ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ
NUÔI PHỔ BIẾN ÔÛ VIEÄT NAM
Loài cá và các hình thức nuôi
Loài cá và các hình thức nuôi
CÁ CHÉP
Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế
giới
Xuất xứ:
Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào
biển Caspien và biển Đen.
Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở
Trung Hoa.
Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó
mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản…
Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông
Bắc Châu u vào sau thời kỳ băng hà
CÁ CHÉP
Cá chép được chia ra làm 4 nhóm:
Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều
đặn trên toàn cơ thể.
Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân
mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên.
Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường
bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải
rác.
Cá chép trần: toàn thân không có vảy
CÁ CHÉP
CÁ CHÉP
ở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính,
Cẩm, Bắc cạn và Gù
Còn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của
Hungari
Các loài cá chép đã không còn là giống thuần
Loài cá chép được nuôi phổ biến hiện nay là cá
chép vẩy
CÁ CHÉP - Điều kiện sống
Cá sống chủ yếu ở tầng đáy
Có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi
trường sống
Nhiệt độ:
20 - 30oC: cá phát triển bình thường.
Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC
<12oC: bắt mồi giảm, chậm lớn
Độ pH
Chịu đựng độ pH từ 5.5 - 8.5.
pH 4.0 - 4.5 gây chết cho cá,
pH từ 5.0 - 5.5 cá phát triển rất chậm
CÁ CHÉP - Điều kiện sống
Hàm lượng O2 hòa tan (DO)
ngưỡng O2: 0.2 mg/l (ppm)
3.0 - 3.5 mg/l: phát triển bình thường
2.0 - 3.0 ppm cá giảm ăn
Độ mặn
Tối ưu: 3%o
12%o gây chết
Có thể sống ở cả thủy vực nước cạn (ruộng lúa) và nước sâu
(hồ chứa)
CÁ CHÉP – Tăng trưởng
Phụ thuộc:
Điều kiện khí hậu – đ/v khí hậu phân mùa rõ rệt
Độ thành thục: nhanh nhất vào trước khi thành thục ->
giảm dần và ngừng hẳn
Các yếu tố khác:
Mật độ thả;
Chất lượng giống;
Chất lượng và số lượng thức ăn (tự nhiên và bổ sung);
Các yếu tố thủy lý, thủy hóa của môi trường;
Các yếu tố gây bệnh và các mầm bệnh;
Sự cạnh tranh với các loài cá khác nếu chúng được nuôi
ghép
CÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn
Cá bột tiêu hết noãn hoàng (3 ngày từ khi cá nở) sống ở tầng
mặt: động vật phù du kích thước nhỏ
Đến 10mm: Ceriodaphnia, Moina, Cyclop, Daphnia, Nauplii
4 - 6 ngày tuổi cá tập trung chủ yếu ở tầng giữa, đã biết bắt
mồi.
Từ 8 - 10 ngày tuổi, cá bắt đầu tập trung sống tầng đáy: động
vật phù du kích thước lớn, ấu trùng côn trùng, ấu trùng muỗi
lắc
15 - 20 ngày: sống đáy: ăn ĐV đáy
20 – 30 ngày: ấu trùng muỗi lắc, ấu trùng côn trùng, giun ít
tơ và một số ít động vật phù du
Chuyển đổi thức ăn
CÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn
Cá trưởng thành: ăn tạp thiên động vật – chủ yếu là động
vật đáy; có thể ăn một số loại nhuyễn thể kích thước nhỏ;
sử dụng mùn bã hữu cơ
Bắt mồi chủ yếu ở tầng giữa và đáy
Có thói quen đào bới tìm mồi -> nước ao đục
ĐK nuôi: đáp ứng nhiều loại thức ăn; thức ăn viên CN và
thức ăn tự chế
Bắt mồi vào tất cả các thời điểm trong ngày
CÁ CHÉP – Sinh sản
Có thể đẻ tự nhiên trong ao
Đẻ vào đầu mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản
thấp
Cá chép có thể đẻ nhiều đợt trong năm
Mùa vụ sinh sản của cá thường vào tháng 3 đến tháng 10
hàng năm,
Số đợt sinh sản của cá có thể đạt 3-4 đợt
Trứng cá chép thuộc loại trứng dính -> cần giá thể
giá thể có thể là cây cỏ thủy sinh, rau, bèo mọc tự nhiên
trong thủy vực
Cá Trắm cỏ
Trong tự nhiên xuất phát từ Miền Đông Trung Hoa và Nga
Vùng ven biển Thái Bình Dương
Được đưa sang Nhật Bản, Mexico, Nga, các nước Châu u và
Châu Á khác
Được nhập vào miền Nam từ Đài Loan vào khoảng năm 1969
(theo Anon, 1969), vào miền Bắc vào khoảng năm 1957 từ Trung
Hoa
Cá trắm cỏ hiện nay được nuôi phổ biến nhất là loài
Ctenopharyngodon idella (Cuvier và Valenciennes, 1844)
Là loài phân bố rộng, thích nghi tốt với những điền kiện tự nhiên
ở nước ta
Cá Trắm cỏ
Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống
Cá thành thục, thường phân bố ở những thủy vực cạn, nhiệt độ
nước thấp
Thường tập trung ở ven bờ và tầng nước giữa
Sự di chuyển của cá từ ven bờ sang vùng nước giữa thường do:
Nhiệt độ nước giảm và
Sự giảm thấp của quần thể thực vật làm thức ăn cho cá ở ven bờ
Thường tập trung ở những thủy vực có quần thể thực vật phong
phú
Là loài cá có khả năng chịu đựng cao và thích nghi tốt với những
điều kiện môi trường khác nhau
Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống
• Nhiệt độ:
Thích hợp trong khoảng từ 28oC - 32oC
Độ pH
Khoảng thích hợp: 7,5 – 8,5
• Oxy hòa tan
Cá giống: 1 – 2,8 ppm
Cá trưởng thành: ngừng ăn khi DO <= 2,5 ppm
Cá Trắm cỏ – Tăng trưởng
Khác nhau tùy theo điều kiện khí hậu
nước ta: 0,8 - 1kg trong 8 – 11 tháng
Sự tăng trưởng của cá không phụ thuộc vào giới tính
Nuôi thâm canh trong bè, thức ăn đầy đủ và chất lượng cao
-> 1,2 – 1,6 kg sau 7 tháng
Trong điều kiện nuôi ở n Độ: đạt 1kg trong 1năm với sự
chăm sóc tốt - tương tự ở Việt Nam
Môi trường phong phú thủy sinh thực vật hay được cung cấp
thức ăn phù hợp -> tăng trưởng nhanh
Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá
Cá Trắm cỏ - Dinh dưỡng & thức ăn
Cá trắm cỏ thành thục ăn các loại thực vật
Qua các giai đoạn chuyển đổi thức ăn phức tạp -> thức ăn
thực vật dần dần chiếm ưu thế
Không có răng hàm/không có enzym tiêu hóa cellulose <->
có hệ thống răng hầu phát triển để nghiền thức ăn
Giai đoạn sớm: ăn phiêu sinh vật
Chuyển sang tảo đến 5 ngày tuổi
5 trở đi: ăn phiêu sinh động vật; cladocera và copepoda
càng chiếm ưu thế
2 – 3cm: bắt đầu ăn thực vật/ các loại thực vật thân mềm (bèo
tấm, bèo cám); phiêu sinh động vật vẫn còn là thức ăn quan trọng
của cá
n 100% thực vật khi ñaït 5,5cm
Cá Trắm cỏ – Dinh dưỡng & thức ăn
Bộ máy bón phân cho ao nuôi -> tạo điều kiện cho các loại
phiêu sinh vật phát triển => thích hợp cho một số loài cá ăn
phiêu sinh như mè trắng, mè hoa khi nuôi ghép
Có thể sử dụng thức ăn CN khi nuôi nhân tạo
FCR thực vật lớn -> cung cấp lượng lớn thực vật hàng ngày
để đáp ứng nhu cầu của cá
Cá Trắm cỏ – Sinh sản
Sinh sản vào khoảng tháng 6 – 7 hàng năm: mưa/ nước chảy
Người ta có thể cho cá đẻ quanh năm bằng bằng SS nhân
tạo
Tự nhiên: đẻ 3 lần trong năm – tháng 5; tháng 7 và tháng 11
Đẻ tốt trong 3 – 4 năm sau khi thành thục: thay cá bố mẹ ->
chất lượng giống tốt
Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)
Xuất phát từ Trung Quốc -> được gọi chung là cá chép
Trung Quốc
Mè trắng đặc trưng cho khu hệ cá Đông Bắc Trung Quốc
Phân bố ở các sông Châu Giang, Trường Giang, Hắc Long
Giang
Vào miền nam nước ta vào năm 1967 từ Đài Loan, và vào
miền Bắc vào năm 1964
Mè hoa qtrọng thứ 2 sau MT
Cá mè Việt Nam (Hypophthalmichthys harmandi) và cá mè
trắng Trung Quốc (H. molitrix)
Cá mè VN phổ biến ở miền Bắc
Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)
SS nhân tạo thành công cá MT -> lai tạo giữa cá VN và TQ
-> sự biến mất của cá mè VN
Sự phổ biến của hai loài này khác nhau ở MB và MN: Mè
trắng phổ biến ở MN hơn; Mè hoa phổ biến ở MB hơn
Có thể do ĐK môi trường và thị hiếu của người dân khác
nhau
Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)
Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)
Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)Điều kiện sống
Mè trắng sống chủ yếu ở tầng nước mặt và là loài cá
ưu phóng nhảy,
Thích nghi trong môi trường nước thoáng rộng, giàu
O2
Cá có khả năng chịu phèn kém
Cá mè hoa cũng sống chủ yếu tầng mặt nhưng không
gần mặt nước
Ít phóng nhảy hơn cá mè traéng