BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Có kỹ năng sử dụng bản đồ, atlat trong học tập.
- Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập.
II- Thiết bị dạy học:
Bản đồ thế giới, các châu lục
.
III- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định lớp.
2- Tổ chức dạy học
Bài cũ: Nêu phương pháp chấm điểm (đối tượng biểu hiện, khả năng biểu
hiện). Nó biểu hiện những đối tượng cụ thể nào ?
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh nêu
I- Vai trò của bản đồ trong học tập và
đời sống
1- Trong học tập:
Là phương tiện để học tập, rèn luyện
ý kiến về vai trò của bản đồ trong quá
trình học tập môn địa lý ở các lớp
dưới
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử
dụng một số bản đồ minh họa.
- Hoạt động 2 (cá nhân): Trong đời
sống, sản xuất, những ngành nào cần
đến bản đồ địa lý ?
Giáo viên đưa ra tình huống cụ thể,
học sinh lựa chọn bản đồ.
Ví dụ: Học về tự nhiên Hoa Kỳ sẽ
phải sử dụng bản đồ gì ?
- Hoạt động 4: Học sinh lựa chọn. Vậy
vấn đề cần lưu ý đầu tiên là gì ?
các kỹ năng địa lý tại lớp, ở nhà và
trong kiểm tra.
2- Trong đời sống:
- Bảng chỉ đường.
- Phục vụ cho các ngành sản xuất.
- Phục vụ cho quân sự.
II- Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập
1- Một số vấn đề cần lưu ý trong quá
trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ.
a/ Chọn bản đồ phải phù hợp với nội
dung cần tìm hiểu.
b/ Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký
- Hoạt động 5 (cá nhân): Căn cứ vào
đâu sẽ biết tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ ?
- Hoạt động 6: Tại sao phải xác định được
phương hướng trên bản đồ ? (Vị trí)
- Giáo viên lấy ví dụ: Hướng chảy của
sông liên quan đến địa hình > tìm
hiểu trong mối quan hệ với địa hình.
hiệu của bản đồ.
- Đọc kỹ bảng chú giải.
c/ Xác định được phương hướng trên
bản đồ.
d/ Hiểu được mối quan hệ giữa các
yếu tố địa lý trong bản đồ, atlat.
3- Kiểm tra đánh giá:
- Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập của bản thân.
- Khi sử dụng cần lưu ý những vấn đề gì ?
4- Hoạt động nối tiếp: