Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 90 trang )

Trang 1



































PHNG PHÁP DY HC
CHUN NGÀNH K THUT










Tác gi NGUYE ÃN VĂN TUẤN



(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH






S
P
K
T
Trang 2
MCLC
CHNG I. NHNG C S CHUNG CA KHOA HC V PHNG PHÁP DY K
THUT 4
1. I TNG VÀ NHIM V NGHIÊN CU 4
2. NHIM V CA MÔN PPDKT TRONG NHÀ TRNG S PHM K THUT 6
3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 7
CHNG II. K THUT VÀ NHIM V DY K THUT 9
1. MT S KHÁI NHIM 9
1.1. K THUT 9
1.2. CÔNG NGH 9
1.3. H THNG K THUT 9
1.4. PHÂN LOI K THUT 10
1.5. MT S TIP CN TRONG DY K THUT – NGH 11
1.5.1. TIP CN K THUT C BN 11
1.5.2. TIP CN HOT NG K THUT 12
1.5.3. TIP CN TOÀN DIN 13
2. NHIM V DY K THUT TRONG TRNG THPT VÀ DN 13
2.1. NHIM V GIÁO DNG K THUT NGH NGHIP 13
2.2. NHIM V GIÁO DC 14
2.3. NHIM V HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN T DUY NNG LC K THUT 15
2.3.1. T DUY K THUT 15
2.3.2. NNG LC K THUT 17
2.3.3. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN T DUY VÀ NNG LC K THUT 18
CHNG III: MC TIÊU NI DUNG DY HC CHUYÊN NGÀNH K THUT 19

1. MC TIÊU DY HC 19
1.1. KHÁI NIM 19
1.2. CÁC LNH VC CA MC TIÊU BÀI DY K THUT 20
1.2.1. MC TIÊU V CHUYÊN MÔN 20
1.2.2. MC TIÊU LIÊN QUAN CHUYÊN MÔN CHUNG 23
1.2.3. MC TIÊU DY HC V T DUY K THUT 24
1.2.4. MC TIÊU DY HC V GIÁO DC HC SINH 24
1.3. XÁC NH MC TIÊU DY HC CHO VIC DY K THUT 25
1.3.1. TÍNH TOÀN DIN CA MC TIÊU DY HC BÀI DY 25
1.3.2. TRIN KHAI MC TIÊU CHI TIT C TH 26
2. NI DUNG DY HC K THUT 28
2.1. KHÁI NIM 28
2.2. CÁC YU T C BN CA NI DUNG DY HC K THUT 28
2.3. NI DUNG K THUT CÔNG NGHIP TRONG TRNG PH THÔNG 29
2.4. NI DUNG DY HC V CÔNG NGH GIA CÔNG C KHÍ 30
2.4.1. CÁC YÊU CU NGH NGHIP C KHÍ CH TO I VI NI DUNG DY
HC. 30
2.4.2. NI DUNG DY HC V CÔNG NGH GIA CÔNG CH TO 32
2.5. NI DUNG DY HC V VT LIU C KHÍ KIM LOI 37
2.5.1.CÁC YÊU CU NGH NGHIP K THUT C KHÍ I VI NI DUNG DY
HC. 37
2.5.2. NHNG THÀNH PHN NI DUNG VT LIU C KHÍÍ 38
CHNG IV. PHNG PHÁP DY HC 43
1. C S CHUNG V PHNG PHÁP DY HC 43
1.1. KHÁI NIM PHNG PHÁP 43
1.2. KHÁI NIM PHNG PHÁP DY HC 44
Trang 3
1.3. PHÂN LOI H THNG CÁC PHNG PHÁP DY HC 46

1.3.1 C S CHUNG 46

1.3.2. MÔ HÌNH CU TRÚC HAI MT CA PHNG PHÁP DY HC 47
1.3.3. MÔ HÌNH CÁC THÀNH T C BN CA PHNG PHÁP DY HC 49
1.3.4. MÔ HÌNH QUAN IM DY HC – PHNG PHÁP DY HC– K THUT
DY HC 50
1.3.5. MÔ HÌNH TNG HP 51
2. MT S QUAN IM DY HC TRONG DY K THUT 53
2.1. DY HC KHÁM PHÁ 53
2.1.1 KHÁI NIM DY HC KHÁM PHÁ 53
2.1.2. U IM VÀ HN CH CA DY HC KHÁM PHÁ 54
2.2. DY HC GII QUYT VN  54
2.2.1. KHÁI NIM VN  VÀ DY HC GII QUYT VN  54
2.3.2. CU TRÚC CA QUÁ TRÌNH GII QUYT VN  55
2.3.3. VN DNG DH GQV 57
2.3. DY HC NH HNG HOT NG 58
2.3.1. KHÁI NIM 58
2.3.2. C IM CA DY HC NH HNG HAT NG 59
2.3.3. T CHC DY HC NH HNG HAT NG 61
3. CÁC PHNG PHÁP DY HC LOGIC 62
3.1. PHNG PHÁP PHÂN TÍCH - TNG HP 62
3.2. PHNG PHÁP QUI NP 65
3.3. PHNG PHÁP DIN DCH 67
3.4. PHNG PHP K THA VÀ PHÁT TRIN 68
4. VÍ D V NG DNG PHNG PHÁP LOGIC CHO CÁC NI DUNG C THÙ 71
4.1. DY KHÁI NIM BNG PHNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ QUI NP 71
4.1.1 C TRNG CA DY HC KHÁI NIM 71
4.1.2. YÊU CU I VI DY KHÁI NIM 72
4.1.3. DY KHÁI NIM BNG PHNG PHÁP PHÂN TÍCH 72
4.1.4. DY KHÁI NIM BNG PHNG PHÁP QUI NP 72
4.2. DY CU TO THIT B K THUT BNG PHNG PHÁP PHÂN TÍCH 74
4.2.1. C TRNG CU TO THIT B K THUT 74

4.2.2. YÊU CU I VI DY NI DUNG CU TO THIT B K THUT 75
4.2.3. TIN TRÌNH DY CU TO THIT B K THUT 75
4.3. DY NGUYÊN LÝ K THUT BNG PHNG PHÁP TNG HP 76
4.3.1. YÊU CU I VI BÀI DY NGUYÊN LÝ K THUT 76
4.3.2. TIN TRÌNH DY NGUYÊN LÝ K THUT 77
CHNG V. KIU BÀI DY K THUT 77
1. C S CHUNG V KIU BÀI DY 77
2. CÁC KIU BÀI DY 78
2.1. KIU BÀI DY PHÂN TÍCH, GII THÍCH MINH HA 78

2.2. KIU BÀI DY THIT K VÀ GII QUYT CÁC NHIM V K THUT 79
2.3. KIU BÀI DY HÌNH THÀNH K NNG K THUT BAN U 84
2.4. KIU BÀI DY CH TO 86
2.5. KIU BÀI DY THIT K VÀ CH TO I TNG K THUT 87
2.6. KIU BÀI DY THÍ NGHIM K THUT, THC HÀNH THÍ NGHIM K THUT
88
TÀI LIU THAM KHO 90


Trang 4
CHNG I. NHNG C S CHUNG CA KHOA HC V PHNG PHÁP
DY K THUT
1. I TNG VÀ NHIM V NGHIÊN CU
Phng pháp dy hc k thut vi t cách là mt ngành khoa hc và là mt b môn
đc ging dy trong các trng s phm k thut  mc đ khác nhau. Trc ht ta hãy
xét đi tng ca ngành khoa hc PPDHKT.
a) i tng
Khoa h
c PPDKT nghiên cu quá trình dy hc các môn hc/mô đun k thut. Nó
phân bit vi lý lun dy hc đi cng  ch là lý lun dy hc đi cng nghiên cu quá

trình giáo dc và đào to nói chung cho tt c các môn hc, các loi trng hc còn
PPDHKT ch nghiên cu mt b phn ca quá trình này, c th là quá trình dy và hc các
môn k thut chuyên ngành. Quá trình dy hc k thut này không ph
i ch là mt quá
trình truyn th nhng kin thc v chuyên ngành mà còn t chc phát trin  ngi hc
nhng nng lc hot đng ngh nghip và nhng yu t giáo dc phù hp vi đnh hng
phát trin con ngi ca đt nc.
 hiu rõ hn na v ngành khoa hc PPDHKT ta hãy phân tích đi tng ca nó.
Cng nh trong nhng quá trình dy hc các khoa h
c khác, giáo viên luôn là ngi ch
th còn hc sinh va là ch th và va là khách th. Quá trình dy hc k thut chuyên
ngành là mt quá trình tng tác giao lu gia con ngi vi nhau trong các vô s các
điu kin nh hng ngoi ti ca các khoa hc khác và thc trng v k thut hin ti và
các điu kin ni ti. Chính vì vy đi tng nghiên cu ca ngành khoa hc này không
ch
dùng li nghiên cu các mi quan h bin chng gia các thành phn mc tiêu - ni
dung - phng pháp phng tin ca quá trình dy hc k thut chuyên ngành mà còn đ
cp đn các điu kin tác đng có tính tích cc cng nh tiêu cc đn quá trình này. Dy
hc không th thành công khi không chú ý ti các điu kin đó.
b) Nhim v nghiên cu ca b môn phng pháp dy hc chuyên ngành
PPDHKT nh
là mt b môn lý lun dy hc k thut, mà đi tng nghiên cu ca nó là
nghiên cu các qui lut ca dy k thut và các thành t ca quá trình dy k thut, c th
là:
- Mc tiêu dy hc ca b môn KT( làm gì?)
- Ni dung dy KT (cái gì?)
Trang 5
- Phng pháp dy hc b môn KT (Nh th nào?)
- Phng tin dy hc b môn KT (Bng cái gì?)
PPDHKT thông thng không ch đc hiu nh là mt môn khoa hc tng t nh giáo

hc, pháp b môn, nó không ch nghiên cu mt cách cô lp nhng phng pháp dy hc
các môn k thut trong trng THCN và dy ngh. Phng pháp không th tách ri mc
đích, ni dung và phng tin dy hc k thu
t.

Do vy, PPDHKT là mt ngành khoa hc v PPDHBM gii đáp các câu hi sau
đây:
- Dy k thut đ làm gì? (mc tiêu dy hc ca các môn k thut)
- Dy hc nhng gì trong khoa hc k thut? (xác đnh ni dung các môn k thut đ
dy trong trng THCN và DN)
- Dy hc k thut nh th nào? (phi nghiên cu các nguyên tc, phng pháp, hình
thc t chc dy hc các môn k
 thut)
- Dy hc k thut bng cái gì? (các phng tin dy hc dùng trong dy k thut)
Do đó PPDHKT có các nhim v nghiên cu c bn sau đây:
(1) Xác đnh mc tiêu các môn hc k thut.
- Yêu cu và nhim v ca các môn k thut  mi cp bc đào to?
- Cn có nhng loi mc tiêu dy hc nào trong dy k thut?
- Cách xác đ
nh mc tiêu dy hc k thut k thut?
(2) Xác đnh ni dung các môn k thut chuyên ngành.
- Xác đnh ni dung dy hc đc thù ca dy k thut.
- Các c s đ xác đnh ni dung chng trình các môn k thut  các cp bc đào to
khác nhau nh: trong hng nghip, trong dy k thut ph thông, trong đào to ngh (
trng THCN & DN - dài hn hoc ng
n hn - theo Modul hoc truyn thng).
(3) Nghiên cu các phng pháp dy hc các môn k thut chuyên ngành
- Các phng pháp logic đc trin khai áp dng nh th nào trong vic dy các môn k
thut?
- Các hình thc t chc dy hc các môn k thut.

- Các kiu bài dy k thut
- Xu hng đi mi v phng pháp dy các môn k thut ngh.
Trang 6
(4) Nghiên cu xác đnh trin khai các phng tin dy hc cho vic dy hc các môn k
thut.
- Nhng phng tin trc quan nào s dng có hiu qu đ dy k thut.
Nh vy chc nng chính ca PPDHKT là t nhng kt qu nghiên cu, h tr cho giáo
viên áp dng vào dy các môn k thut.
Do tính đa dng ca các lnh vc k thu
t trong đào to ph thông, trong đào to công
nhân k thut và k thut viên cho nên nhng ni dung trong cun sách này ch đ cp đn
nhng vn đ mang tính cht chung cho tin hành dy hc k thut vi mt s ni dung có
tính đi din và nhng s khái quát ca chúng.
2. NHIM V CA MÔN PPDKT TRONG NHÀ TRNG S PHM K THUT
Trong nhà trng s phm k thut, b
môn PPDHKT có các nhim v sau đây:
(a) Truyn th nhng kin thc c bn v dy hc k thut.
Cn truyn th cho giáo sinh trc ht các kin thc sau đây:
- Nhng tri thc đi cng v PPDHKT vi t cách là mt ngành khoa hc và là mt
môn hc trong nhà trng s phm k thut nh: đi tng nhim v, phng pháp lun
v
k thut trong vic dy và hc, phng pháp nghiên cu nó.
- Nhng kin thc c bn v mc tiêu, ni dung, các nguyên tc và phng pháp phng
tin dy hc k thut. c bit giáo sinh cn đc làm quen vi các chng trình các môn
hc k thut chuyên ngành ca các loi trng và bc đào to đó.
- Nhng kin thc v lp k hoch dy hc và chu
n b và thc hin bày dy k thut.
(b) Rèn luyn nhng k nng c bn v vic dy hc các môn k thut.
Thông qua môn hc, giáo sinh đc rèn luyn nhng k nng:
- Tìm hiu chng trình và sách giáo khoa,

- Xác đnh lnh vc mc tiêu và mc tiêu dy hc k thut.
- Xác đnh ni dung dy hc đc thù v chuyên ngành k thut.
- Xác đnh các kiu bài d
y cho các môn chuyên ngành k thut.
- Lp k hoch dy hc, chun b bài dy.
(c) Bi dng tình cm ngh nghip, phm cht đo đc ca ngi thy dy k
thut.
Thông qua b môn PPDHKT, giáo sinh ý thc đc vai trò ca vic dy k thut trong
vic đào to ngh nghip và có thái đ đúng đn vi nhim v dy hc c
a mình.
Trang 7
(d) Phát trin nng lc t đào to, t nghiên cu v PPDHKT.
Nng lc này đc th hin  các kh nng:
- Nghiên cu các đ tài các bài tp ln v PPDHKT.
- T phát hin và gii quyt các liên quan đn b môn k thut c th.
- Nghiên cu phát trin hoàn thin các thành phn ca PPDHKT.
3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU
Các phng pháp nghiên cu thng dùng trong khoa hc giáo dc nói chung và
PPDHKT nói riêng là nghiên cu tài li
u, quan sát, tng kt kinh nghim và thc nghim.
a) Nghiên cu tài liu:
Trong nghiên cu tài liu ngi ta thng da vào các tài liu có sn, nhng thành
tu ca nhân loi trên các lnh vc khác nhau nh tâm lý hc, giáo dc hc, lý lun dy
hc, khoa hc k thut, công ngh đ vn dng vào PPDHKT.
Song song vi vic nghiên cu các lnh vc liên quan, ngi nghiên cu cng
nghiên cu c nhng kt qu c
a bn thân ca PPDHKT đ k tha phát trin nhng cái
hay, phê phán gt b nhng cái d, b sung và hoàn chnh nhng nhn thc đã có. Khoa
hc v phng pháp dy hc k thut  nc ta rt còn non tr so vi các nc phát trin.
Chính vì vy chúng ta cn tham kho đ hoàn thin b môn này.

Khi nghiên cu tài liu, ta cn phân tích, tng hp, so sánh, khái quát hóa đ tìm ra
ý mi. Cái mi  đây có th
 là mt lý thuyt mi, nhng cng có th là mt phn mi xen
k trong nhng cái c.
b) Quan sát:
Phng pháp quan sát là phng pháp tri giác có mc đích mt hin tng giáo dc
nào đó đ thu lm nhng s liu, tài liu, s kin c th đc trng cho quá trình din bin
ca hin tng. Quan sát giúp ta theo dõi đc các bin đi v cht cng nh s lng gây
ra do tác đng giáo dc. Nó giúp chúng ta thy đc các vn đ cn nghiên cu hoc góp
phn gii quyt nhim v nghiên cu.
Quan sát cn có mc đích, ni dung và các tiêu chun đánh giá c th.
c) Tng kt kinh nghim:
Tng kt kinh nghim là tng kt đánh giá khái quát các kinh nghim, t đó phát
hin ra nhng vn đ cn nghiên cu hoc khám phá ra nhng mi liên h có tính qui lut
trong d
y k thut.
Trang 8
d) Nghiên cu thc nghim:
Nghiên cu thc nghim giáo dc là tác đng s phm vào quá trình giáo dc và
dy hc, t đó xác đnh và đánh giá kt qu ca các tác đng s phm đó. c trng ca
nghiên cu thc nghim là nó không din ra mt cách t phát mà là di s điu khin ca
nhà nghiên cu. Thc nghim giáo dc là mt phng pháp nghiên cu giáo dc rt có
hiu lc. Song thc hin nó rt công phu, vì th không nên lm dng chúng. Khi nghiên
cu mt hin tng giáo dc trc ht nên s dng các phng pháp nghiên cu nh
nghiên cu tài liu, quan sát và tng kt kinh nghim. Khi s dng các phng pháp đó
thiu tính thuyt phc thì ta mi s dng phng pháp thc nghim giáo dc.























Trang 9

CHNG II. K THUT VÀ NHIM V DY K THUT
1. MT S KHÁI NHIM
1.1. K THUT
K thut là công c lao đng sn xut, nó là h thng thit b máy móc (h thng
k thut), phng tin sn xut, đc to ra da trên các qui lut t nhiên đ phc v
cho qúa trình sn xut và các nhu cu khác ca con ngi.
B
ng các hot đng ca con ngi v vic s dng k thut (Các công c lao đng,
h thng thit b máy móc) các h thng k thut mi li đc to ra, nhm phc v nhu
cu ca con ngi. K thut cha đng du vt các hot đng ca con ngi và máy móc

k thut có truc làm ra nó.
ôi khi k thut còn đc coi nh là nh
ng kinh nghim và th thut ca mt dng
hot đng nào đó, không đ cp đn máy móc thit b.
1.2. CÔNG NGH
Công ngh trong sn xut là tp hp máy móc thit b k thut, các phng pháp,
qui trình và các k nng đc s dng đ tác đng vào đi tong lao đng nhm to ra mt
dng sn phm.
Công ngh di góc đ qun lý là h th
ng các kin thc v qui trình và k thut
dùng đ ch bin, chuyn ti vt liu, nng lng và thông tin.
Nh vy, công ngh gm 4 b phn chính c bn:
- Phn k thut: Máy móc thit b (h k thut), cng nh đu vào và đu ra ca nó;
- Con ngi, bao gm k nng, nng lc, kinh nghim, tính sáng to (đóng vai trò
ch đ
ng trong công ngh).
- Thông tin, th hin tri thc ca công ngh, các công thc, bí quyt (đc xem là sc
mnh ca công ngh)
- Phn t chc, qun lý điu hành đóng vai trò điu hòa, phi hp các thành phn trên.
1.3. H THNG K THUT
Mi đi tng k thut (máy móc) đc ch to gm các b phn, cm chi tit to
thành mt cu trúc h
 thng. Nh vy h thng cu trúc ca đi tng k thut gi là h
thng k thut.
Trang 10
Mi h thng k thut đu có các chc nng nht đnh. Chc nng ca h thng k
thut đc xác đnh bi các đi lng: vt cht, nng lng, thông tin không gian và
thi gian nhm bin đi, di chuyn hoc lu gi các đi lng đó (xem s đ sau).

Hình 1. K thut là mt h thng và chc nng ca h

 thng k thut
1.4. PHÂN LOI K THUT
Có nhiu cách phân loi khác nhau v k thut. Ngi ta có th phân loi theo chc
nng, theo c s khoa hc t nhiên ca tng lnh vc khoa hc k thut. Chng hn theo
ngành sn xut, k thut đc chia ra gm các loi
1
:
- Theo ngành sn xut chung: K thut công nghip, k thut nông nghip, k thut giao
thông vn ti, k thut giao thông vn ti
- Theo ngành sn xut riêng
2
, nh: k thut máy bay, k thut nng lng

1
Nguyn Vn Bính, Trn Sinh Thành, Nguyn Vn Khôi: Phng pháp dy hc k thut công nghip, Nhà xut bn
Giáo dc, nm 1999., trang 18.
2
ROPOHL 1979, trang. 178
Chc nng
u vào - r
a

BIN I CHUYN TI LU TR

VT LIU
(K thut vt liu)
K thut c khí
ch to
K thut giao thông
K thut nâng

chuyn
K thut kho bi
NNG LNG
(K thut nng
l

n
g
)
K thut phát đinK thut truyn ti
đin
K thut tích tr
nng lng đin,
nhit
THÔNG TIN
K
 thut điu
K
 thut truyn ti
K
 thut lu thông

H thng k thut
u ra
Vt liu
Nng lng
Thông tin
Thông tin
Nng lng
Vt liu

Không gian
T
hi gian
Không
T
hi
g
ian
u vào

Vn chuyn

Lu tr

Bin đi
Trang 11
Bng 1. Ma trn phân loi h thng k thut theo Ropohl

Theo Ropohl, k thut đc phân loi theo các chc nng và đu vào – đu ra ca
h thng k thut. Các chc nng ca h thng k thut gm chuyn đi (bin đi), chuyn
ti và lu tr. u vào và đu ra ca k thut gm ba loi: vt liu, nng lng và thông
tin. Yu t
 chc nng và yu t đu vào – ra to thành mt ma trn phân loi k thut.
1.5. MT S TIP CN TRONG DY K THUT – NGH
1.5.1. TIP CN K THUT C BN
Theo tip k thut c bn, ni dung dy hc là nhng tri thc c bn v k thut,
nhm hng hc sinh đn s hiu bit c
bn v k thut: nh cu to, chc nng và
nguyên lý ca các đi tng k thut gn gi vi cuc sng, ngh nghip Nhng tri
thc này đc xây dng trên tri thc khoa hc ca các k thut phù hp vi lnh vc cuc

sng, ngh nghip ca hc sinh phù hp vi trình đ đào to. Các ni dung dy k thu
t c
bn hng đn các ni dung nh bng 2.
Phn bên phi ca bng là vùng nhng ch đ gn gi vi cuc sng hin ti và
tng lai ca hc sinh cn phi dy cho hc sinh nh đi tng máy móc các k thut (ví
d: đng c đin, máy phát đin, đng c hai k, mch đèn giao thông ), phng thc lao
đ
ng (nh v k thut, thí nghim k thut ). Tip cn này thng là c s đ xác đnh
ni dung dy k thut trong trng ph thông, vi mc đích là trang b cho hc sinh hiu
bit c bn v th gii k thut và tác dng, ý ngha ca nó đi vi con ngi.
CU TRÚC NI DUNG K THUT
LNH VC CUC SNG
I THNG NGH
NGHIP

T duy k thut






phng thc lao
đng ca k
thut
Bin đi ,
chuyn ti
vt liu.

Bin đi,

chuyn ti
nng lng.

Bin đi
chuyn ti
thông tin.


Các điu kin

hiu ng, hiu
qu ca nó,
phân loi
- i tng các k
thut (ví d
đng c đt trong, máy tin,
đng c đin )
- Các phng thc lao đng (ví
d nh thit k, mô phng, thí
nghim )
- Các điu kin, các yêu cu và
các tác dng, hiu ng
(K thut thông tin)
khin, t đng,
Kt. x lý thông tin
thông tin tin
Trang 12


Ni dung

ca các k
thut

Ý ngha vai
trò ca nó
Vùng hot đng lao đng kinh
nghim
Ch to, lp ráp, thit k,

Bng 2: Vùng ni dung dy k thut theo tip cn k thut c bn
1.5.2. TIP CN HOT NG K THUT
K thut đc coi là công c và là thc tin ca con ngi, do vy hc k thut là
không ch hc ni dung c bn v k thut (cu to, chc nng, ng dng nh tip cn k
thu
t c bn) mà còn hc s dng k thut, gii quyt các nhim v thc tin ca ngh
nghip k thut. Vi tip cn này, dy k thut hng đn phát trin nng lc hot đng k
thut, nh thit k, ch to, s dng máy móc thit b k thut.
Nhu cu
CÁC GIAI O
N TN TI CA MT TKT

Giai đon phát Giai đon ch to Giai đon Giai đon
trin s dng đu ra


Phát trin Sn xut S dng k thut
K thut k thut

Phát hin k thut



Tái s dng k thut

Thit k
 ch to kt qu


Hình 2: Các giai đon tn ti ca mt đi tng k thut và các hot đng k thut
và hot đng k thut ca con ngi







2
3
3
1
D
C
B
A

TT


VL




NL



H THNG K THUT
BIN
I
CHUYN
TI
LU
TR
Thông tin
Vt liu
Nng lng
HOT NG
S dng k thut

ng c

Mc tiêu

K hoch

Thc hin

iu chnh
Trang 13




Hình 3. H k thut và h hot đng trong tip cn hot đng k thut
1.5.3. TIP CN TOÀN DIN
Thông qua dy hc k thut ngi hc đc phát trin toàn din, chính vì vy dy
k thut không ch trang b cho hc sinh tri thc và k nng hot đng k thut mà còn
phi đc đt trong mi quan h vi các lnh vc khác nh môi tr
ng, kinh t, s phát
trin sn xut, con ngi Thông qua đó giáo dc ý thc, nhân cách ng x phù hp vi
hot đng k thut.

Hình 4. Tip cn toàn din trong dy k thut

2. NHIM V DY K THUT TRONG TRNG THPT VÀ DN
Mi môn hc, hay mô dun đào to ngh là c th hóa mi dung trí dc. Mc tiêu ca môn
hc hay mô đun đc xây dng trên c s
ca mc tiêu đào to ca ngh nghip tng
ng. Mi môn hc hay mô đun đu có các nhim v: giáo dng, giáo dc và phát trin.
2.1. NHIM V GIÁO DNG K THUT NGH NGHIP
Mi môn hc k thut trong bc trung cp chuyên nghip và dy ngh hay giáo dc
k thut ph thông, nhim v giáo dng có hai ni dung chính. Hai ni dung này có th
trình bày tách bit nhau hoc tích hp trong các ni dung d
y hc c th, đó là:
- Nhng kin thc, hiu bit v k thut liên quan đn ngh nghip;
- Nhng k nng k thut ngh nghip;

K THUT VÀ HOT
NG K THUT
Sn xut
Môi

trng
Kinh t,
Thm m
Con
ngi
Trang 14
(a) Trang b cho HS nhng h thng kin thc hiu bit v k thut, phù hp vi thc
tin sn xut liên quan đn ngh nghip, bao gm:
- Nhng khái nim k thut;
- Các dng vt liu, nng lng liên quan đn ngh nghip (vt liu kim loi, nha
composit, vt liu đin, c nng, đin n
ng ) ;
- Các thông tin liên quan đn k thut (bn v k thut, ký hiu, s đ cu to máy );
- H thng k thut (các máy móc) và vic s dng chúng gn lin vi các chc nng
ca k thut nh bin đi, chuyn ti, lu tr nh các phng pháp gia công vt liu,
phng pháp sn xut, lu tr nng lng, truy
n x lý thông tin, vn chuyn
- Các nguyên lý k thut, các qui trình k thut công ngh, phng pháp t chc lao
đng, qun lý điu hành quá trình sn xut;
- Các mi quan h ca k thut – công ngh đi vi con ngi (xã hi), vi t nhiên và
môi trng.
(b) Hình thành và rèn luyn cho hc sinh các k nng k thut, bao gm:
- K nng biu din vt th trên các b
n v k thut;
- K nng đc bn v (bn v chi tit, bn v lp ráp), s đ (s đ đng ca h thng
máy móc, s đ lp ráp, s đ nguyên lý, s đ cu to, s đ mch )
- K nng s dng các công c lao đng, các máy mc thit b liên quan đn ngh
nghip và b
o qun chúng;
- K nng s dng các dng c đo đ kim tra, đánh giá tình trng làm vic và phát hin

nhng h hng ca các thit b k thut;
- K nng lp k hoch lao đng, chn đúng các thông s k thut tng ng vi nhim
v c th.
- K nng t chc lao
đng
2.2. NHIM V GIÁO DC
Tính thng nht gia dy hc và giáo dc trong mt môn hc là mt nguyên tc, mt
quy lut ca quá trình dy hc. Nhim v giáo dc nhân cách hc sinh đc lng ghép
vào trong các bài dy. Thông qua các môn hc và bng các phng pháp, k thut dy
hc ca giáo viên, ý thc ca hc sinh đc hình và phát trin. Các ni dung giáo dc
đc tim n trong các môn k thut. Di đây là m
t s ni dung giáo dc mà ngi
giáo viên có th xem xét vn dng vào tng bài hc c th:
Trang 15
- í thc tit kim nng lng, nguyờn vt lit, thi gian
- í thc bo v mụi trng, an ton lao ng;
- í thc v tớnh kinh t, m thut liờn quan n i tng k thut;
- í thc v cht lng;
- Cú trỏch nhim vi hot ng k thut nhm ci to th gii, phc v sn xut liờn
quan
n ngh nghip ca mỡnh.
2.3. NHIM V HèNH THNH V PHT TRIN T DUY NNG LC K
THUT
Ngy nay, do s phỏt trin ca khoa hc - cụng ngh nờn khi lng tri thc ca mt
ngnh ngh tng lờn rt nhanh theo thi gian. Trong khi ú thi gian o to trong trng
cú hn, nh trng khụng th cung cp kin thc cho ngi lao ng dựng sut i.
iu ú ũi hi nh trng ph
i thc hiờn quỏ trỡnh o to sao cho ngi hc sau khi ra
trng cú kh nng t hc, t cp nht tri thc mi cú kh nng thớch nghi vi mụi
trng lao ng luụn luụn bin i. Mun vy, trong quỏ trỡnh dy hc phi chỳ trng phỏt

trin t duy k thut v bi dng nng lc k thut cho ngi hc.

2.3.1. T DUY K THUT
Khỏi nim
- T duy nói chung l quá trình tâm lý (quá trình nhận thức) nhằm phản ánh những
thuộc tính bản chất, những mối liên hệ có tính qui luật của sự vật v hiện tợng trong thế
giới khách quan.
- T duy kỹ thuật l sự phản ánh khái quát các nguyên lý kỹ thuật, các quá trình kỹ
thuật, hệ thống kỹ thuật nhằm giải quyết một nhiệm vụ trong thực tiễn liên quan đến
nghề kỹ thuật. Đó l loại t duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải
quyết những bi toán có tính chất kỹ thuật (nhiệm vụ hay tình huống có vấn đề trong kỹ
thuật).
Các bi toán (nhiệm vụ) kỹ thuật rất đa dạng, phụ thuộc vo các ngnh kỹ thuật
tơng ứng nh bi toán thiết kế chế tạo, bi toán gia công, bi toán tìm lổi, bi toán bảo
quản Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có những đặc điểm chung, khác hẳn với các bi toán
thông thờng trong toán học. Có hai đặc điểm cơ bản của bi toán kỹ thuật, đó l:
(1) Không đầy đủ dữ kiện, các yêu cầu đặt ra thờng mang tính khái quát v có thể có
nhiều đáp số, yêu cầu cần phảI tìm tòi,
Trang 16
Ví dụ1: Giả sử muốn chế tạo một máy công cụ tự động thì cần phải thiết kế một cơ cấu
tự động chuyển phôi từ trong hòm chứa vo vị trí gia công. ở đây mục đích l chế tạo ra
một cơ cấu tự động v mục đích ny đợc xác định rõ nét nhất. Còn các dữ kiện về việc
di chuyển phôi nh thế no vo vị trí cuối cùng của phôi sau khi đã chuyển đến khu vực
gia công ra sao, thì điều ny cha có gì cụ thể.
Ví dụ 2: Bi toán kỹ thuật gia công bề mặt của chi tiết. Mỗi bề mặt của chi tiết có thể
đợc gia công trên những máy cắt gọt có công dụng không giống nhau, gia công với
những độ chính xác khác nhau
(2) Có mối liên hệ rất chặt chẽ giữa hnh động trí óc v hnh động thực hnh, kinh
nghiệm thực tiễn. Sự kết hợp giữa lý thuyết v thực hnh cng chặt chẽ khăng khít thì
cng cho kết quả có độ tin cậy v chính xác cao.

c trng ca t duy k thut
- T duy kỹ thuật có tính chất lý thuyết thực hnh
Các thnh phần lý thuyết của hoạt động t duy khi giải bi toán kỹ thuật đợc biểu
hiện dới nhiều hình thức khác nhau: (1) hnh động vận dụng những kiến thức kỹ thuật đã
có; (2) hnh động hình thnh khái niệm kỹ thuật kết hợp với những khái niệm đã lĩnh hội
từ trớc. .v.v.
Các hnh động thực hnh cũng có những chức năng không giống nhau. Có thể
phân hnh động thực hnh ra các loại sau:
Hnh động thử-tìm tòi; Hnh động thực hiện; Hnh động kiểm tra; hnh động
điều chỉnh.
- T duy kỹ thuật có mối liên hệ rất chặt chẽ giữa các thnh phần khái niệm v
hình tợng (hình ảnh) trong hoạt động,
Nh chúng ta đã biết thnh phần hình ảnh có một ý nghĩa khởi đầu trong việc lĩnh hội
những tri thức lý thuyết, hiểu theo nghĩa rộng tức l lĩnh hội những khái niệm. Thnh phần
hình ảnh đóng vai trò l điểm tựa cho việc lĩnh hội những khái niệm, những tri thức lý
thuyết, tạo điều kiện để quá trình nắm vững v cụ thể hoá khái niệm đợc dễ dng. Thế
nhng ở đây ta lại khẳng định rằng các th
nh phần hình ảnh v khái niệm l những thnh
phần cần thiết v có giá trị ngang nhau trong t duy kỹ thuật
Sơ đồ động không cho ta biết gì về kích cỡ của các bộ phận hay chi tiết máy, hay
một kết cấu nói chung, cũng không giúp ta hình dung đợc nguyên lý lm việc v tính chất
hoạt động của thiết bị máy móc. Nói cách khác, sơ đồ (mặc dù đã rất cụ thể) vẫn đòi hỏi
Trang 17
phải vận dụng, phải huy động cả kiến thức (khái niệm) lẫn hình ảnh (biểu tợng) để hình
dung cơ chế vận hnh của hệ thống thiết bị
Muốn hiểu sơ đồ trớc hết phải có kiến thức nhất định về các thiết bị, các chi tiết,
các bộ phận cụ thể. Thứ hai l vận dụng các sơ đồ đòi hỏi phải biết tởng tợng hình dung
sự vận động của các hiện tợng đợc biểu hiện bằng các mối quan hệ nhất định giữa các ký
hiệu. Trên thực tế, ở bất kỳ sơ đồ động lực no cũng phải thấy đợc các phần liên hệ với
nhau trong một cơ cấu hay trong một máy, trong bất kỳ sơ đồ điện kỹ thuật no cũng phải

theo dõi đợc đờng đi của dòng điện v.v Tóm lại muốn hiểu đợc sơ đồ v học cách sử
dụng sơ đồ, không chỉ cần có kiến thức m còn phải thấy đợc trong cái tĩnh của sơ đồ
có cái động của chuyển động. Nếu không có sự tác động qua lại giữa các khái niệm v
hình tợng thì không thể giải quyết đợc nhiều bi toán kỹ thuật. Nói cách khác, khi t duy
để giải bi toán kỹ thuật, cùng với việc vận dụng các khái niệm, ta phải hình dung trong
đầu hình khối, sự chuyển động của đối tợng nghiên cứu. ở đây, bản vẽ thực sự l tiếng nói
của kỹ thuật. Vì vậy, có thể thấy t duy kỹ thuật cũng chính l t duy không gian
Trong dạy học, chúng ta thờng sử dụng bản vẽ, sơ đồ v các phơng tiện trực quan
khác. Đó l cách l
m thông thờng v có hiệu quả, Song ngời ta cũng hay áp dụng biện
pháp ny một cách phiến diện, chỉ cốt lm chỗ dựa cho việc lĩnh hội các tri thức lý thuyết
m thiếu sự tác động qua lại giữa các thnh phần của t duy kỹ thuật
Trong sản xuất cũng nh trong việc học nghề, hoạt động t duy l quá trình thống
nhất biện chứng giữa lý thuyết v thực hnh, giữa khái niệm v hình ảnh. Việc tách ra các
phần tơng đối độc lập của nó chỉ nhằm giúp cho quá trình nhận thức đợc sâu sắc hơn.
Về mặt cấu trúc tâm lý bên trong, t duy kỹ thuật gồm ba thnh phần: Khái niệm,
hình ảnh, thực hnh.
Những thnh phần lý thuyết, trực quan nh động của t duy kỹ thuật không chỉ có
mối liên hệ lẫn nhau m mối thnh phần trong cấu trúc thống nhất ny có vai trò quan
trọng ngang nhau, do đó chúng không thể tồn tại tách rời nhau đợc.
2.3.2. NNG LC K THUT
- Nng lc: l s phự hp ca nhng c tớnh tõm lý, sinh lý cỏ nhõn vi mt hoc mt
s hot ng no ú nhm giỳp cỏ nhõn thc hin cú kt qu nhng hot ng y.
- Nng lc k thut: l nng lc thc hin mt hot ng k thut, hay l t hp
nhng yu t tõm sinh lý cỏ nhõn ỏp ng ũi hi ca mt hot ng k thut no ú.
-
c trng ca nng lc k thut
Trang 18
(1) Nng lc k thut c cu thnh t 3 yu t:
- Yu t ch o (t duy k thut),

- yu t im ta (úc quan sỏt, trớ nh trc quan),
- Yu t h tr (hng thỳ, khộo tay).
Nh vy t duy k thut l thnh phn ch o ca nng lc k thut
(2) Nng l
c k thut c hỡnh thnh thụng qua v nh nhng hot ng c th v k
thut.
2.3.3. HèNH THNH V PHT TRIN T DUY V NNG LC K THUT
T duy k thut v nng lc k thut ca ngi lao ng k thut c hỡnh thnh
v phỏt trin trong mt quỏ trỡnh lõu di di tỏc ng ca nhiu yu t nh h thng tri
thc c trang b
, iu kin kinh t - k thut v mụi trng hot ng k thut. Tuy
nhiờn ngay trong quỏ trỡnh lnh hi tri thc thỡ t duy dó c hỡnh thnh v phỏt trin tng
bc. Ngc li, s phỏt trin t duy li tỏc ng trc tip n vic lnh hi tri thc mi.
T duy kỹ thuật của học sinh đợc phát triển trong quá trình giải các bi toán kỹ
thuật. Do ú, trong quỏ trỡnh dy hc, ngi giỏo viờn cú th ỏp dng cỏc bin phỏp di
õy thỳc
y quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin t duy k thut cho hc sinh:
- Cung cp cho hc sinh phng tin t duy ú l ngụn ng k thut m c bit l cỏc
khỏi nim k thut. Cn lm cho hc sinh nm chc h thng khỏi nim ca ngnh
ngh k thut c o to. Trờn c s ú to dng v khc sõu cỏc biu tng v i
tng m khỏi nim phn ỏnh.
- S
dng hp lý cỏc phng tin trc quan to ra hỡnh nh trc quan cm tớnh, to ra
n tng ban u lm d liu cho t duy. Phng tin trc quan c chn quan sỏt
phi phi mang tớnh in hỡnh cho nhúm i tng cn phn ỏnh. Cn trỏnh sai lm cho
rng bng lý l ca thy trong khi ging dy cỏc mụn k thut ó cú th phỏt trin c
t duy k thu
t cho hc sinh.
- Giao bi toỏn cho hc sinh di dng t chc cỏc tỡnh hung cú vn nhm kớch thớch
t duy tớch cc hc sinh;

- Phi kt hp cht ch gia kin thc lý lun vi kinh nghim thc t, gia hnh ng
trớ úc v hnh ng thc hnh trong quỏ trỡnh lnh hi ca hc sinh mi cú th phỏt
trin h nng lc, t duy k thut.
Trang 19
- Trong mi hot đng tìm tòi v k thut, cn t chc các hot đng đa dng đ đm
bo s kt hp cht ch gia lý thuyt vi thc hành. Chng hn đ ra gi thuyt kt
hp vi thc nghim và kim tra, nghe ging kt hp vi thí nghim, ging gii kt hp
vi trc quan, tip thu tri th
c lý lun kt hp vi thc hành ch tov.v
- m bo mi liên h cht ch gia các hành đng trí óc và hành đng thc hành trong
hot đng tìm tòi ca hc sinh
- Trong q trình dy hc các b mơn k thut cn phi thng xun rèn luyn cho hc
sinh các thao tác c bn ca t duy: phân tích, so sánh, qui np, din dch, khái qt
hóa
- Cu trúc ca mt bài dy k thut phi phù h
p vi logic ca ni dung k thut và
logic ca q trình nhn thc. S sp xp có h thng ni dung hc tp cng nh tun
t ca chúng trong bài dy khơng ch có ý ngha trong vic phát trin t duy logic mà
còn có tác dng ln đi vi hng thú hc tp ca hc sinh.


CHNG III: MC TIÊU NI DUNG DY HC CHUN NGÀNH K THUT
1. MC TIÊU DY HC
1.1. KHÁI NI
M
 hiu rõ mc tiêu dy hc là gì, trc tiên chúng ta hãy tìm hiu mc tiêu là gì.
Hot đng ca con ngi đc điu khin bi áp lc ca thc tin và mc tiêu. Mc tiêu
đc hiu là: cái đim, cái ý đnh, cái mu mt mình trơng vào, nhm vào1.
Theo t đin ting Vit thơng dng NXB Giáo dc – 1998, thut ng “mc tiêu”
đc gii thích là: đích đt ra cn phi đt t

i.
Mc tiêu bài dy là tun b v nhng gì hc sinh phi hiu rõ, phi nm vng, phi
làm đc sau bài dy.
Theo R.F Mager mc tiêu dy hc là mt li phát biu mơ t v kt qu nhng s
thay đi có tính mong mun  ngi hc sau q trình dy hc
2
.
Theo Chr. Moeller: mục tiêu dạy học là sự mô tả về trạng thái người học sau quá
trình dạy học đạt được.
3


1
Xem Nguyn Thy Ái, phng pháp dy k thut, HSPKT, 1983 trang 36
2
Robert F. Mager: 1994
3
Xem Decker: Grundlagen und neue Ansaetze in der Weiterbildung 1984 trang 45
Như vậy mục tiêu dạy học là sự mô tả trạng thái mong muốn ở người học gồm hành vi
và nội dung sau quá trình dạy học cần phải đạt được.
Trang 20
Các hành vi đc trình bày bi các đng t nh: gii thích đc, lp đc… Còn
ni dung là đi tng nh: cu to ca máy tin, mch đin đúng k thut.
1.2. CÁC LNH VC CA MC TIÊU BÀI DY K THUT
Có nhiu cách xác đnh và phân loi mc tiêu dy hc. Tuy nhiên, hin nay ph bin
hn c di gc đ lý lun dy hc là cách phân lo
i ca Ben Jamin S. Bloom
1
t nm
1956  M. Theo ông, mục tiêu dạy học bao gồm ba loại (hoặc ba lónh vực): nhận thức

(Cognitives), động cơ tâm lý hóa hay kỹ năng (Psychomotorish), cảm xúc thái độ
(Affectives).
Trong dy chun ngành nói chung, mc tiêu dy hc có 2 lnh vc chính là
2
:
(1) Mc tiêu chun mơn
(2) Mc tiêu liên quan.
Lnh vc mc tiêu liên quan có các loi mc tiêu sau đây:
(1) mc tiêu liên quan chun mơn khí chung
(2) mc tiêu v t duy k thut
(3) mc tiêug iáo dc đào to chung
1.2.1. MC TIÊU V CHUN MƠN
S đào to ngh nghip có ý ngha rt quan trng, mt mt đáp ng và phát trin cá
th ngi hc, và mt chính là đáp ng nhu c
u nhân lc có kin thc k nng và thái đ
phù hp vi cơng ngh ca các doanh nghip. Tùy tng nhóm ngh và ngh nghip khác
nhau mà có nhng mc tiêu dy hc v chun mơn khác nhau, đnh hng cho hot đng
ngh nghip sau này ca hc sinh. Ví d ngh c khí ch to, nhim v ca h sau này là
ch to, kim tra cht lng, lp ráp máy, bo dng máy móc và dng c. Chính vì v
y
trong nhà trng cn phi trang b cho h nhng kin thc và k nng cn thit đ khi
hành ngh h có th ng dng vào cơng vic ca ngh nh ch to, lp ráp và bo dng.
Khi xác đnh mc tiêu dy hc chun mơn cn phi da theo bng mơ t ngh ca tng
ngh nht đnh.
Mc tiêu dy hc chun mơn là nhng mc tiêu v
kin thc, đng c tâm lý hóa (k
nng) ca mơn hc hay mơ đun. Nhng mc tiêu này đnh hng các hot đng ngh

1
Xem Bloom, Benjamin: Taxonomy of Education Objectives, Hanbook I and II, New York 1956/1964

2
R. Nashan, B. Ott: Unterrichtspraxis. Ferd. Dümmlers Verlag, Bonn 1995



Trang 21
nghip, hay còn đc hiu là hng đn hình thành nng lc v chuyên môn cho hc sinh.
Ni dung dy hc cho các mc tiêu đó là:
- Nhng khái nim, đnh ngha, nhng hin tng, tên gi;
- Nhng quá trình, tính cht, phân loi, phng pháp gia công;
- Nhng qui lut, nhng lý thuyt;
- Nhng k nng s dng máy móc thit b, công c
ca mt ngh c th. Nh
ng mc tiêu dy hc v chuyên môn đc trình bày di dng
mc cha chi tit trong chng trình môn hc.
Xét v phng din chung, mc tiêu chuyên môn đc phân làm 2 loi:
(1) Mc tiêu dy hc v kin thc (cognitives)
Mc tiêu dy hc chuyên môn v lnh vc kin thc là nhng mc tiêu v phm trù
tri thc, tri giác và trí nh. Mt phân bc mc tiêu dy hc v kin th
c ph bin đc nhiu
ngi s dng là 6 mc đ nhn thc do B. J. Bloom đ xut.
Mc đ
nh ngha Ví d
1. Bit Nhc li các s kin Nhc li đc đnh lut ôm, đnh
lut vn vt hp dn
2. Thông hiu Trình bày hoc phân tích đc
ý ngha ca các s kin
Gii thích đc nguyên tc cu to
ca máy.
3. Vn dng Vn dng các nguyên lý vào

các trng hp riêng bit
Tính đc lc ct
4. Phân tích Vn dng các nguyên lý vào
các trng hp phc hp
c đc bn v lp ráp
5. Tng hp Vn dng các nguyên lý vào
các trng hp đ trình bày
mt gii pháp mi
Thit k mt mng đin khi phi
tìm ra các thông s cn thit
6. ánh giá

Vn dng các nguyên lý vào
các trng hp đ đa ra các
gii pháp mi và so sánh nó vi
các gii pháp đã bit khác
Thit k li đc các mng đin
vi các ch s có hiêu qu hn.
La chn đc mng đin ti u

Bng 3. Mc đ nhn thc do B. J. Bloom.
Trang 22
Vic hc các kin thc bao gi cng là đ dn ti mt s thc hin nào đó. V bn
cht, các bài dy lý thuyt bên cnh vic hình thành kin thc còn nhm hình thành các k
nng trí tu  ngi hc. Mc tiêu dy hc đc din đt di góc đ ngi hc và bt đu
bng mt đng t hành đng (hành vi) tng 
ng vi các cp đ nm vng kin thc và có
b ng làm rõ ngha cho đng t đó.
Ví d: Khi dy bài “in tr” nm trong môđun “Linh kin đin t” ca ngh “Sa
cha đin t dân dng”. Mc tiêu bài dy  cp đ thp theo B.J. Bloom có th đc vit

nh sau:
Hc sinh sau khi hc xong có kh nng:
- Nh
n ra đc tên và loi ca tt c các đin tr khác nhau có trong mt s đ mch đin
bt k;
- c đc đúng tr s ca bt k linh kin đin tr nào có ch th tr bng đ bng vch
màu.
Sai lm thng mc phi khi vit mc tiêu hc tp là không th đánh giá đc hc sinh khi
kt thúc bài d
y có đt đc mc tiêu đã đ ra hay không. Và nh vy, đng nhiên cng
không th đánh giá đc GV có hoàn thành tt bài dy ca mình hay không.
(2) Mc tiêu dy hc v k nng (psychomotorish)
Mc tiêu v k nng là mc tiêu v hot đng tay chân khi gii quyt mt tình
hung lao đng nào đó. Loi mc tiêu dy hc này ch mc đ kh nng làm mt cái gì đó
nh:
K nng: là mt kh nng làm xong mt cái gì đó mà cn phi có s c gng.
K xo: là mt k nng làm xong mt cái gì đó mà quá trình thc hin đc t đng hóa
(không cn s c gng)
T làm ch đc: là mc đ cao nht ca k nng, là điu kin cho s phi hp thc hin
qúa trình ho
t đng.
Có nhiu quan đim phân bc khác nhau sau đây là ví d phân loi ca Dave:

Mc đ
nh ngha Ví d
1. Bt chc Quan sát và sao chéo rp
khuôn
X đôi đc mt thanh g, nhiu ch
còn lch vi mc k, đng ca còn x
xc

2. Làm đc Quan sát và thc hin đc X đôi đc mt thanh g theo đúng
Trang 23
nh hng dn (k nng) mc k đng ca đôi ch b x, xc
3. Làm chính
xác
Quan sát và thc hin mt
cách chính xác nh hng
dn
X đôi đc mt thanh g theo đúng
mc k, đng ca không x xc
4. Làm bin
hoá
Thc hin k nng trong
các hoàn cnh và tình
hung khác nhau
X đôi đc mt thanh g trong các
hoàn cnh thi tit và cht lng g
khác nhau đúng mc k, đng ca
không x xc
5. Làm thun
thc
t trình đ cao v tc đ
và s chính xác, ít cn s
can thip ca ý thc.
X đôi đc mt thanh g không cn
ti mc k, đng ca không x xc,
có th va x g va tán chuyn.

Bng 4. Các mc đ mc tiêu dy hc v k nng theo Dave
1.2.2. MC TIÊU LIÊN QUAN CHUYÊN MÔN CHUNG

Là nhng mc tiêu đi kèm khi lnh hi ni dung chuyên môn và chung cho tt c các
ngành k thut nh:
- Mc tiêu dy hc v phng pháp gii quyt vn đ k thut
- Mc tiêu dy hc v phng pháp gii quyt nhim v ngh nghip
(1) m
c tiêu v phng pháp gii quyt vn đ k thut
- Phân tích đc các tình hung có vn đ trong k thut
- a ra đc các phng án gii quyt vn đ
- ánh giá nhn xét đc các phng án gii quyt vn đ
- Phát hin, nhn xét đc các li và nguyên nhân h hng
(2) Mc tiêu v phng pháp gii quyt nhim v ngh
 nghip:
Hc sinh vn dng đc các phng pháp đ gii quyt nhim v ngh nghip:
- Phát minh, thit k đc
- Tìm đc li h hng và khc phc đc h hng
- Ci tin các chc nng b phn ca cm chi tit máy
Ví d: Thit k đc s đ điu khin khí nén cho m
t h thng nâng chuyn.
Trang 24
1.2.3. MC TIÊU DY HC V T DUY K THUT
Mc tiêu dy hc v t duy k thut là mc tiêu dy hc v lnh vc t duy. Nhng hot
đng t duy sáng to ca con ngi gm các hot đng trí tu nh:
- So sánh
- Phân loi và sp xp
- Tru tng hóa
- Khái quát hóa
- C th hóa
-
Mã hóa
- Tng t hóa

Trong quá trình dy hc, giáo viên phi t chc cho hc sinh thc hin các hot đng trì
tu nh so sánh, sp xp quá đó phát trin t duy. Sau đây là ví d v mc tiêu t duy:
(1) T duy so sánh: là k thut phân bit đc s ging và khác nhau v tính cht ca các
đi tng cn so sánh.
Ví d: Hc sinh so sánh đc bn cht ca phng pháp thng hóa và ph
ng pháp .
(2) T duy sp xp: là t duy nhn bit, phân bit các mi liên h v tính cht gia các đi
tng, nhóm vi nhau.
Ví d: Hc sinh la chn đc các bc phù hp đ gia công gia công.
(3) T duy phân loi: là t duy sp xp các đi tng thành mt nhóm hoc các nhóm
khác nhau tùy tính cht ca các đi tng.
Ví d: Hc sinh la chn đc các bc phù hp đ gia công gia công.
(5) T
 duy khái quát hóa: là t duy tng hp nhng thành phn c bn chung nht li và
loi b nhng yu t không c bn.
Ví d: Hc sinh xây dng đc qui lut v an toàn đin (bài đin áp bc).
1.2.4. MC TIÊU DY HC V GIÁO DC HC SINH
Mc tiêu giáo dc đào to chung là nhng mc tiêu v phát trin con ngi ca
toàn xã h
i nh mc tiêu v k nng làm vic đc lp, k nng nhn xét và k nng quyt
đnh, ý thc v an toàn lao đng, ý thc kinh t, tit kim… Do mc đ ca nó mang tính
tng quát và không th thc hin trong mt thi gian ngn cho nên tùy theo tính cht tình
hung c th ca ni dung mà giáo viên có th trin khai thc hin tng phn và có th
xem là mc tiêu c
n đc thc hin trong quá trình lâu dài.
Trang 25
1.3. XÁC NH MC TIÊU DY HC CHO VIC DY K THUT
1.3.1. TÍNH TOÀN DIN CA MC TIÊU DY HC BÀI DY
Mi mt giáo viên dy chuyên ngành đu phi cn c vào chng trình môn hc/mô
đun. Mi mt chng trình môn hc hay mô đun có tính pháp qui. Vic thc hin trin

khai mc tiêu dy hc trong chng trình thành mc tiêu dy hc ca bài dy, trc ht
giáo viên cn xác đnh mc tiêu d
y hc v chuyên môn sau đó là các mc tiêu dy hc
liên quan. Tính toàn din ca mc tiêu dy hc đòi hi mc tiêu ca mt bài dy phi bao
gm c mc tiêu dy hc v chuyên môn và mc tiêu dy hc liên quan. Vic xác đnh
mc tiêu dy hc có tính toàn din đt ra cho giáo viên các câu hi sau đây:
Cn xác đnh đa ra nhng mc tiêu chi tit nào v chuyên môn phù hp vi mc
tiêu trong chng trình môn h
c/mô đun và vi các mc tiêu dy hc liên quan nào có th
kt hp có th đa vào bài dy?
Trong thc t đ tr li câu hi đó ngi ta phi lp bng ma trn (xem bng 2) đ trin
khai xác lp mc tiêu t mc tiêu trung gian có trong chng trình môn hc/mô đun và cn
c vào các mc tiêu giáo dc chung trong chng trình đào to. Trong đó A
2
là mc tiêu
dy hc chi tit do giáo viên trin khai t mc tiêu trung gian (cha chi tit c th) trong
chng trình môn hc/mô đun còn B
2
, C
2
, D
2
là các mc tiêu liên quan mà giáo viên mun
trin khai. Các mc tiêu liên quan thng din đt trong chng trình  cp đ tng quát.
Các mc đ
ca mc tiêu
dy hc
Mc tiêu d
y


hc v chuyên
môn
Mc tiêu dy hc liên quan v
chuyên môn
chung
T duy k
thut
giáo dc

Mc tiêu
tng quát

A
0


B
0


C
0


D
0


Mc tiêu
trung gian



A
1


B
1


C
1


D
1


mc tiêu chi
tit


A
2

B
2

C
2




D
2


×