Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Chuong 2.Ðac diem HVNL docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 64 trang )

LÝ LUẬN DẠY HỌC NGƯỜI LỚN
LÊ THỊ LOAN
HVQLGD
Chương 2: Đặc điểm học viên
người lớn

1. Người lớn là ai?

Kể ra những dấu hiệu của người lớn?

( thể lực, tâm lý, xã hội, kinh tế, chính trị…)
Thông tin:

Những dấu hiệu của người lớn:

Đủ 18 tuổi;

Đã trưởng thành về sinh học, xã hội;

Đã tham gia lao động;

Có nghề nghiệp ổn định;

….
1.2.Những đặc điểm của người
lớn có ảnh hưởng đến học tập

Thảo luận nhóm:
Về những đặc điểm của người lớn có ảnh
hưởng đến học tập:


Đặc điểm sinh lý;

Đặc điểm tâm lý,văn hóa;

Đặc điểm kinh tế, xã hội
Thông tin:

1.2.1. Đặc điểm thể lực ( sinh lý)

Lứa tuổi;

Giới tính;

Tình trạng sức khỏe ( thị giác, thính giác, khả
năng đi lại, tình trạng bệnh tật…
Những lưu ý:

Địa điểm học tập phù hợp với học viên khuyết
tật vận động

Có quan tâm đến người suy giảm thị lực,
thính lực

Không thiên vị giới tính

Xen kẽ các hoạt động trong dạy học
1.2.2.Đặc điểm tâm lý, văn
hóa

Bản sắc văn hóa, dân tộc


Niềm tin tôn giáo

Các phong tục tập quán

Nhu cầu, động cơ học tập


Lưu ý:

Xem nội dung nào không được học viên chấp
nhận về văn hóa

Các hoạt động nào không được tôn giáo thừa
nhận

Sử dụng các kỹ thuật thúc đẩy nhu cầu học
tập của học viên

(VD: trong lớp có cả lãnh đạo và nhân viên…)
1.2.3.Đặc điểm kinh tế - xã
hội

Loại nghề nghiệp

Mức sống

Địa vị xã hội

Lưu ý:


Hiểu biết về kinh nghiệm, nghề nghiệp,
những kỹ năng cần có… để thiết kế chương
trình, PP phù hợp.
2. Đặc điểm học tập của học
viên người lớn

Động não: Tìm sự khác biệt giữa hoạt động
học của người lớn và trẻ em?
Thông tin:

2.1 Người lớn có nhu cầu biết lý do việc học
tập

Người lớn có nhu cầu biết tại sao mình học
chương trình này.

Họ sẽ thấy lợi ích của việc học;

Họ sẽ đầu tư sức lực vào việc học tập.
Ví dụ:

Một sinh viên thấy cần phải nâng cao trình độ
tiếng Anh đã đăng ký vào học tại một trung
tâm ngoại ngữ.

Một viên chức đăng ký học khóa học về Kỹ
năng soạn thảo văn bản trên máy tính.



Giảng viên cần:

Giúp người học nhận thức được “nhu cầu
biết”: cho họ thấy lợi ích của việc học.

Giúp họ xác định khoảng cách giữa vị trí hiện
nay và vị trí họ mong muốn đạt được trong
tương lai.

Sử dụng hệ thống tự đánh giá, luân chuyển
công việc
2.2. Sự tự nhận thức

Người lớn tự nhận thức được trách nhiệm
trước các quyết định của mình

Họ không muốn bị áp đặt ý kiến, dạy dỗ
Giảng viên cần:

Khai thác kinh nghiệm người học để giúp họ
chủ động trong học tập.

Xây dựng môi trường học tập thân thiện, hợp
tác

Giúp người học tự chẩn đoán những nhu cầu
học: xác định khoảng cách giữa năng lực
hiện có và năng lực cần có
Tiếp:


Ứng dụng sư phạm tương tác để tạo mối
quan hệ hai chiều giữa người dạy và người
học.

Giúp người học quản lý việc học tập và tự
đánh giá.
Xem sơ đồ sau:

Ảnh hưởng
Thích nghi
Lập kế hoạch
Hướng dẫn
Hợp tác
Hứng thú
Tham gia
Trách nhiệm
Môi trường
Người dạyNgười học
2.3. Kinh nghiệm cá nhân

Người lớn có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm
trong việc học, trong công việc nên ít cởi mở.

Họ có thể hỗ trợ người khác học tập.
Giảng viên cần:

Liên hệ những tình huống mới, tài liệu mới,
PP mới với kinh nghiệm của người học.

Khái quát kiến thức mới từ những kinh

nghiệm của người học

Thừa nhận và tôn trọng những kinh nghiệm
như những tiềm năng học tập.

Áp dụng các PP dạy học có sử dụng kinh
nghiệm của học viên

Sử dụng PP giúp họ xem xét khách quan
2.4. Sự sẵn sàng học

Người học học tốt nhất những điều họ cho là
cần thiết để phát triển.

Họ học do nhu cầu xã hội: đáp ứng yêu cầu
mới của công việc: VD: công nhân muốn trở
thành quản đốc, giáo viên phải dạy theo
chương trình mới…
Giảng viên cần:

Đảm bảo rằng nội dung chương trình là thích
hợp và đáp ứng nhu cầu người học.

Sắp xếp nội dung logic và theo trình tự phát
triển

Chia học viên theo nhóm thuần nhất, hoặc
theo lứa tuổi, địa vị…
2.5. Định hướng học tập


Việc học của người lớn đáp ứng những vấn
đề của hiện tại (thực tế)

Người lớn cần học nhanh để giải quyết những
mâu thuẫn trong công việc, cuộc sống

Dạy học cần lấy vấn đề hoặc lấy việc thực thi
làm trọng tâm
Giảng viên cần:

Tập trung vào những vấn đề HV quan tâm và
phát triển những kinh nghiệm học tập ở họ.

Thiết kế tài liệu theo “vấn đề” hơn là thứ tự
môn học.

Bắt đầu từ những tình huống có vấn đề của
học viên.
2.6.Động cơ học tập

Động cơ bên ngoài: tiền lương, thăng chức,


Động cơ bên trong (quyết định): hài lòng với
công việc, lòng tự trọng, sự thừa nhận của
đồng nghiệp…
Giảng viên cần:

Đảm bảo chương trình giúp hỗ trợ lòng tự
trọng và sự hài lòng với công việc.


Đảm bảo đủ nguồn lực trong đào tạo

Áp dụng các nguyên tắc học tập của người
lớn trong đào tạo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×