Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

79 Kế toán chi phí bán hàng & chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (53tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.1 KB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
lời nói đầu
Trong thời gian thực tập em đã đợc tìm hiểu về công tác kế toán của công ty,
em thấy công tác hạch toán kế toán là một công cụ sắc bén không thể thiếu đợc
trong mỗi doanh nghiệp, trong hệ thống quản lý tài chính cũng nh trên phạm vi
toàn bộ nền kinh tế.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị thờng có nhiều thành phần
kinh tế, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong
cơ chế thị thờng các nhà quản lý doanh nghiệp phải thờng xuyên quyết định những
công việc phải làm nh thế nào, bằng cách nào và kết quả ra sao và điều này đợc
thực hiện dựa trên những thông tin do kế toán cung cấp thu thập và xử lý, từ đó có
quyết định, định hớng hợp lý trong hoạt động kinh doanh để từ đó có thể phát triển
công ty. Theo cơ chế này các đơn vị tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều phải thực hiện hạch toán kinh
doanh tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật. Hiệu quả của sản xuất kinh doanh quyết
định đến sự tồn tại và phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp bớc vào thơng trờng dù ở bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào
đi chăng nữa thì mục tiêu cuối cùng đặt ra vẫn là lợi nhuận, yêu cầu sống còn của
doanh nghiệp là làm sao gia tăng tỷ suất lợi nhuận, một trong những biện pháp hữu
hiệu nhất là tiết kiệm đến mức có thể chi phí kinh doanh. Đặc biệt với doanh
nghiệp thơng mại thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nó có vai trò quan
trọng và liên quan trực tiếp đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản
ánh lao động sống và lao động vật hoá cần thiết để doanh nghiệp thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh của mình. Đây là bộ phận cấu thành nên giá bán hàng hoá và có
quan hệ chặt chẽ với lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lao
động xã hội hạ thấp chi phí kinh doanh đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận kinh
doanh cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh của
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


đơn vị cũng nh các chỉ tiêu tài chính khác. Cạnh tranh bằng cách tiết kiệm chi phí
kinh doanh là một cuộc cạnh tranh lành mạnh, nó không chỉ có ý nghĩa đối với
doanh nghiệp mà xét trên phạm vi toàn xã hội nó góp phần tiết kiệm chi phí nâng
cao chất lợng lao động xã hội.
Điều này hết sức phù hợp với đạo lý tiết kiệm từ ngàn xa của nhân dân ta
"Buôn tàu bán bè không bằng ăn rè hà tiện" thế nhng vấn đề đặt ra là làm thế nào
để tiết kiệm đợc chi phí? đây là nỗi trăn trở không của riêng ai và công ty xuất
nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị đờng sắt VIRASIMEX cũng không phải là một
ngoại lệ.
Qua quá trình thực tập ở đây em đã nhận thức đợc phần nào nỗi trăn trở này,
do vậy em đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Kế toán chi phí bán hàng & chi phí quản
lý doanh nghiệp tại công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị đờng sắt" để
làm chuyên đề tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính.
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí bán hàng & chi phí quản lý
doanh nghiệp của công ty vn ti Biển ụng .
Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty vận tải Biển Đông.
Trong quá trình thực tập mặc dù đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy cô và
sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty đặc biệt là phòng tài chính kế toán nhng do thời
gian thực tập và trình độ có hạn nên báo cáo của em cũng không tránh khỏi sai sót
em mong có sự góp ý và thông cảm của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học sinh thực hiện
Thành Thị Diễm Phúc
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
trong doanh nghiệp vận tải
I. Khái niệm về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .
1. Khái niệm chi phí bán hàng:
Là chi phí biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao
động vật hoá liên quan trực tiếp đến khâu bảo quản tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm,
lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định. Chi phí
bán hàng đợc bù đắp bởi doanh thu trong kỳ và là 1 bộ phận chi phí quan trọng
trong chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là chi phí biểu hiện bằng tiền của các hao phí lao động sống và lao động vật
hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện công tác quản lý bao gồm, quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và quản lý khác. Xét về mặt bản chất đó là những chi
phí phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành một cách bình thờng.
Đây là chi phí tơng đối ổn định.
II. Phân loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1. Phân loại theo bản chất nội dung kinh tế.
1.1 Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Các tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh tất nhiên phải bị hao
mòn và sau một thời gian sẽ hết khả năng sử dụng khấu hao là sự chuyển dần giá
trị hao mòn của tài sản cố định vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nghiệp. Khấu hao đợc biểu hiện bằng giá trị tiền tệ và sẽ thu hồi đợc trong doanh
thu bán hàng hoá sản phẩm dịch vụ.
1.2 Chi phí vật liệu (chi phí chọn lọc, bảo quản, đóng gói bao bì)
Là những khoản chi phí chi ra để giữ gìn phẩm chất hàng hoá trong quá
trình dự trữ, những chi phí về cải tiến kỹ thuật, bảo quản hàng hoá những khoản chi

phí phục vụ cho việc phân loại, chọn lọc đóng gói hàng hoá để đảm bảo chất lợng
hàng hoá ra cũng đợc tính vào chi phí này.
1.3 Chi phí phân công.
Bao gồm các khoản tiền công và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân
viên, các khoản trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định với số tiền
lơng phát sinh.
1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Là những chi phí về tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, tiền điện báo, thuê
ngoài sửa chữa tài sản cố định thuộc văn phòng doanh nghiệp.
1.5 Chi phí bằng tiền khác.
Là những chi phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý
nh: Phí sổ sách quản lý, chứng từ biểu mẫu kế toán, tuyên truyền quảng cáo, chi
phí hội nghị tiếp khách, đào tạo cán bộ, lãi vay vẫn dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh phải trả.
*ý nghĩa:
Việc phân loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo bản
chất nội dung kinh tế giúp cho doanh nghiệp hiểu đợc tầm quan trọng của mỗi loại
chi phí trong quá trình sáng tạo ra giá trị mới của hàng hoá trong lu thông từ đó
cho thấy những chi phí cần thiết nhng phải trong mức độ cho phép.
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Phân loại theo công dụng kinh tế.
Theo cách phân loại này chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
chia thành các khoản mục sau.
1.1 Chi phí tiền lơng.
Bao gồm lơng chính và các khoản phụ cấp của công nhân viên ở bộ phận
bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp.
1.2 Chi phí BHXH, BHYT, KPCD.
Là khoản tiền đợc trích theo tỷ lệ hiện hành trên tổng số tiền lơng thực tế mà
doanh nghiệp phải trả. Theo quy định hiện nay tỷ lệ này là 19% trên tổng quỹ lơng

cấp bậc phải chi trả cho ngời lao động (15% cho BHXH, 2% BHYT, 2% cho
KPCĐ).
1.3 Chi phí trừ dần công cụ, dụng cụ đồ dùng.
Dụng cụ đồ dùng là những t liệu có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn
không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định nh: Cân ở quầy hàng, máy tính thớc đo chi
phí trừ dần giá trị dụng cụ đồ dùng là trong quá trình bảo quản bán hàng và bảo
quản doanh nghiệp việc phân bổ tính toán giá trị công cụ đồ dùng vào chi phí bán
hàng và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng loại.
- Nếu suất dùng với số lợng ít, giá trị thấp có thể phân bổ vào chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Khi bán hàng nếu có phế liệu thu hồi bán
phế liệu hoặc các khoản quá nhiều thì đợc ghi giảm chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
- Nếu xuất nhiều một lần với số lợng nhiều, giá trị cao cần phải đa vào tài
khoản "chi phí trả trớc" và sẽ phân bổ cho hai hoặc nhiều kỳ sản xuất kinh doanh
để làm cho chi phí kinh doanh trong kỳ không tăng đột ngột biến ảnh hởng lớn giá
thành và kết quả sản xuất kinh doanh.
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4 Chi phí vận chuyển.
Bao gồm hao phí về lao động sống và lao động vật hoá (công cụ lao động,
phơng tiện, tiền cớc phí vận chuyển thuê ngoài nhằm đa hàng hoá từ lĩnh tiện vận
chuyển) và lao động sống nh (trả lơng cho lái xe, công nhân khuân vác ) hoặc từ
lĩnh vực sản xuất đến tiêu dùng, cớc phí trả cho chủ phơng tiện thuê hoặc cớc phí
phải chi ra cho đội vận tải của đơn vị mình để vận chuyển hàng hoá kể cả tiền thuê
lái xe, khấu hao phơng tiện vận chuyển của đơn vị mình. Các khoản chi phí bốc dỡ,
khuân vác hàng hoá trong quá trình vận chuyển cũng đợc tính vào chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.5 Chi phí hao hụt định mức trong quá trình bán hàng.
Là giá trị hàng hoá bị hao hụt trong quá trình tiêu thụ, chỉ đợc hạch toán vào
chi phí bán hàng chi phí hao hụt định mức.

1.6 Chi phí hoa hồng cho đại lý bán hàng và uỷ thác xuất khẩu.
Là khoản tiền mà các doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị cá nhân bán
hàng đại lý hoặc xuất khẩu uỷ thác cho công ty.
1.7 Chi phí dự phòng.
Là chi phí phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho dự phòng
khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài những khoản mục trên chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp còn đợc phân loại theo nhiều khoản mục khác tuỳ thuộc vào yêu cầu quản
lý nội bộ doanh nghiệp nh: chi phí về tiền điện, tiền điện thoại, công tác phí, tiếp
khách
Việc phân loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo công
dụng kinh tế có tác dụng quan trọng trong việc hạch toán kế toán. Phân loại công
dụng kinh tế, chi phí đợc phân chia thành các khoản mục chi phí để làm cơ sở cho
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
kế toán tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp khoản mục, giám
sát thực hiện kế hoạch chi phí.
3. Phân loại theo cách ứng xử (hay theo mối quan hệ với mức tiêu thụ)
Đây là cách phân loại chi phí dựa trên mối quan hệ của nó với doanh thu để
giúp cho chủ doanh nghiệp cũng nh ngời quản lý có quy định phù hợp, theo cách
ứng xử này, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đợc chia ra thành 2
loại.
1.1 Chi phí khả biến (biến phí hay chi phí biến đổi)
Là những khoản chi phí luôn thay đổi theo sự thay đổi của doanh thu
Các chi phí này tăng lên theo sản lợng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp
và giảm đi nếu sản lợng tăng lên theo sản lợng hàng hoá giảm, chẳng hạn nh chi
phí vận chuyển, chi phí hao hụt, chọn lọc đóng gói.
1.2 Chi phí bất biến (địnhphí hay chi phí cố định):
Là những chi phí ít biến động theo sự thay đổi của doanh thu chi phí bất
biến đợc coi là những chi phí biến đổi trong khâu bán hàng và quản lý doanh

nghiệp. Thuộc loại chi phí này bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí
thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh, hoá đơn nộp tiền nhà đất.
Cách này giúp cho hoạt động phân tích của doanh nghiệp với mức tiêu thụ
đã đạt đợc xác định thì dự đoán đợc các chi phí cần thiết để đạt đợc mức lãi mong
muốn, quyết định mở rộng hay thu hẹp kinh doanh có nghĩa là chi phí bất biến góp
phần xây dựng kế hoạch chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Với ý
nghĩa to lớn nh vậy kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng
có nhiệm vụ hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
thơng mại nói riêng.
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại chi phí nhng kế toán chỉ ghi tập hợp
chi phí theo một cách phân loại mà thôi, vì vậy cần phải phân chia chi phí thành
các mục chi phí cụ thể để khi cần phân loại chi phí theo các tiêu thức phân loại
khác vẫn có thể tổng hợp đợc từ số liệu kế toán.
Nói tóm lại: Trong lý luận cũng nh trong thực tế còn có nhiều cách phân loại
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tuy nhiên tùy từng điều kiện cụ
thể, tuỳ theo mức độ yêu cầu quản lý mà có thể phân loại chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Nhng việc vận dụng các
cách phân loại trên phải phù hợp và phục vụ tốt cho công tác quản lý chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả và tiết kiệm nhất.
III. Yêu cầu quản lý và ý nghĩa của việc kế toán chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong thực tế chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng sẽ dẫn
đến lợi nhuận giảm do đó mục tiêu của công tác quản lý chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp là hạn chế tới mức thấp nhất các khoản chi phí bất hợp
lý, nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh mà vẫn đảm bảo văn minh thơng nghiệp.
Quản lý chi phí phải quản lý những khoản mục cụ thể, kiểm tra đối chiếu với các
định mức chi phí với dự toán yêu cầu quản lý tổng mức chi phí phải chặt chẽ sao
cho có thể giảm tối thiểu chi phí để thu đợc lợi nhuận.

1. Yêu cầu về quản lý.
Chi phí có vai trò quan trọng đối với quá trình kinh doanh của một doanh
nghiệp. Chính vì vậy các thông tin tổng hợp, chi tiết luôn phải đợc thu thập, kiểm
tra, giám sát. Yêu cầu quản lý tổng mức phí phải chặt chẽ sao cho có thể giảm tối
thiểu chi phí để thu đợc nhiều lợi nhuận. Việc quản lý tổng mức phí tốt sẽ có
những thông tin đầy đủ giúp cho việc quản lý của cấp trên đợc thuận tiện và có thể
đa ra những quyết định kịp thời, cần thiết, còn việc quản lý các khoản mục chi phí
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cụ thể giúp ngời quản lý theo dõi chi tiết từng khoản mục từng yếu tố cũng nh từng
nghiệp vụ chi phí phát sinh để từ đó ta có thể so sánh giữa các khoản chi phí với dự
toán, với định mức để xem xét đánh giá và đề ra đợc các biện pháp nhằm giảm phí
một cách hợp lý.
Đối với những khoản phát sinh theo địa điểm nh những khoản chi phí phát
sinh ở các đơn vị phụ thuộc (cửa hàng, kho ) đ ợc theo dõi và kế toán trực tiếp,
còn những chi phí liên quan đến nhiều địa điểm thì cần phải phân bổ hợp lý, khoa
học đối với từng khoản chi phí. Để thực hiện tốt kế toán theo địa điểm phát sinh
cần phải tổ chức công tác kế toán, giao chỉ tiêu cho các đơn vị trực thuộc và kiểm
tra tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí một cách chặt chẽ.
2. ý nghĩa của việc kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Việc kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, cụ thể đợc thể hiện qua các mặt nh sau:
Làm cơ sở cho tập hợp chi phí của kỳ đó giúp doanh nghiệp xác định chính
xác lợi nhuận và hiệu quả kinh tế của mình. Trong nền kinh tế thị thờng hiện nay
việc cạnh tranh diễn ra gay gắt quyết liệt vì thế giá cả có ý nghĩa vô cùng quan
trọng cho nên việc kế toán làm cơ sở cho việc kế toán phấn đấu giảm chi phí trên
cơ sở thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, ngoài
ra việc kế toán còn làm tiền đề cho công tác lập kế hoạch, điều tra phân tích cho cơ
quan quản lý trực tiếp, kiểm soát đợc hoạt động kinh tế của doanh nghiệp tránh
hiện tợng làm tăng chi phí làm sai lệch kết quả kinh doanh ngoài ra còn đợc dùng

để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng chi phí so với kế hoạch kinh doanh để từ
đó có thể sử dụng chi phí hợp lý hơn, đa ra quyết định quản lý thích hợp giúp
doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
IV. Tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là công tác hết
sức quan trọng đặc biệt là trong cơ chế kinh doanh tự chủ nh hiện nay kế toán chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là công cụ duy nhất và hữu hiệu có
thể cung cấp một cách thờng xuyên và liên tục có hệ thống toàn bộ thông tin về chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở doanh nghiệp, với chức năng cung
cấp thông tin chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có nhiệm vụ giám sát kiểm tra chặt chẽ quá
trình chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ghi chép chính xác chi phí
phát sinh trong kỳ cho từng đối tợng chịu chi phí để làm cơ sở cho việc
tính toán và xác định kết quả kinh doanh. Nhiệm vụ của kế toán chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp đợc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc nhiều vào
công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí kể cả kinh tế tài chính và kinh tế quản trị.
1. Kế toán tài chính chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cung cấp số liệu về tổng mức chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp phát sinh căn cứ tính toán phân bổ chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hoá đã bán để xác định kết quả kinh doanh. Số
liệu đợc hình thành từ kế toán tài chính là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí do doanh nghiệp đề ra.
2. Kế toán quản trị chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để phục vụ cho việc tổ chức kế toán chi phí, ngoài việc tổ chức kế toán tài
chính chi phí, kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp. Kế toán quản trị chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp là sự chi tiết hoá thông tin tổng quát đã đợc hình thành bởi kế toán tài chính

nhằm thu thập thông tin kế toán rộng rãi cho việc quản lý và kiểm tra các hoạt
động kinh tế.
Do đó, ta thấy giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị chi phí có mối quan
hệ mật thiết với nhau, trớc hết về mặt quản lý, chúng biến thành một tổng thể hoàn
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chỉnh với những thông tin phục vụ cho quản lý từ cấp trên cũng nh nội bộ của
doanh nghiệp.
Về mặt ghi chép có thể là hai quá trình song song, kế toán tài chính và kế
toán quản trị đều dựa vào một cơ sở chung là hệ thống chứng từ ban đầu thống
nhất.
Do vậy, đảm bảo cho việc điều tra đối chiếu với nhau việc phân chia kế toán
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thành hai bộ phận, kế toán tài
chính và kế toán quản trị mà cần thiết trong việc quản lý chặt chẽ chi phí phát sinh
cũng nh trong toàn bộ công tác kế toán chi phí của doanh nghiệp.
3. Kế toán chi phí bán hàng
a. Tài khoản sử dụng:
TK 641 "chi phí bán hàng"
Kết cấu của TK 641 nh sau:
Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí bán hàng thực tế phát sinh.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ.
Tài khoản 641 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp II.
- Tài khoản 641 (1): chi phí nhân viên bán hàng.
- Tài khoản 641 (2): chi phí vật liệu bao bì.
- Tài khoản 641 (3): chi phí công cụ bán hàng.
- Tài khoản 641 (4): chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Tài khoản 641 (5): chi phí bảo quản.
- Tài khoản 641 (7): chi phí dịch vụ mua ngoài.

- Tài khoản 641 (8): chi phí bằng tiền khác.
b. Phơng pháp kế toán.
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
tài khoản 641 chi phí bán hàng
TK 334,338 TK641 TK 153,111,112,335
Tiền lơng, BHXH
Các khoản ghi giảm chi phí
TK 152,153
Trị giá vật liệu CCDC
TK 214
Mức khấu hao hàng tháng TK 911
TK 142, 335 Kết chuyển và phân bổ
chi phí bán hàng cuối kỳ (7)
Mức phân bổ hoặc trích trớc
kế hoạch (4)
TK111, 112 TK 142 (2)
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Tài khoản sử dụng: TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp"
+ Kết cấu của tài khoản 642.
Bên nợ: tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh.
Bên có: các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp .
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
TK 642 không có số d cuối kỳ.
12
(1)
(2)

(3)
(6)
(8) (9)
(5)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ TK 642 có 8 tài khoản cấp 2.
TK 642(1): chi phí nhân viên quản lý.
TK 642(2): chi phí vật liệu quản lý.
TK 642(3): chi phí đồ dùng văn phòng.
TK 642(4): chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 642(5): thuế phí, lệ phí.
TK 642(6): chi phí dự phòng.
TK 642(7): chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 642(8): chi phí bằng tiền khác.
b. Phơng pháp kế toán.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK642 TK 111,112
Tiền lơng, BHXH
TK 152,153,142
TK 214
Mức khấu hao hàng tháng
TK 333
TK139,159
TK 335
TK 111, 112, 331
14

(1)
(2)
(3)
(10)
(11)
(7)
Thuế
(5)
(6)
(8)
Giảm chi phí
TK911
Trị giá vật liệu CCDC
(4)
KC phân bổ CPQLKD cuối kỳ
TK142(2)
(9)
Dự phòng
Trích trước chi phí
Chi phí khác
TK133
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5. Phơng pháp kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Việc kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào thu nhập để tính lợi nhuận về tiều
thụ trong kỳ đợc căn cứ vào mức độ phát sinh chi phí, vào doang thu bán hàng, vào
chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp sao cho đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí. Trờng hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ lớn trong khi
doanh thu kỳ này nhỏ hoặc cha có thì chi phí bán hàng tạm thời kết chuyển vào
TK142(2) số chi phí này sẽ đợc kết chuyển trừ vào thu nhập ( một lần hoặc nhiều
lần ở các kỳ sau khi có doanh thu).

6. Phơng pháp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Về nguyên tắc toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng đợc
kết chuyển toàn bộ cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong năm để xác định kết quả
kinh doanh. Trờng hợp đặc biệt đối với một số doanh nghiệp chu kỳ sản xuất kinh
doanh dài trong năm không có hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu không tơng ứng
với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì đợc phép treo chi phí lại
cho kỳ sau theo tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng giá trị hàng hoá có trong kỳ.
Trên thực tế doanh thu không đảm bảo trong kỳ và vốn dự trữ hàng tồn kho
cuối các kỳ của doanh nghiệp biến động nhiều thì cần phân bổ chi phí bán hàng và
hàng tồn kho trong trờng hợp cần thiết phải phân bổ thì chỉ phân bổ những khoản
mục chi phí liên quan đến hàng hoá dự trữ nh: chi phí bảo quản chi phí chọn lọc
đóng gói, chi phí vận chuyển hàng mua, lãi vay dự trữ hàng hoá.
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần 2
Phân tích công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp của Công ty vận tải Biển Đông
Ch ơng 1 : Giới thiệu chung về tình hình của Công ty vận tải
Biển Đông
1. Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty
Giới thiệu chung về công ty:
Tên công ty : Công ty vận tải Biển Đông.
Địa chỉ : Số 1 Thụy Khuê Hà Nội.
Điện thoại : 8251293 8266376 9342484 8253235 - 9343748
Fax : 8240577
Email :
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Vận Tải Biển Đông, tên tiếng Anh là Bien Dong Shipping
Company, tên giao dịch là BISCO, là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập vào
năm 1995 thuộc Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty hoàn thành kế hoạch đợc giao, hoạt động
kinh doanh luôn có hiệu quả cao.Công ty cũng tạo công ăn việc làm cho hơn 200
lao động với mức thu nhập bình quân trên đầu ngời một tháng khoảng 2,2 triệu
cao hơn mức thu nhập bình quân ngoàI xă hội. Năm nào công ty cũng nhận bằng
khen của Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam và Bộ Giao Thông Vận
Tải
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Chức năng và nhiệm vụ
1.2.1. Chức năng
Vận tải bằng tàu hàng rời, hàng khô trong nớc và quốc tế
Vận chuyển cẩu lắp, bốc xếp hàng siêu trờng, siêu trọng bằng các thiết bị chuyên
dụng
- Vận chuyển dầu sản phẩm trong nớc và quốc tế.
- Khai thác tàu Container, mở chuyến chạy trực tiếp nội địa, quốc tế.
1.2.2. Các dịch vụ cung cấp
- Khai thác đội xe vận tải Container bằng đờng bộ
- Tổ chức dịch vụ giao nhận vận tải Container từ kho đến kho và vận tải
đa phơng thức qua các phơng thức đờng sắt, đờng bộ
- Đại lý cho các hãng tàu Container nớc ngoài
- Kinh doanh kho bãi và các dịch vụ quanh kho bãi.
- Dịch vụ vận tải quốc tế.
1.3. Cơ cấu tổ chứcbộ máy quản lý
Hiện nay, Công ty có hơn 100 nhân viên trong đó có 50 nhân viên làm việc
chính thức. Số nhân viên có trình độ trên Đại học là 2 ngời, còn lại toàn bộ là Đại
học và Sĩ quan chuyên ngành Hàng Hải.
1.3.1. Các bộ phận trong Công ty
- Văn phòng Phòng Tài chính kế toán
Chi Nhánh Hồ Chí Minh Phòng Nhân sự lao động tiềnlơng
Đại diện Hải Phòng Đội tàu

Phòng Kế hoạch khai thác Phòng Kỹ thuật vật t
Phòng Vận tải Container
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.2 Mô hình tổ chức của Công ty

Công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.
Theo cơ cấu này mọi hoạt động kinh doanh của các đơn vị đều đợc sự chỉ đạo trực
tiếp của Ban Giám Đốc Công ty, đối với các vấn đề cơ bản đợc sự chỉ đạo thông
qua các phòng chức năng trong Công ty. Theo quy định của Công ty, các bộ phận
sẽ tổng hợp tình hình hoạt động theo từng quý báo cáo lại với các Ban Giám Đốc
của Công ty.
Đối với các đại diện và chi nhánh của Công ty việc hạch toán phụ thuộc
vào Công ty thông qua phòng Tài chính- Kế toán.
18
Giám đốc
Phó Giám đốc
Văn
phòng
Phòng
Nhân sự
lao động
tiền lư
ơng
Phòng
Kế
hoạch
khai thác
Phòng
Kỹ thuật

vật tư
Phòng vận
tải
Container
Phòng
Tài
chính kế
toán
Chi nhánh
Tp. Hồ Chí Minh
Đại diện
Hải Phòng
Đội tàu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.3 Chức năng các bộ phận
a.Văn phòng:
Bao gồm có 5 ngời đều có trình độ Đai học, phụ trách những công việc
chung của Công ty:
-Thực hiện công tác văn th lu trữ, quản lý con dấu theo quy định của
Nhà nớc.
- Thực hiện công tác thông tin, đảm bảo an ninh trật tự và bảo vệ tài
sản, thiết bị của Công ty.
b. Phòng Nhân sự Lao động - Tiền l ơng:
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, đào tạo lại, thải hồi, và ký hợp
đồng lao động
- Tham mu và dự thảo các quyết định về thành lập giải thể các phòng
ban, đại diện, tham mu cho Giám đốc bố trí nhân lực, điều động thuyền
viên.
- Theo dõi tăng giảm quân số lao động, lập báo cáo về lao động tiền lơng
theo quy định của Nhà nớc và của Tổng Công ty.

c. Phòng Kế hoạch - khai thác :
Gồm có 2 ngời chịu trách nhiệm lập kế hoạch và khai thác các nguồn hàng,
theo dõi các hoạt động của Công ty.
Công tác kế hoạch
- Xây dựng định hớng kế hoạch dài hạn cho toàn Công ty, căn cứ kế hoạch
cấp trên giao trực tiếp phân bổ và giao kế hoạch kinh doanh từng quý cho các đội
tàu, các đơn vị.
- Nghiên cứu thị trờng, khai thác nguồn hàng, xây dựng các phơng án liên
doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc nhằm phục vụ mục đích mang lại
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công tác khai thác
- Nghiên cứu tìm hiểu các đối tác là chủ phơng tiện vận tải thuỷ, bộ,
các chủ hàng trong và ngoài nớc, nắm bắt các đối tác có nhu cầu đại lý, marketing
để có đợc hợp đồng đại lý với Công ty.
- Triển khai thực hiện các nội dung hợp đồng đại lý đã ký với các đối
tác, đảm bảo về chất lợng, uy tín đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I)
và Bảo hiểm tai nạn thuyền viên nhanh chóng kịp thời, giảm thiểu mọi chi phí và
tổn thất.
d. Phòng Kỹ thuật vật t :
- Theo dõi tình hình kỹ thuật của đội tàu đảm bảo cho quá trình vận
chuyển hàng hoá, đảm bảo đúng thời gian tàu đi và đến. Làm thủ tục đăng kiểm
cho các loại phơng tiện.
- Theo dõi, quản lý đầy đủ các thủ tục, hồ sơ, giấy phép hoạt động
của tàu, quản lý đầy đủ hồ sơ nhật ký chạy tàu, hồ sơ bão dỡng sửa chữa và các hồ
sơ liên quan, bảo đảm chính xác chặt chẽ.
e. Phòng Vận tải Container :
Phòng có 10 nhân viên, các nhân viên làm công việc theo dõi các nguồn hàng

xuất, nhập, Marketing, vận tải hàng đi và đến bằng Container.
- Phân tích tình hình thị trờng, khả năng thực hiện để làm cơ sở lập kế
hoạch kinh doanh và đồng thời đi đôi với việc kiểm tra, theo dõi tình hình
thực hiện để đề ra các biện pháp nhằm bảo vệ thị phần, mở rộng thị trờng,
tăng cứoc khối lợng vận chuyển, nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích thông tin để cung cấp cho
lãnh đạo cấp trên xây dựng chiến lợc về giá cả và định hớng kinh
doanh.Điều tiết cơ cấu hàng hoá, cơ cấu luồng hàng, giá cớc, đảm bảo tận
dụng tối đa sức chở tàu.
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
f. Phòng Tài chính kế toán :
- Luân chuyển tiền tệ đảm bảo theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị, phù hợp với chế độ chính sách cuả Nhà nớc về tài chính
và kế toán.
- Huy động vốn cho sản xuất và đầu t khi có yêu cầu của Giám đốc.
- Thanh toán với các tàu, công nhân viên chức và khách hàng trong và
ngoài Công ty, thanh quyết toán với ngân sách Nhà nớc về các khoản phải
thu và phải nộp
h. Đại diện Hải Phòng và chi nhánh Hồ Chí Minh :
- Giúp Giám đốc tìm kiếm khách hàng và phát triển thị trờng
- Tổ chức thực hiện các hợp đồng với khách hàng do Công ty giao, -- Đại
lý tàu biển và môi giới hàng hoá, vận tải hàng hoá bằng đờng bộ, đờng
biển, tổ chức giao nhận và vận chuyển hàng Container từ kho đến kho.
1.4. Môi trờng kinh doanh của Công ty:
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với
nhau rất gay gắt để có thể tồn tại và đứng vững trên trờng. Do vậy, các doanh
nghiệp cần có những chính sách sử dụng nguồn tài nguyên phù hợp với thực tế của
doanh nghiệp và có những kế sách riêng đối với tứng đối thủ cạnh tranh.
1.4.1. Khách hàng

Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đang xuất khẩu hàng hoá của mình ra
nứoc ngoài, vì vậy khách hàng chính của Công ty là các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu và dịch vụ. Ngoài ra, khách hàng của Công ty còn là những nhà Công ty nớc
ngoài thuê Công ty làm ngời Đại lý hay môi giới và vận chuyển hàng hoá từ Việt
Nam đi nớc ngoài và ngợc lại.
1.4.2. Đối thủ cạnh tranh
Công ty không chỉ cạnh tranh với các đối thủ của mình về vận tải hàng hoá-
dịch vụ mà còn cạnh tranh về qui mô, chất lợng dịch vụ và số lợng tàu vận chuyển.
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong nớc, Công ty đang phải cạnh tranh với các đối thủ về thời gian thuê
tàu chuyến vận tải hàng trong nớc các tuyến Hải Phòng- Hồ Chí Minh ngợc lại và
đến các cảng khác nh:
- Công ty vận tải Biển Đông Long
- Công ty TNHH vận tải biển Tài Chính
- Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam.
- Công ty TNHH vận tải biển Sông Cấm.
Không chỉ có các đối thủ cạnh tranh trong nớc, công ty còn có các đối thủ
cạnh tranh nứớc ngoài tronh lĩnh vực vận tải biển. Hơn nữa, Công ty còn nhận làm
đại lý cho các công ty vận tải nứoc ngoài, các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài của
Công ty là những công ty liên doanh nh:
- VinaFco Shipping Company
- Germantrans & Germandept
- P&O Nedlloyd và Công ty đại lý P&O Vitranschart
1.4.3. Các nhà cung cấp
Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công Ty Công
Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam, đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
và ngoài nớc muốn hợp tác với Công ty để khai thác tiềm năng và nâng cao uy tín
cho nhau.
Về vốn: Công ty có mối quan hệ thân thiết với Ngân Hàng Ngoại Thơng, nơi

mà thờng xuyên diễn ra giao dịch giữa Công ty và các Chủ hàng. Ngoài ra Công ty
còn có những mối quan hệ với:
- Cảng vụ: Đà Nẵng, Hải Phòng, Hồ Chí Minh...
Việc cung cấp nhiên liệu cho đội tàu hoạt động là rất cần thiết, Công ty
thờng xuyên quan hệ với Công Ty Hoá Dầu Khu vực 3. Bên cạnh đó, do Công ty
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển nên không thể kiểm soát tình hình hàng hoá,
để có thể kiểm soát và bảo đảm tính ổn định cho hàng hoá và tài sản của mình,
Công ty đã có biện pháp mua bảo hiểm cho các tàu không những bảo hiểm P&I và
thân tàu mà Công ty mua toàn bộ bảo hiểm cho tất cả các thuyền viên nhằm kiếm
soát đợc tính mạng và tài sản con ngừơi,Công ty đã mua Bảo hiểm cho hang hoá
và tàu thuyền với những hãng bảo hiểm uy tín nh: Công ty Bảo hiểm Việt Nam và
Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex-PJICO.
1.4.4. Nguồn lực của Công ty
Với việc hoạt dộng vận tải quốc tế, Công ty đã trang bị cho mình một đội
ngũ nhân viên có trình độ cao, có tinh thần trách nhiệm với công việc. Công ty
cũng trang bị cho mình một hệ thống thông tin hiện đại để có thể khai thác thị tr-
ờng và nắm bắt sự thay đổi trên thị trờng một cách nhanh chóng.
Công ty có mối quan hệ tốt với khách hàng, các nhà cung cấp nên việc giao
dịch tiền tệ diễn ra rất nhanh chóng giúp cho Công ty có khả năng quay vòng vốn
nhanh, hầu nh không bị ứ đọng.

Bảng so sánh kế hoạch - thực tế về vốn năm 2004- 2005
Biểu :1 Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn vốn
Thực
hiện
Ước thực
hiện

Kế hoạch
2004
So sánh (%)
TH03/04 KH04/05
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tổng Số 235049 651680 949713 318% 104%
Vốn cố định 20, 456 27, 230 35, 451 24, 85% 30, 19%
Vốn vay thơng mại 29, 300 35, 005 300, 000 119% 857%
Vốn đầu t của các doanh nghiệp 37, 431 43, 739 307, 000 117% 702%
Vốn đầu t phát triển 147, 862 545, 706 307, 262 369% 56%
- Vốn trong nớc 71, 682 146, 922 83, 144 205% 57%
- Vốn nớc ngoài 76, 810 398, 784 224, 118 523% 56%
Theo báo cáo của Phòng kế hoạch và khai thác, Phòng Kế toán - Tài chính
Bên cạnh đó Công ty còn phát triển thêm mạng lới dịch vụ giao nhận hàng
và làm đại lý cho các hãng tàu nớc ngoài để tăng uy tín và doanh thu cho Công ty.
Tuy nhiên Công ty cũng phải cạnh tranh với các Công ty vận tải khác không
thuộc Tổng Công Ty.
Ngoài ra, Công ty có một xí nghiệp chuyên sản xuất vỏ Container để giúp
cho việc chuyên chở hàng bằng Container và thực hiện việc cho các chủ hàng thuê
vỏ Container để đóng gói hàng để tăng thêm doanh thu dới sự đồng ý và hỗ trợ của
Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty
Trong thời gian vừa qua, nhu cầu vận tải hàng hóa trong nớc từ Bắc vào
Nam vẫn cao và nhu cầu hàng hoá từ Nam ra Bắc tăng đột biến. Đồng thời, lợng
hàng hoá của Việt Nam xuất sang các nứơc khác ngày càng nhiều, điều đó cho ta
thấy hoạt động TMQT đang diễn ra hết sức sôi động và đòi hỏi sự đáp úng nhanh
chóng trong lĩnh vực vận tải đặc biệt là tronglĩnh vực vận tải biển nh hiện nay.
Công ty luôn khai thác các mặt hàng nh: hàng rời và hàng Container, vận chuyển
những hàng rời trong nớc và hàng Container ra nớc ngoài. Ngoài ra, Công ty cũng

hoạt động trong vai trò là đại lý thuê tàu cho các doanh nghiệp nớc ngoài, vừa là
ngời giao nhận hàng hóa, vừa là chủ phơng tiện vận tải.
Thị trờng vận tải trong những năm vừa qua thay đổi thất thờng, tuy nhiên
điều đó cũng ảnh hởng không lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Theo báo cáo kết quả trong những năm gần đây Công ty luôn hoàn thành vợt mức
kế hoạch để ra. Kết quả kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Biểu 2 Đơnvị: Tấn
Nội dung
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Sản lợng hàng vận chuyển: 104.000 108.700 302.500 350.000
- Vận chuyển nớc ngoài 86.000 78.200 182.500 224.500
- Vận chuyển trong nớc 18.000 30.500 120.000 125.500
Theo nguồn:"Báo cáo kết quả hoạt động các năm của Công ty
Bảng tổng hợp giá trị tổng sản lợng qua các năm
Biểu: 3 Đơn vị: 1000 Đồng
Nội dung Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Giá trị tổng sản lợng: 62.963.712 78.764.643 97.036.654 115.038.810
Doanh thu: 56.322.045 69.508.522 84.712.741 94.243.940
- Vận tải Container 28.654.890 37.763.983 45.976.528 50.825.684
- Vận tải hàng rời nội địa

và quốc tế
20.989.734 23.075.623 28.986.125 31.539.891
- Vận tải hàng nặng 678.900.781 756.091.000 890.654.000 1.609.808
Dịch vụ vận tải 2.998.521 3.000.654 3.078.532 4.255.085
Nguồn thu khác 4.000.000 4.912.171 5.789.902 6.043.470
Theo nguồn:"Báo cáo kết quả hoạt động các năm của Công ty
Công ty Vận Tải Biển Đông là một đơn vị chuyên về lĩnh vực vận tải bằng
đờng biển, vì vậy việc thực hiên việc vận chuyển hàng hoá trong nớc và nớc ngoài
phụ thuộc vào các yếu tố nh: tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, nguồn hàng
hoá vận chuyển trong nớc và nớc ngoài.
Trong những năm gần đây, thực hiện chính sách mở cửa hội nhập và phát
triển nền kinh tế của Chính Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi và là cơ hội cho Công ty
phát triển. Việt Nam là thành viên của ASEAN và sắp đến là thành viên của
AFTA, Việt Nam cũng đã và đang chuẩn bị cho mình để gia nhập vào WTO, đó là
những cơ hội cho hàng hoá cuả nớc ta thâm nhập vào thị trờng các nớc trong khối.
Chính vì những thành tựu nói trên, từ những năm đầu của thế kỷ 21, lợng hàng
hoá trao đổi giữa các quốc gia ngày càng tăng, điều này sẽ kéo ngành vận tải
25

×