Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.45 KB, 4 trang )

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ

I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh phải:
- Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng
nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó.
- Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiệu.
II- Thiết bị dạy học:
III- Phương pháp dạy học:
Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa.
IV- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định lớp.
2- Tổ chức dạy học
Bài cũ: Nêu khái niệm của phép chiếu phương vị, đặc điểm hệ thống kinh,
vĩ tuyến, ứng dụng trong vẽ bản đồ như thế nào ?
Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính
1- Phương pháp ký hiệu:
- Hoạt động 1 (cá nhân): Nhìn vào
hình 2.2: Các nhà máy điện của Việt
Nam có đặc điểm gì so với toàn lãnh
thổ ?

- Hoạt động 2 (cá nhân): Dựa vào hình 2.1,

nêu các dạng ký hiệu
(Giáo viên nêu qua về các dạng ký


hiệu này)

- Hoạt động 3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2,

ngoài việc biết được vị trí đối tượng
(nhà máy điện), chúng ta còn biết
được đặc điểm gì nữa ? Nêu cụ thể.


- Hoạt động 4 (nhóm): Dành thời gian
học sinh tìm hiểu các phương pháp
còn lại.
- Chia lớp làm 3 nhóm:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng được phân bố
theo những điểm cụ thể. Ký hiệu được
đặt chính xác vào vị trí phân bố của
đối tượng.
b/ Các dạng ký hiệu:
- Ký hiệu hình học.
- Ký hiệu chữ.
- Ký hiệu tượng hình.
c/ Khả năng biểu hiện
- Vị trí phân bố của đối tượng.
- Số lượng, quy mô, chất lượng.
- Động lực phát triển của đối tượng.

2- Phương pháp ký hiệu đường
chuyển động





Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu đường
chuyển động (hình 2.3)
Nhóm 2: Phương pháp chấm điểm
(hình 2.4)
Nhóm 3: Phương pháp bản đồ, biểu đồ
(2.5)
- Gọi đại diện trả lời, nhóm khác có
thể bổ sung thêm












a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện sự di chuyển của các đối
tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Tốc độ, khối lượng của đối tượng.
- Hướng di chuyển.



3- Phương pháp chấm điểm:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố
không đồng đều bằng những điểm
chấm có giá trị như nhau.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
4- Phương pháp bản đồ, biểu đồ:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố trong
những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng


- Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm các

đối tượng dựa vào đâu ? (Bảng chú giải)

các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ
đó.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Số lượng, chất lượng của đối tượng.
- Cơ cấu của đối tượng.

3- Kiểm tra đánh giá:
So sánh hai phương pháp ký hiệu và phương pháp ký hiệu đường chuyển động
4- Dặn dò, hoạt động nối tiếp:
Bài tập 1, 2 sách giáo khoa.


×