Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

47 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần dược phẩm Thiên Tân (70 tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.21 KB, 81 trang )

Thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là
một quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất nh lao động, vật t, tiền vốn để tạo ra đợc
sản phẩm dịch vụ hoàn thành. Tổng hợp các hao phí doanh nghiệp bỏ ra liên quan
đến quá trình sản xuất kinh doanh đó tạo nên các chỉ tiêu chi phí sản xuất. Để tồn
tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp đảm bảo tự bù đắp chi phí bỏ ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh và có lãi. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ, hợp lý chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ làm cơ sở để xác định chính xác giá thành sản
phẩm một việc làm rất cần thiết nhất trong môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ.
Nhiệm vụ cơ bản của công tác kế toán không những chỉ hạch toán đầy đủ
chi phí sản xuất mà còn tìm cách kiểm soát chặt chẽ chi phí phát sinh và thực hiện
tiết kiệm chi phí sản xuất; phục vụ tốt cho công tác hạ giá thành sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ; đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh đồng thời cung cấp
thông tin kịp thời cho việc ra quyết định quản lý. Để giải quyết vấn đề này, công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
phải đợc hoàn thiện khoa học nhất. Công việc này không chỉ có ý nghĩa quan
trọng về mặt lý luận mà còn mang ý nghĩa thực tế to lớn trong quá trình đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế của tất cả các doanh nghiệp nói chung và công ty Xi măng
Hải Phòng nói riêng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó em đã lựa chọn đề tài thực tập:
Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành tại công ty Xi măng Hải Phòng .
Trong quá trình thực tập em đã đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô
giáo hớng dẫn Lê Trang Nhung. Nhng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế
nên trong quá trình tìm hiểu không tránh khỏi những sơ suất và thiếu sót. Em
mong cô và các thầy cô giáo thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 04 tháng 02 năm 2007
Sinh viên


Thực tập tốt nghiệp
Chơng I
Tổng quan về công ty xi măng Hải Phòng
I. Sự hình thành và phát triển của công ty xi măng Hải Phòng.
Công ty xi măng Hải Phòng thành lập theo quyết định số 353/BXD
TCLĐ ngày 09/08/1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng. Công ty là doanh nghiệp Nhà
Nớc, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty xi măng Việt Nam,
tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty.
Trụ sở chính: Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.
Tiền thân của công ty xi măng Hải Phòng là nhà máy xi măng Hải Phòng đ-
ợc khởi công xây dựng vào ngày 25 tháng 12 năm 1899 trên vùng ngã ba sông
Cấm và kênh đào Hạ Lý Hải Phòng. Đây là nhà máy xi măng lớn đầu tiên tại
Đông Dơng đợc ngời pháp khởi công xây dựng. Trong thời kỳ pháp thuộc xi măng
Hải Phòng là cơ sở duy nhất ở đông dơng sản xuất xi măng phục vụ chính cho
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đến năm 1955, chính phủ cách mạng
tiếp quản và đa vào sử dụng, sản lợng cao nhất trong thời kỳ Pháp thuộc là 39 vạn
tấn. Đến năm 1961, nhà máy khởi công xây dng mới 2 dây chuyền lò quay. Đến
năm 1964 với toàn bộ dây chuyền 7 lò quay nhà máy đã sản xuất đợc 592 055 tấn
xi măng, là mức cao nhất trong những năm hoà bình xây dựng. Với sự giúp đỡ của
nớc bạn Rumani năm 1969 nhà máy sửa chữa và xây dựng đợc 3 lò nung mới.
Thời kỳ này sản lợng cao nhất là 67 vạn tấn.
Tháng 8 năm 1993, theo quyết định của Bộ trởng Bộ xây dựng nhà máy đổi
tên thành công ty xi măng Hải Phòng. Năm 1998, theo quyết định của Thủ tớng
Chính phủ công ty xi măng Hải Phòng mới bắt đầu đi vào xây dựng tại thôn Tràng
Kênh, thị trấn Minh Đức, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Ngày 30 tháng 11 năm 2005,
mẻ Clinker đầu tiên ra lò đánh dấu sự trởng thành và phát triển của công ty xi
măng Hải Phòng.
Hiện nay công ty có hơn 40 cửa hàng bán lẻ và trên 160 cửa hàng đại lý rải
rác khắp nội ngoại thành Hải phòng ngoài ra công ty còn có một chi nhánh ở Thái
Thực tập tốt nghiệp

Bình. Công ty là nơi sản xuất và cung ứng xi măng với chất lợng cao, khối lợng
lớn cho ngời tiêu dùng.
II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty xi măng Hải Phòng:
* Nhiệm vụ: sản xuất, cung ứng xi măng, Clinker và khai thác đá.
* Sản phẩm sản xuất bao gồm:
- Xi măng đen Porland PCB30, PCB40 biểu tợng Con rồng xanh sử dụng
cho các công trình xây dựng dân dụng.
- Xi măng trắng PCW30 có đặc tính lý hoá và có độ trắng > 75% so với
BaSO
4
tinh khiết đợc sử dụng làm vật trang trí nội thất.
- Sản xuất Clinker cung cấp cho các công ty xi măng khác nh: công ty xi
măng Hoàng Thạch, công ty xi măng Hà Tiên.
III. Cơ cấu tổ chức:
a, Bộ máy quản lý tại công ty xi măng Hải Phòng:
Đứng đầu là Giám đốc công ty, ngời có quyền hành cao nhất chịu trách
nhiệm trớc các cơ quan chủ quản, trớc nhà nớc, trớc tập thể công nhân. Giúp việc
cho Giám Đốc là 4 phó Giám đốc chuyên nghành. Công ty có 4 phân xởng chính,
4 phân xởng phụ trợ, 2 đơn vị phụ trách đầu vào, 15 phòng ban quản lý.
Sau đây là sơ đồ tổ chức công ty xi măng Hải Phòng:
Trong đó:
Thực tập tốt nghiệp
- Giám Đốc phụ trách trực tiếp phụ trách các phòng ban: văn phòng, phòng
tổ chức lao động, phòng kế toán thống kê tài chính.
- Phó Giám Đốc cơ điện trực tiếp chỉ đạo khối sản xuất: phòng kỹ thuật cơ
điện, phòng điều độ, phân xởng cơ khí, phòng vật t, phân xởng điện tự động...
- Phó Giám Đốc công nghệ trực tiếp chỉ đạo khối kỹ thuật và các phòng ban
nh phòng kỹ thuật công nghệ, phòng thí nghiệm KCS, phòng điều hành trung tâm,
xởng mỏ, xởng lò, xởng nguyên liệu.
- Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm trong việc kinh doanh của

công ty chịu trách nhiệm quản lý các phòng ban nh: phòng kế hoạch, phòng kinh
doanh tiêu thụ, chi nhánh Thái Bình, phân xởng nghiền đóng bao.
- Phó Giám Đốc công ty kiêm trởng ban quản lý dự án nhà máy mới trực
tiếp chỉ đạo quản lý đầu t xây dựng, đảm bảo tiến độ xây dựng và chất lợng xây
dựng nhà máy mới.
- Các phòng ban: 15 phòng ban
+ Phòng kỹ thuật công nghệ: giúp giám đốc quản lý chuyên sâu về lĩnh vực
công nghệ, tiến bộ kỹ thuật để tổ chức sản xuất các chủng loại xi măng.
+ Phòng thí nghiệm KCS: là phòng thí nghiệm để kiểm tra, đánh giá chất l-
ợng sản xuất xi măng trên dây chuyền sản xuất của công ty. Quản lý chất lợng vật
t đầu vào, chất lợng các bán thành phẩm, các chủng loại xi măng xuất xởng, giải
quyết tranh chấp chất lợng hàng hoá.
+ Phòng điều hành trung tâm: quản lý tài sản lao động, phối hợp với các
đơn vị liên quan tổ chức vận hành cục bộ riêng lẻ hay đồng bộ các thiết bị máy
móc của từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất chính.
+ Phòng tổ chức lao động: có chức năng quản lý tổ chức, lao động đào tạo,
pháp chế, tiền lơng và các chế độ chính sách đối với ngời lao động nhằm phục vụ
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng kế toán thống kê tài chính: là phòng nghiệp vụ có chức năng quản
lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong công ty, tổ chức chỉ
đạo và thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán
Thực tập tốt nghiệp
kinh tế. Kiểm soát kinh tế Nhà Nớc tại công ty thông qua công tác thống kê, kế
toán các hoạt động kinh tế của các đơn vị giúp giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Văn phòng: là phòng tham mu giúp giám đốc quản lý tổ chức thực hiện
các lĩnh vực công tác Văn th lu trữ, hành chính, quản trị, văn hoá thông tin.
+ Phòng kỹ thuật cơ điện: giúp giám đốc và phó giám đốc cơ điện quản lý
chuyên sâu về kỹ thuật cơ điện trong xây dựng lắp đặt mới, sửa chữa, bảo dỡng,
vận hành máy móc thiết bị cơ - điện nhằm đảm bảo các thiết bị cơ điện hoạt động

bình thờng, ổn định, chạy dài ngày phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty đạt
hiệu quả cao nhất.
+ Phòng an toàn lao động và môi trờng: giúp giám đốc về công tác an toàn
vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và môi trờng.
+ Phòng vật t: tham mu cho giám đốc về hoạt động mua sắm và tiếp nhận
vật t thiết bị, phụ tùng, và nguyên nhiên vật liệu hàng hoá đầu vào phục vụ cho sản
xuất kinh doanh của công ty.
+ Phòng bảo vệ quân sự: tham mu cho Đảng bộ Giám đốc công ty xây
dựng các kế hoạch, phơng án bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an, bảo vệ tài sản
của công ty, xây dựng và tổ chức hoạt động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh
tổ quốc.
+ Ban xử lý tài sản: phân loại xử lý, thanh lý tài sản nhà máy cũ.
+ Phòng quản lý và đầu t xây dựng: quy hoạch và xây dựng mặt bằng nhà
máy cũ.
+ Phòng kế hoạch: tổng hợp tham mu cho lãnh đạo công ty trong việc xây
dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Đôn đố và
giám sát việc thực hiện kế hoạch SXKD đạt kế hoạch cao nhất.
+ Phòng kinh doanh tiêu thụ: là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc và
chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc kinh doanh về công tác kinh doanh
tiêu thụ sản phẩm.
Thực tập tốt nghiệp
+ Ban quản lý dự án: là đơn vị tham mu trong công tác kế hoạch, báo cáo
thống kê, các thủ tục ĐTXD và tham mu thực hiện toàn bộ công tác kỹ thuật thi
công trên công trờng, chịu trách nhiệm về chất lợng các công trình xây dựng công
ty XMHP mới theo quy định hiện hành của Nhà Nớc.
- 4 phân xởng chính:
+ Phân xởng nguyên liệu: quản lý toàn bộ tài sản, vật t, lao động tổ chức
vận hành các thiết bị từ trạm đá vôi, đá sét, hệ thống thiết bị vận chuyển đến kho
đồng nhất, hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh nguyên vật liệu.
+ Phân xởng mỏ: khai thác và chế biến cung cấp các loại đá nh đá hộc, đá

nhỏ
+ Phân xởng lò: quản lý thiết bị tại công đoạn lò, tham gia sản xuất ra ra
sản phẩm Clinker theo kế hoạch của công ty giao, đảm bảo chất lợng theo tiêu
chuẩn kỹ thuật.
+ Phân xởng nghiền đóng bao: quản lý toàn bộ tài sản, lao động để phối hợp
với phòng điều hành trung tâm tổ chức vận hành hệ thống thiết bị từ khâu vận
chuyển Clinker, thạch cao, phụ gia tới thiết bị nghiền, vận chuyển xi măng bột vào
két chứa đồng, đóng bao xi măng đồng thời phối hợp với phòng phòng kinh doanh
để tổ chức xuất hàng ra bán.
- 4 phân xởng phụ trợ:
+ Phân xởng cơ khí: có chức năng gia công, chế tạo, sửa chữa phục hồi các
máy móc thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí nhằm đảm bảo các thiết bị hoạt động ổn
định, an toàn đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phân xởng điện tự động hoá: quản lý toàn bộ tài sản và tổ chức vận hành,
sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống cung cấp điện, hệ thống máy lạnh và hệ thống
đo lờng điều khiển đảm bảo cung cấp điện cho các thiết bị hoạt động đồng bộ, an
toàn với năng suất chất lợng và hiệu quả cao.
+ Phân xởng nớc sửa chữa công trình: quản lý toàn bộ tài sản hệ thống cấp
nớc phục vụ sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của CBCNV trong nôi bộ công ty.
Thực tập tốt nghiệp
Tổ chức sửa chữa nhỏ vật kiến trúc trong công ty, sửa chữa lò nung Clinker và
thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp mặt bằng toàn công ty.
+ Phòng điều hành trung tâm: quản lý tài sản lao động, phối hợp với các
đơn vị liên quan tổ chức vận hành cục bộ riêng lẻ hay đồng bộ các thiết bị máy
móc của từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất chính.
- Tổng kho: quản lý, cấp phát, thu hồi vật t, bảo quản thiết bị, phụ tùng,
nguyên vật liệu và các mặt hàng khác phục vụ cho SXKD của công ty.
- Chi nhánh Thái Bình: văn phòng đại diện tiêu thụ xi măng.
IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty xi măng Hải Phòng thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 1899 trên

vùng ngã ba sông Cấm và kênh đào Hạ Lý Hải Phòng, do Pháp đầu t xây dựng.
Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty tồn tại từ thời đó. Dây chuyền này rất cũ
kỹ, lạc hậu, hàng năm chỉ đợc tu sửa chắp vá.
Bắt đầu từ năm 2006, khi nhà máy xi măng Hải Phòng mới đi vào hoạt động,
quy trình sản xuất thay đổi từ sản xuất xi măng theo phơng pháp ớt chuyển sang
sản xuất xi măng theo phơng pháp khô. Quy trình sản xuất xi măng mới hiện đại
cho sản lợng cao, chất lợng sản phẩm tốt đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đợc đầu t hiện đại. Trụ sở của công ty đợc xây
dựng trên khu đất rộng khang trang tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên. Các
phòng ban đợc lắp đặt các trang thiết bị hiện đại. Gồm có các phòng làm việc,
phòng họp, hội nghị, phòng làm việc của giám đốc và các phó giám đốc. Khu trụ
sở làm việc chính có nhà ăn cho cán bộ công nhân viên, cho khách đến liên hệ
công tác, trạm y tế để thăm khám sức khỏe cho cán bộ công nhân viên.
Dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến, hệ thống từ khâu khai thác đá đến
khi xi măng đợc xuất xởng, đa lên xe xuất bán. Tài sản cố định cũ dần đợc thay
thế bằng tài sản mới, phù hợp với xu hớng phát triển của công ty. TSCĐ có xuất xứ
từ những nớc sản xuất xi măng tiên tiến trên thế giới nh Đức, Đan Mạch, Anh,
Ytalia...
V,Tổ chức lao động tiền lơng.
Thực tập tốt nghiệp
Sau đây là bảng tổ chức lao động tiền lơng tại công ty xi măng Hải Phòng:
STT
Chức
năng
Tổng
số
Trình độ nhân viên Trình độ công nhân
Sau
đại
học

Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Bậc
7
Bậc
6
Bậc
5
Bậc
4
Bậc
3
Bậc
2

phổ
thông
Tổng cộng 1205 2 285 31 87 66 245 257 128 39 10 55
Tổng số lao động trong công ty là 1205 ngời. Trong đó số lợng nhân viên là
405 ngời, chiếm 33,61 % tổng số lao động. Số lợng công nhân là 800 ngời, chiếm
66,39 % tổng số lao động toàn công ty.
Nhân viên tập trung ở các phòng ban nh phòng kế hoạch, phòng kế toán
thống kê tài chính, phòng tổ chức lao động, phòng vật t, phòng kinh doanh... Nhân
viên có trình độ sau đại học 2 ngời, chiếm 0,5 % tổng số nhân viên. Nhân viên có
trình độ đại học và cao đẳng là 316 ngời chiếm 78,02 % tổng số nhân viên. Nhân
viên có trình độ trung cấp là 87 ngời, chiếm 21,48 % tổng số nhân viên. Nh vậy là,

nhân viên có trình độ cao trong doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
nhân viên. Đây là tiền đề, là nguồn lực to lớn để tổ chức quản lý doanh nghiệp tốt,
hiệu quả.
Số lợng nhân viên tập trung ở các phân xởng nh xởng mỏ, xởng lò nung, x-
ởng nghiền đóng bao, xởng cơ khí... Số lợng công nhân bậc 4, bậc 5, bậc 6 chiếm
tỷ trọng lớn nhất. Tổng số công nhân bậc 4, bậc 5, bậc 6 là 630 ngời chiếm 78,75
% tổng số công nhân. Điều này chứng tỏ công ty có đội ngũ công nhân có trình độ
ổn định, tay nghề vững vàng, là đội ngũ kế cận thay thế cho công nhân cũ sắp nghỉ
hu. Đội ngũ công nhân của công ty hàng năm đợc đào tạo để nâng cao tay nghề, từ
đó giúp tăng bậc thợ. Đây chính là tài sản vô hình vô giá của công ty là một trong
những nhân tố quan trọng đảm bảo cho chất lợng sản phẩm của công ty. Từ đó tạo
ra khả năng cạnh tranh của công ty trớc đối thủ cạnh tranh.
Về tiền lơng đợc tính nh sau: Tại mỗi phân xởng ngày công lao động của
công nhân trực tiếp sản xuất đợc theo dõi bởi các tổ trởng sản xuất của các phân x-
ởng thông qua bảng chấm công. Cuối tháng kế toán phân xởng căn cứ vào bảng
Thực tập tốt nghiệp
chấm công và đơn giá sản phẩm của phân xởng mình, khối lợng hoàn thành của
phân xởng để lập bảng thanh toán lơng cho từng ngời ở phân xởng.
Bảng thanh toán tiền lơng này đợc chuyển qua phòng tổ chức lao động- tiền
lơng để duyệt sau đó kế toán phân xởng gửi bảng chấm công và bảng thanh toán
tiền lơng lên phòng kế toán tài chính của công ty. Kế toán các phần hành liên
quan căn cứ vào đó kiểm tra lại bảng thanh toán lơng một lần nữa, sau đó tổng hợp
lại lập bảng thanh toán lơng toàn công ty, lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng. Khi duyệt lơng thì phòng tổ chức lao đông tiền lơng phải căn cứ
vào:
- Đối với đơn vị hởng lơng sản phẩm phải có bảng thống kê khối lơng, chất l-
ợng sản phẩm, công việc hoàn thành có xác nhận của phòng có chức năng.
- Đối với các đơn vị hởng lơng theo thời gian phải có bảng chấm công theo
quy định nếu có làm thêm giờ thì phải có chứng từ đợc Giám đốc duyệt yêu cầu.
- Đối với đơn vị hởng lơng khoán nh sửa chữa lớn xây dựng cơ bản phải có

quyết định giao việc có biên bản khảo sát, biên bản kiểm nghiệm khối lợng hoàn
thành có quyết toán công trình hoặc phần việc đợc giao.
Khi tính lơng theo sản phẩm kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm
hoàn thành và đơn giá theo chất lợng sản phẩm hoàn thành để tính lơng.
VI. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty:
Đá vôi đợc khai thác từ núi đá Tràng Kênh có kích thớc 250 -> 300 mm
chuyển tới xởng mỏ đa vào máy đập búa nghiền thành cỡ hạt 20 -> 25 mm, sau đó
chuyển đến két chứa của cùng với đất sét và quặng sắt trộn với quỳ khê nghiền
nhỏ, điều chế ra bột liệu. Sản phẩm bột liệu thu hồi từ tổ hợp cyclone và lọc tĩnh
điện. Sau đó bột liệu đợc chuyển tới Silô đa vào lò nung. Lò nung có hình ống làm
bằng tôn, dây chuyền chịu nhiệt đợc đặt nằm ngang theo một độ chếch nhất định.
Trong thân lò đợc xây một lớp gạch chịu lửa và các thiết bị trao đổi nhiệt. Clinker
thu đợc sau quá trình nung luyện đa vào máy làm nguội. Clinker đợc chuyển sang
phân xởng nghiền và đóng bao. Tại đây, clinker trộn với thạch cao để nghiền ra
OPC (hay còn gọi là xi măng gốc). Đồng thời, các loại đá nh đá đen, đá bazan, đá
Đitomit đợc nghiền thành các phụ gia. OPC và phụ gia đợc trộn theo tỷ lệ nhất
Thực tập tốt nghiệp
định để sản xuất ra xi măng bột PCB30, PCB40. XM bột đợc chuyển sang công
đoạn sau đóng bao để sản xuất ra xi măng bao PCB30, PCB40.
Quy trình sản xuất xi măng trên gọi là quy trình sản xuất theo phơng pháp
khô.
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty Xi măng Hải Phòng:
Thực tập tốt nghiệp
Đá vôi Quặng sắt
Đất sét
Máy bừa
Máy búa
Bể chứa
Két chứa
Máy nghiền bột

Két chứa bột
ủ Clinker
Lò nung
Clinker
Thạch
cao to
Clinker
Máy hấp
thạch cao
Thạch cao
nhỏ
OPC
Máy
nghiền XM
Silô chứa
bột
Máy đóng
bao
Kho sản
phẩm
Thực tập tốt nghiệp
VII.Tình hình sản xuất kinh doanh những năm gần đây
Sản phẩm tiêu thụ chính của công ty là xi măng và clinker, ngoài ra còn có
các mặt hàng đá xi măng đen- để sản xuất xi măng đen và đá liên doanh- dùng
trong công nghiệp xây dựng. Sản lợng xi măng và clinker tiêu thụ có xu hớng
giảm. Năm 2003 sản lợng xi măng và clinker tiêu thụ là 657.101,46 tấn, năm 2004
giảm còn 651.386,97 tấn. Đến năm 2005 giảm chỉ còn 422.374,08 tấn. Nguyên
nhân của sự giảm này là từ hai phía. Thứ nhất là, từ năm 2003, công ty bắt đầu có
kế hoạch thay đổi quy trình sản xuất cũ lạc hậu từ 100 năm nay bằng quy trình sản
xuất mới hiện đại. Quy trình cũ đã quá lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu sản

xuất hiện tại, còn quy trình mới đang trong giai đoạn thử nghiệm nên cha vận hành
hết công suất nhà mày mới.Điều này dẫn đến sản lợng sản xuất có phần giảm sút.
Nguyên nhân thứ hai là, sản lợng tiêu thụ giảm, công ty phải đối mặt với nhiều đối
thủ cạnh tranh trên thị trờng để cung cấp hợp đồng tiêu thụ xi măng đồng thời
công ty thanh lý hợp đồng khai thác đá cho công ty Hùng Thắng.
Tổng doanh thu có xu hớng giảm nhng đồng thời chi phí giảm nhanh hơn nên
tổng lợi nhuận tăng mạnh. Tổng lợi nhuận năm 2004 tăng 17,52% so với năm
2003. Tổng lợi nhuận năm 2005 tăng 117,24 % so với năm 2004. Công ty đã cắt
giảm đợc bộ máy quản lý cồng kềnh, không cần thiết. Trong năm 2005 công ty đã
cắt giảm số công nhân viên chức về hởng chế độ 41 hơn 1000 ngời. Từ đó cũng
làm cho tổng qũy lơng giảm gần một nửa từ 3.508.800.000 năm 2004 còn
2.229.250.000 năm 2005.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên từ 1.405.000 đ/tháng
năm 2003 lên 1.600.000 đ/thángvào năm 2004, và đến năm 2005 thì tiền lơng bình
quân của công nhân viên chức trong công ty là 1.850.000 đ/tháng. Thu nhập bình
quân tăng lên, mức sống của ngời lao động đợc đảm bảo. Thu nhập là tiền lơng,
công nhân viên chức của công ty còn có chế độ bồi dỡng là hàng tháng đợc cấp
sữa, chế độ ăn ca làm thêm giờ, bồi dỡng độc hại.
Thực tập tốt nghiệp
VIII.Phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai.
Với dây chuyền máy móc hiện đại vừa đợc thay thế cho dây chuyền máy
móc cũ lạc hậu, công ty sẽ dần tăng sản lợng sản xuất xi măng đáp ứng nhu cầu
xây dựng cao của thành phố Hải Phòng và các khu vực khác. Công ty sẽ mở rộng
việc khai thác đá vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất vừa để bán ra bên ngoài thu lợi.
Với đội ngũ kỹ s có chuyên môn cao, có kinh nghiệm, công ty không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới có chất lợng cao, giá cả hợp lý,
đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Công ty sẽ tăng cờng việc điều tra nghiên cứu thị trờng, mở rộng thị trờng.
Khai thác những tiềm năng của thị trờng trong nớc. Mục tiêu xa hơn của công ty là
sản phẩm xi măng Hải Phòng với nhãn hiệu con rồng xanh sẽ có mặt ở tất cả các

nớc trên thế giới.
Thực tập tốt nghiệp
Chơng II
Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty xi măng Hải Phòng.
I) Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp sản xuất.
1) Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.1) Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:
a, Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếu
tố cơ bản:
+ T liệu lao động: nhà xởng, máy móc, thiết bị, và những TSCĐ khác.
+ Đối tợng lao động: nguyên liệu, vật liệu.
+ Sức lao động: sức lao động của con ngời.
Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống,
lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
b, Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm rất nhiều loại, nhiều khoản khác
nhau cả về nội, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Để thuận lợi cho công tác quản lý nói chung và kế toán nói riêng thì cần
thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp. Chi
phí sản xuất thờng đợc phân loại theo tiêu thức sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế:
Theo tiêu thức này, các khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế
đợc xếp chung vào một yếu tố không kể chi phí phát sinh ở địa điểm nào hay đợc
Thực tập tốt nghiệp
dùng vào mục đích gì trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại

này chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố nh sau:
- Chi phí nguyên, vật liệu: bao gồm toàn bộ trị giá nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, động lực sử dụng vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại
dịch vụ thì không có vật liệu chính do đặc trng của ngành này không sản xuất ra
sản phẩm hữu hình cụ thể.
- Chi phí nhân công: gồm tiền lơng, phụ cấp và các khoản tiền trích theo l-
ơng của công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc lao
vụ, dịch vụ trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): bao gồm tổng số tiền trích khấu
hao cho TSCĐ sử dụng sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã
chi trả về các dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm chi phí bằng tiền ngoài các loại kể trên
mà doanh nghiệp chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc
quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng trọng yếu
tố chi phí, là cơ sở cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí
sản xuất; làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung cấp vật t, tiền
vốn, huy động sử dụng lao động.
* Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng:
Theo tiêu thức phân loại này, chi phí chia thành sản xuất chia thành các loại
sau đây:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): là toàn bộ chi phí về
nguyên vật liệu chính (đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm là vật chất), vật
liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất; chế tạo sản phẩm (thực
hiện lao vụ, dịch vụ).
Thực tập tốt nghiệp
- Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): bao gồm tiền lơng, phụ cấp và các
khoản trích theo lơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) theo tỷ

lệ quy định của công nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí sản xuất chung (CPSXC): bao gồm các khoản chi phí trong phạm
vi các bộ phận sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ, dịch vụ. Chi phí sản xuất chung
bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: gồm chi phí tiền lơng, phụ cấp và các khoản
trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý, nhân viên tiếp
liệu tại các bộ phận sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí vật liệu: gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu sản xuất
chung của phân xởng sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm số khấu hao của TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô
hình, khấu hao của TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởng sản xuất, bộ phận
thực hiện lao vụ hay dịch vụ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê
ngoài sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của bộ phận sản xuất, bộ phận thực
hiện lao vụ hay dịch vụ.
+ Chi phí khác bằng tiền: gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản kể
trên sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ
hay dịch vụ.
Phân loại theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc
quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoach giá
thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng sản phẩm,
công việc, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Theo tiêu thức phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Chi phí bất biến: là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong
mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng,sản phẩm, công việc lao vụ trong kỳ.
Thực tập tốt nghiệp
- Chi phí khả biến: là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ
thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích
điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành
sản phẩm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Phân loại chi phí theo quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với công
việc sản xuất một loại sản phẩm, một công việc nhất định những chi phí này có thể
chuyển trực tiếp cho sản phẩm, dịch vụ hay các đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối t-
ợng công việc khác nhau. Do đó, phải phân bổ cho các đối tợng cóliên quan theo
tiêu thức phân bổ phù hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán tập
hợp và phân bổ cho các đối tợng một cách hợp lý đúng đắn.
1.2) Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành:
a, Khái niệm:
Giá thành sản phẩm: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống,
lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ liên quan đến việc sản xuất, tiêu
thụ một khối lợng sản phẩm nhất định.
Hay giá thành sản phẩm: là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc
một đơn vị sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp sản
xuất. Giá thành sản phẩm cao hay thấp biểu hiện việc sử dụng vật t, tiền vốn,
TSCĐ có hợp lý hay không, tiết kiệm hay lãng phí ở khoản mục nào. Từ đó,
cung cấp thông tin cho các nhà quản lý đề ra các quyết định kịp thời nhằm khai
thác tối đa những khả năng tiềm tàng hiện có trong việc nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản xuất sản phẩm.
Thực tập tốt nghiệp
b, Phân loại giá thành:
* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, thì giá thành sản phẩm

gồm:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lợng kế hoạch. Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bắt đầu quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và là mục tiêu phấn đấu, là căn cứ phân tích, đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành theo định mức
thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm và là công cụ quản lý định
mức của doanh nghiệp.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế đã phát sinh và đợc tập hợp trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm
thực tế, khối lợng công việc, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu
tổng giá thành và giá thành đơn vị.
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
- Giá thành sản xuất: giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí
sản xuất, chế tạo sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc, lao vụ hay dịch vụ
đã hoàn thành.
- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
1.3) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
- Giống nhau: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt của quá trình
sản xuất nên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng đều là biểu hiện bằng tiền
Thực tập tốt nghiệp
những hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong
quá trình sản xuất.
- Khác nhau:
+ Về phạm vi: chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, không

phân biệt sản phẩm đó đã hoàn thành hay cha còn giá thành sản phẩm lại gắn với
một loại sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành.
+ Về mặt lợng: giá thành sản phẩm còn bao gồm cả chi phí dở dang từ kỳ
trớc chuyển sang và một phần chi phí phát sinh trong kỳ này (loại trừ chi phí của
những sản phẩm cha hoàn thành).
Giá thành
=
sản phẩm
Chi phí sản xuất
+
dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất
-
phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

Hơn nữa, giá thành mang tính chất chủ quan việc giới hạn chi phí nào tính
vào giá thành sản phẩm còn tuỳ thuộc quan điểm tính toán xác định chi phí, doanh
thu, kết quả, tuỳ thuộc quy định của chế độ quản lý kinh tế tài chính và chế độ
kế toán hiện hành.
1.4) Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
hoàn thành trong các doanh nghiệp
Việ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ dừng
lại ở việc tính đúng, tính đủ mà còn có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho quản trị
doanh nghiệp. Đây là đòi hỏi khách quan của công tác quản lý nhất là trong nền
kinh tế thị trờng. Thông tin về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là thông tin chủ yếu và là cơ sở đa ra các quyết định kinh doanh. Muốn vậy,
kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cần phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản
sau:

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành phải
phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
Thực tập tốt nghiệp
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thờng
xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất đúng đối tợng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các chi phí và giá thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm khoa học, hợp lý, xác
định giá thành và hạch toán sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy
đủ chính xác.
2) Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:
2.1) Đối tợng kế toán tập hợp chi phí:
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí
sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu
cầu tính giá thành.
Đối tợng tập hợp có thể là:
+ Nơi phát sinh chi phí:
- Phân xởng, tổ đội, nhóm sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.
- Giai đoạn công nghệ.
+ Nơi chịu chi phí:
- Từng sản phẩm, dịch vụ, từng đơn đặt hàng hoặc từng hạng mục công
trình.
- Nhóm sản phẩm, dịch vụ.
- Chi tiết cho từng bộ phận sản phẩm, dịch vụ.
Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp phải căn
cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí sản xuất.
Thực tập tốt nghiệp

+ Tuỳ từng cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất
kinh doanh, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ, từng tổ đội sản xuất.
+ Tuỳ theo quy trình công nghệ riêng, từng phân xởng, từng tổ đội sản xuất
và đặc điểm của sản phẩm mà đối tợng tập hợp chi phí có thể là từng nhóm sản
phẩm, từng mặt hàng, sản phẩm từng hạng mục công trình hoặc chi tiết sản phẩm.
2.2) Đối tợng tính giá thành:
Tuỳ theo đặc điểm yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nghiệp mà có thể tính
giá thành theo các đối tợng:
+ Theo loại sản phẩm hoặc theo nhóm sản phẩm.
+ Tính giá thành theo từng sản phẩm.
+ Tính giá thành theo chi tiết sản phẩm (bán thành phẩm).
2.3) Mối quan hệ đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá
thành:
- Giống nhau: đều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí.
- Khác nhau:
+ Đối tợng tập hợp chi phí ngoài nơi gánh chịu chi phí còn có thể là nơi
phát sinh chi phí.
+ Một đối tợng tập hợp chi phí có thể liên quan đến nhiều đối tợng tính giá
thành hoặc ngợc lại nhiều đối tợng tập hợp chi phí liên quan đến một đối tợng tính
giá thành. Trong nhiều trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí cũng là đối tợng tính giá
thành.
3) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp:
3.1) Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và đối tợng tập hợp chi phí đã xác định
mà có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Thực tập tốt nghiệp
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng với những chi phí sản xuất chỉ liên
quan trực tiếp đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí. Theo phơng pháp này, kế

toán có thể quy nạp trực tiếp các chi phí phát sinh vào từng đối tợng chịu chi phí.
- Phơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp: áp dụng đối với những chi phí liên
quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí mà không thể tập hợp chi phí trực
tiếp đợc. Do đó, kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để phân bổ chi phí cho
các đối tợng có liên quan theo công thức:
i
n
i
i
i
xT
T
C
C


=
=
1
Trong đó:
C
i
: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng i

:
i
C
Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ
T
i

: Đại lợng của tiêu thức dùng để phân bổ cho đối tợng i


i
T
: Tổng đại lợng của tiêu thức dùng để phân bổ
3.2) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
a, Kế toán tập hợp chi phí NVLTT:
- Chi phí NVLTT gồm các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu
sử dụng cho trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng
tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu
-TKKT: TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bên Nợ: trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản
xuất.
Bên Có; trị giá thực tế xuất dùng không hết nhập kho, trị giá phế liệu thu
hồi, kết chuyển (phân bổ) chi phí NVLTT cho các đối tợng chịu chi phí.
TK 621 không có số d cuối kỳ.
Tuỳ theo yêu cầu quản trị của mỗi doanh nghiệp mà tài khoản này đợc mở
cho từng đối tợng chịu chi phí.
Thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152 (TK611)
TK 111,112, 331 TK 154 (TK 631)
TK 133
b, Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
- Chi phí NCTT là toàn bộ chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng
phải trả cho ngời lao động trực tiếp chế tạo ra sản phẩm. Bao gồm: lơng, phụ cấp,
BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lơng

- TKKT: TK 622 chi phí nhân công trực tiếp.
Bên Nợ: phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: phản ánh số kết chuyển (phân bổ) chi phí nhân công trực tiếp vào
các đối tợng chịu chi phí.
TK 622 không có số d.
Trị giá NVL xuất kho dùng Trị giá NVL chưa sử

trực tiếp cho sản xuất dụng CK, phế liệu thu hồi
Trị giá NVL mua dùng ngay cho sx
Kết chuyển (phân bổ)
Thuế GTGT chi phí NVLTT
được khấu trừ

Thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
c, Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến tổ chức quản lý
và phục vụ sản xuất trong phạm vi một phân xởng.
- Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ NVL, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH,
phân bổ khấu hao TSCĐ và một số chứng từ có liên quan khác.
- TKKT: TK 627 chi phí sản xuất chung gồm các tiểu khoản:
TK 6271: chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272: chi phí nguyên vật liệu.
TK 6273: chi phí dụng cụ đồ dùng.
TK 6274: chi phí khấu hao.
TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278: chi phí khác bằng tiền.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Bên Có: - Các khoản giảm chi phí (nếu có)
TK 334 TK 622

Lương và các khoản trích theo
lương của CNTT sản xuất
TK 335 TK 154 (TK 631)
Trích trước tiền lương nghỉ Kết chuyển (phân bổ) chi phí
phép của CN sản xuất nhân công trực tiếp
TK 338
Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ trích
theo lương của CNTT sản xuất
Thùc tËp tèt nghiÖp
- KÕt chuyÓn (ph©n bæ) chi phÝ s¶n xuÊt chung cho ®èi tîng chÞu chi phÝ.
TK 627 kh«ng cã sè d.

×