua
từ nhà cung ứng ổn định, giá cả hợp lý.
- Các thực đơn khác nhau phục vụ cho từng thời điểm trong ngày: sáng,
trưa. chiều, tối, ăn nhẹ, ăn đêm
- Tính toán và đưa ra giá cả hợp lý để cho khách hàng tin tưởng rằng đồng
tiền họ bỏ ra là xứng đáng và thu hút khách quay trở lại nhà hàng.
- Số lượng món ăn sẽ khác nhau tùy thuộc vào yếu tố nói trên.
- Tránh sự trùng lặp: hạn chế tối đa việc sử dụng lại các nguyên liệu, mùi
vị, màu sắc, cách trình bày, các loại nước sốt trong một bộ thực đơn.
- Kết hợp yếu tố truyền thống văn hóa cũng như tận dựng được nguyên
liệu có sẵn của địa phương.
3. Công tác nhân sự và cách tổ chức phân công lao động trong nhà bếp
3.1. Sơ đồ quy trình quản lý bếp
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình quản lý bếp

SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 13 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
Sơ đồ 2: Sơ đồ bố trí bếp
♣ Chú giải:
- A: Lối ra vào nhà hàng
- B: Khu vực để thiết bị phòng chữa cháy
- 1: Khu vực cất giữ thực phẩm
- 2: Khu vực chuẩn bị thực phẩm để nấu
- 3: Khu vực rửa dụng cụ và thực phẩm
- 4: Bếp để nấu
- 5 Bày trang trí
- 6: Khu vực rửa chén bát
2. Công tác tổ chức nhân sự bếp
Trong mọi lĩnh vực chúng ta đều không thể phủ nhận yếu tố con
người là không thể thiếu góp phần vào sự tồn tại của doanh nghiệp.
Quản lí con người là một công việc vô cùng phức tạp và khó khăn.
Bởi mỗi người có một tính cách, một suy nghĩ, cách làm việc, quan
điểm, cũng như ý thức trách nhiệm trong công việc khác nhau. Và để quản
lí nhân viên của mình đòi hỏi người quản lí phải hết sức nhạy bén, sáng
suốt, thực sự có năng lực quản lý… đặc biệt là phải biết cách dùng người.
Trong mỗi nhà hàng, có rất nhiều bộ phận với chuyên môn khác nhau cùng
làm việc, nên để quản lí tốt lại càng khó khăn hơn so với các lĩnh vực kinh
doanh khác. Làm tốt công tác quản lí nhân sự trong bộ phận chế biến món
ăn giúp cho việc điều hành, bố trí các hoạt động sản xuất giúp chế biến và
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3

A
3
 14 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
kinh doanh sản phẩm hợp lí hơn. Mặt khác cũng có thể tiết kiệm nhân
công, tiết kiệm được chi phí, nâng cao được hiệu quả sử dụng lao
động, tránh được những va chạm không đáng có xảy ra, và có thể có điều
kiện đáp ứng được những đòi hỏi chính đáng của người lao động.
Việc quản lí nhân sự trong bộ phận bếp nói riêng cũng như trong nhà
hàng nói chung cũng không kộm phõn phức tạp. Bởi nếu cắt nhỏ ra thỡ nó
cũn bao gồm rất nhiều những bộ phận nhỏ khác và mỗi bộ phận lại
đảm nhận trách nhiệm riêng, đặc biệt nếu cong tác nhân sự được tổ chức
không tốt có thể sẽ gây cản trở đối với việc chế biến ra sản phẩm, kéo theo
đó là rất nhiều vấn đề nảy sinh như: tham nhũng của công làm của riêng…
hay trong một tập thể không đoàn kết đố kị nhau.
Vì vậy nhà quản lí phải làm sao gắn kết các nhân viên với nhau tạo
thành một thể thống nhất, bởi một tập thể làm việc muốn phát huy sức
mạnh chỉ trừ phi tất cả họ cùng đồng lòng thì chắc chắn không có
việc gì là không thể xảy đến.
Đồng thời nhà quản lí cũng phải đưa ra những quyết định phù hợp
trong phân công lao động một cách rõ ràng. Cần phải có những quy định
riêng và quy trách nhiệm cho từng bộ phận, để họ có trách nhiệm hơn trong
công việc hay có thể dựng cỏch đỏnh thẳng vào lợi ích của họ “lương” thì
chắc chắn có thể phát huy được tối đa tố chất thực sự trong công việc của
họ.
Vì vậy dù là kinh doanh bất cứ mặt hàng gỡ thỡ vấn đề về công tác
nhân sự thì rất cần được chú trọng và đầu tư về kĩ năng trong công việc
cũng như mức độ chuyên nghiệp cần đạt được.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3

A
3
 15 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức nhân sự bếp
2.1. Trách nhiệm và công việc của các cá nhân trong bộ phận bếp
a. Quản lý bếp
- Quản lý điều phối hoạt động bếp sao cho có hiệu quả nhất.
- Tiếp nhận thực đơn từ các trưởng bộ phận và giao thực đơn cho bếp
trưởng.
- Lên kế hoạch và biên soạn, bổ sung vào thực đơn
- Quyết định tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong bếp
- Sắp xếp và điều phối công việc cho tất cả nhân viên bếp.
- Hướng dẫn, giám sát và kiểm soát tất cả các công việc diễn ra trong bếp
được trôi chảy.
- Đề ra các quy định, quy trình đối với nhân viên bếp.
- Đề nghị khen thưởng hoặc sa thải nhân viên.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 16 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
b. Bếp trưởng
- Bếp trưởng là người có kỹ năng sáng tạo, có thể tạo ra những món ăn
mới lạ, chất lượng cao nhất, phù hợp với phong cách của nhà hàng, đáp ứng
được nhu cầu của khách, làm phong phú cho thực đơn.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức các hoạt động trong bếp.
- Tiếp nhận thực đơn từ quản lý bếp.
- Chịu trách nhiệm về chất lượng món ăn và thời gian đưa đến thực khách

đúng giờ.
- Tham gia quyết định việc mua tất cả các nguyên liệu chế biến, đồ dùng
trong bếp.
- Quản lý các quầy hàng riêng biệt.
- Tổ chức lập bảng phân công trong giao nhận hàng và lưu trữ thực phẩm.
- Phụ trách công tác đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, đề xuất khen thưởng,
kỷ luật hoặc sa thải nhân viên.
- Giải quyết việc xin nghỉ phép, nghỉ việc của nhân viên cũng như việc
sắp xếp điều chuyển nhân viên.
- Báo cáo tình hình trong nhà bếp với lãnh đạo theo định kiến, báo cáo đột
suất những tình huống xảy ra.
c. Bếp phó
- Là người trợ giúp chính cho bếp trưởng trong bếp.
- Có trách nhiệm thay mặt bếp trưởng giải quyết các công việc liên quan
khi bếp trưởng vắng mặt.
- Kiểm tra thao tác của các nhân viên cấp dưới.
- Tham gia đóng góp xây dựng thực đơn mới.
- Tham gia cùng bếp trưởng đào tạo, đánh giá nhân viên bếp, thực tập
sinh. - Để đảm bảo công việc của bếp phó thì đòi hỏi người bếp phó phải có
trình độ và không thua kém gì bếp trưởng, đồng thời có tinh thần đoàn
kết.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 17 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
d. Trưởng quầy hàng
- Nhà hàng có những quầy món ăn Miến Bắc, Miền Trung, Miền Nam
riêng biệt. Nhiệm vụ của quản lý quầy là bao quát và giải quyết các công việc

liên quan đến quầy hàng của mình.
e. Nhân viên bếp.
- Trợ giúp cho bếp trưởng, bếp phó hoàn thành các thực đơn được giao.
- Được điều phối làm việc ở các bộ phận bếp theo yêu cầu công việc hoặc
khi cần phải tăng cường.
- Tham gia đóng góp xây dựng thực đơn mới.
Nhân viên vệ sinh bếp
- Chịu trách nhiệm vệ sinh sạch sẽ khu vực bếp, dụng cụ bếp đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Nắm vững kế hoạch sản xuất nhà bếp
- Nắm vững cách thức tiến hành vệ sinh các thiết bị, dụng cụ.
- Nắm vững cách thức sử dụng các loại hoá chất
- Hằng ngày làm công việcvệ sinh theo yêu cầu của bếp trưởng và bếp
phó.
g.Thủ kho:
- Quản lý các thực phẩm dự trữ
- Nắm vững kế hoạch sản xuất của nhà bếp
- Nắm vững đặc điểm, tính chất của từng loại thực phẩm. Từ đó có biện
pháp bảo quản
- Quản lý hàng hoá nhập về: ghi chép số lượng, chủng loại, ghi rõ ngày
tháng nhập.
- Khi xuất hàng lưu ý: Thực phẩm bảo quản trước thì xuất trước, tránh
tình trạng thực phẩm lưu qua ngày trong kho.
- Hàng ngày tổng vệ sinh tủ kho, làm các việc phụ khi bếp trưởng yêu
cầu.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 18 

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
h. Thực tập sinh
- Nhà hàng liên tục có thực tập sinh đến thực tập, thực hành tại nhà hàng.
- Tiếp thu và thực hành các nghiệp vụ như một nhân viên bếp.
3. Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm
3.1. Vì sao nhà hàng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
(VSATTP) ?
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm của nhà hàng
- Là một nhà hàng chuyên phục vụ đồ ăn nên vấn đề vệ sinh cũng như vấn
đề lao động tại nhà hàng cũng được đặc biệt trú trọng.
- Việc vệ sinh của nhà hàng được bố trí sắp xếp hợp lý phù hợp với cơ cấu
tổ chức. An toàn vệ sinh lao động ở bộ phận bếp được đặt lên hàng đầu. Các
dụng cụ thực phẩm chế biến phải được vệ sinh sạch sẽ, các quy trình từ sơ chế
cho đến phục vụ được đảm bảo tốt.
3.2. Các yêu cầu về vấn đề vệ sinh thực phẩm
– Nguồn cung cấp thực phẩm phải có xuất xứ cụ thể và an toàn.
+ Yêu cầu vệ sinh nơi sơ chế có hệ thống nước nóng, lạnh hợp lý và an
toàn, thực phẩm đủ ánh sáng, đủ diện tích, thùng rác có nắp đậy và đổ rác hàng
ngày.
+ Sàn nhà luôn sạch sẽ làm cho không khí trong lành giúp thực khách đến
nhà hàng có một không gian thoáng mát. Sàn nhà không trơn trượt.
- Hệ thống ga hợp lý, ga dùng xong phải khóa van an toàn, bên cạnh phải
có bình cứu hoả.
- Nhân viên có đồng phục bảo hộ lao động
- Vệ sinh thiêt bị, dụng cụ, bàn sơ chế làm bằng nhôm thép không gỉ, mặt
bằng dễ rửa, kích thước phù hợp với người sử dụng, bố trí chỗ rửa sạch sẽ và
hợp lý. Thớt làm bằng gỗ dai, chắc, không nứt, không vỡ, không mủn. Thớt
sống, thớt chín để riêng biệt tránh ô nhiễm, làm xong rửa sạch. Dao kéo làm
xong rửa sạch cheo tại nơi quy định.
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB

3
A
3
 19 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
- Vệ sinh NLĐ: NLĐ được khám sức khoẻ trước khi vào nhà hàng và
được khám định kỳ, được huấn luyện kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 06
tháng/ lần.
- An toàn thực phẩm: Mỗi một loại thực phẩm được lựa chọn phương
pháp chế biến phù hợp và an toàn vì mỗi một loại thựcphẩm có một phương
pháp chế biến khác nhau để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với
người sử dụng.
- Sử dụng dụng cụ sống chín riêng biệt khi chế biến, chứa đựng, bảo quản
cho thức ăn.
- Rửa tay thường xuyên và đảm bảo khâu sơ chế, chế biến thực phẩm phải
đúng các tiêu chuẩn VSATTP, hạn chế các mối nguy hại từ ngoài vào trong thực
phẩm, đảm bảo chất lượng phục vụ và sức khỏe cho khách hàng đến ăn.
- Phòng ăn, bàn ghế phải được thường xuyên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, có
đủ nước vệ sinh và bồn rửa tay, có tủ lưu nghiệm thức ăn trong 24 giờ.

SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 20 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VỀ THỰC ĐƠN VÀO CÁC DỊP ĐẶC BIỆT
CỦA NHÀ HÀNG QUÁN ĂN NGON
1. Thực trạng:

Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió
mùa. Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung,
Nam. Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những
đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng - miền. Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc
trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng. Đây là một
văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều
loại nước canh đặc biệt là canh chua, trong khi đó số lượng các món ăn có dinh
dưỡng từ động vật thường ít hơn. Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là
thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, các loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò v.v. Những món
ăn chế biến từ những loại thịt ít thông dụng hơn như thịt chó, thịt dê, thịt rùa,
thịt rắn, thịt ba ba thường không phải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là
đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liên hoan nào đó với rượu uống kèm.
Người Việt cũng có một số món ăn chay theo đạo Phật được chế biến từ các loại
thực vật, không có nguồn thực phẩm từ động vật. Tuy nhiên, trong cộng đồng
thì lại có rất ít người ăn chay trường, chỉ có các sư sãi trong các chùa hoặc người
bị bệnh nặng buộc phải ăn kiêng.
Một đặc điểm ít nhiều cũng phân biệt ẩm thực Việt Nam với một số nước
khác: ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng
đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết
sức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày
biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị
một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai,
giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo (ví dụ như các món măng,
chân cánh gà, phủ tạng động vật ).
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 21 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon

Trong thực tế nhiều người nhận thấy, một cách cảm tính, đặc trưng ẩm
thực Việt Nam toát lộ trong sự đối sánh với các nền văn hóa ẩm thực khác trên
thế giới: món ăn Trung Hoa ăn bổ dưỡng, món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn
Nhật nhìn thích mắt. Tuy nhiên, đặc điểm này ngày càng phai nhòa trong thời
hội nhập.
Theo ý kiến của tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, cho rằng ẩm
thực Việt Nam có 9 đặc trưng:
o Tính hoà đồng hay đa dạng
o Tính ít mỡ.
o Tính đậm đà hương vị
o Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị.
o Tính ngon và lành
o Tính dùng đũa.
o Tính cộng đồng hay tính tập thể
o Tính hiếu khách, và
o Tính dọn thành mâm.
o Nguyên tắc phối hợp
Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với sự trung dung trong cách pha trộn
nguyên liệu không quá cay, quá ngọt hay quá béo. Các nguyên liệu phụ (gia vị)
để chế biến món ăn Việt Nam vô cùng phong phú, bao gồm:
Nhiều loại rau thơm như húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi
tàu v.v. Gia vị thực vật như ớt, hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh quả hoặc lá non.
Gia vị lên men như mẻ, mắm tôm, bỗng rượu, dấm thanh hoặc kẹo đắng, nước
cốt dừa
Khi thưởng thức các món ăn, tính chất phối trộn nguyên liệu một cách
tổng hợp nói trên càng trở nên rõ nét hơn: người Việt ít khi ăn món nào riêng
biệt, thưởng thức từng món, mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa các món ăn từ
đầu đến cuối bữa. Một nét đặc biệt khác của ẩm thực Việt Nam mà các nước
khác, nhất là nước phương Tây không có chính là gia vị nước mắm. Nước mắm
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB

3
A
3
 22 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các món ăn của người Việt. Ngoài ra
còn có các loại nước chấm như tương bần, xì dầu (làm từ đậu nành). Bát nước
mắm dùng chung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị đậm đà hơn, món
ăn có hương vị đặc trưng hơn và biểu thị tính cộng đồng gắn bó của người Việt.
Các gia vị đặc trưng của các dân tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói trên được
sử dụng một cách tương sinh hài hòa với nhau, như món ăn dễ gây lạnh bụng
(tính hàn) buộc phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) đi kèm và ngược lại. Các
nguyên liệu tính nóng (ấm) phải được nấu cùng nguyên liệu tính lạnh (mát) để
tạo sự cân bằng cho món ăn.
Các món ăn kỵ nhau không thể kết hợp trong một món hay không được ăn
cùng lúc vì không ngon, hoặc có khả năng gây hại cho sức khỏe cũng được dân
gian đúc kết thành nhiều kinh nghiệm lưu truyền qua nhiều thế hệ. Ví dụ:
Thịt vịt tính "lạnh", thích hợp ăn vào mùa hè với nước mắm gừng, tính
"nóng". Mặt khác, thịt gà và thịt lợn tính "ấm" thích hợp ăn vào mùa đông (trước
đây thường chỉ khi đến Tết mới làm thịt lợn, thịt gà). Thủy sản các loại từ "mát"
đến "lạnh" rất thích hợp để sử dụng với gừng, sả, tỏi("ấm"). Thức ăn cay
("nóng") thường được cân bằng với vị chua, được coi là ("mát") .Trứng vịt lộn
("lạnh"), phải kết hợp với rau răm ("nóng"). Bệnh nhân cúm và cảm lạnh phải
uống nước gừng, xông bằng lá sả, lá bưởi ("nóng").
*Đặc điểm theo vùng miền, dân tộc
Tuy có những nét chung nói trên, ẩm thực Việt Nam có đặc điểm khác
nhau theo từng vùng, mặc dù trong từng vùng này ẩm thực của các tiểu vùng
cũng thể hiện nét đặc trưng:
Ẩm thực miền Bắc
Ẩm thực miền Bắc thường không đậm các vị cay, béo, ngọt bằng các

vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Sử dụng nhiều món rau
và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến v.v. và nhìn
chung, do truyền thống xa xưa có nền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền
Bắc trước kia ít thịnh hành các món ăn với nguyên liệu chính là thịt, cá. Nhiều
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 23 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
người đánh giá cao Ẩm thực Hà Nội một thời, cho rằng nó đại diện tiêu biểu
nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với những món phở, bún thang,
bún chả, các món quà như cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì v.v. và gia vị đặc
sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.
Ẩm thực miền Nam
Ẩm thực miền Nam, là nơi chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực Trung
Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm là thường gia thêm đường và hay sử
dụng sữa dừa (nước cốt và nước dão của dừa). Nền ẩm thực này cũng sản sinh ra
vô số loại mắm khô (như mắm cá sặc, mắm bò hóc, mắm ba khía v.v.). Ẩm thực
miền Nam cũng dùng nhiều đồ hải sản nước mặn và nước lợ hơn miền Bắc (các
loại cá, tôm, cua, ốc biển), và rất đặc biệt với những món ăn dân dã, đặc thù của
một thời đi mở cõi, hiện nay nhiều khi đã trở thành đặc sản: chuột đồng khìa
nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa, đuông
đất hoặc đuông chà là, vọp chong, cá lóc nướng trui v.v.
Ẩm thực miền Trung
Đồ ăn miền Trung với tất cả tính chất đặc sắc của nó thể hiện qua hương
vị riêng biệt, nhiều món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam, màu
sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. Các tỉnh
thành miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Bình Định rất nổi tiếng với mắm tôm
chua và các loại mắm ruốc. Đặc biệt, ẩm thực Huế do ảnh hưởng từ phong cách

ẩm thực hoàng gia, cho nên rất cầu kỳ trong chế biến và trình bày. Một mặt
khác, do địa phương không có nhiều sản vật mà ẩm thực hoàng gia lại đòi hỏi số
lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên liệu đều được chế biến rất đa dạng với
trong nhiều món khác nhau.
Ẩm thực các dân tộc thiểu số Việt Nam
Với 54 dân tộc sống trên nhiều vùng địa lý đa dạng khắp toàn quốc, ẩm
thực của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có bản sắc
riêng biệt. Rất nhiều món trong số đó ít được biết đến tại các dân tộc khác, như
các món thịt lợn sống trộn phèo non của các dân tộc Tây Nguyên. Tuy nhiên,
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 24 
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà hàng Quán Ăn Ngon
nhiều món ăn đã trở thành đặc sản trên đất nước Việt Nam và được nhiều người
biết đến, như mắm bò hóc miền Nam, bánh cuốn trứng (Cao Bằng, Lạng Sơn),
bánh coóng phù (dân tộc Tày), lợn sữa và vịt quay móc mật, khau nhục Lạng
Sơn, phở chua, cháo nhộng ong, phở cốn sủi, thắng cố, các món xôi nếp nương
của người Thái, thịt chua Thanh Sơn Phú Thọ v.v.
Ẩm thực Việt Nam trên thế giới
Theo bước chân của người Việt đến khắp thế giới, ẩm thực Việt với tất cả
những nét đặc sắc của nó dần được biết tới nhiều ở các nước khác như Hàn
Quốc, Lào, Trung Quốc và các nước châu Âu có cộng đồng người Việt ngụ cư.
Có thể dễ dàng tìm thấy các tiệm ăn Việt Nam ở Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Úc,
Cộng hoà Séc, Đức, Ba Lan và Nga. Các món ăn thuần Việt như phở, nem rán
và các loại hương liệu đặc biệt như mắm tôm, rau húng rất phổ biến ở những
vùng có đông người châu Á, trong đó có người Việt, sinh sống. Tuy nhiên ẩm
thực Việt Nam tại các nước trên thế giới đã ít nhiều lai tạp với ẩm thực bản địa,
hoặc đã gia giảm, thay đổi để phù hợp hơn với khẩu vị của cộng đồng dân cư

khắp thế giới.
Dựa trên những nguyên tắc trên nhà hàng Quán Ăn Ngon đã xây dựng lên
nhưng món ăn đặc trưng theo từng vùng miền. Đến với quán ăn ngon, thực
khách có thể chọn những món ăn của 3 miến Bắc, Trung, Nam theo ý mình từ
đó tạo thành 1 thực đơn cho riêng mình hoặc có thể chọn theo thực đơn có sẵn
của nhà hàng. Nhà hàng luôn đáp ứng toàn bộ nhu cầu của khách hàng, làm hài
lòng cả những thực khách khó tính nhất. Bảng dưới đây là những món ăn đặc
trưng có tại nhà hàng
Bảng 1: Danh sách các món ăn 3 miền tại nhà hàng quán ăn ngon
Món ăn Miền Bắc Món ăn Miền Trung Món ăn Miến Nam
Cốm xào dừa Bánh bèo chén Bánh canh cua
Miến lươn Bánh bột lọc
Bánh hỏi chạo tôm cuốn
bánh tráng
Miến xào lươn Bánh xèo Bánh hỏi heo quay cuốn
SV: Lý Văn Ngọ Líp: CB
3
A
3
 25 

×