Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Lời mở đầu
T
ài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho
nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quyết định quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt
động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các t liệu lao động để tác động vào đối
tợng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con ngời. Đối với các
doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua
việc nâng cao năng suất của ngời lao động. Bởi vậy TSCĐ đợc xem nh là thớc đo
trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc
biệt đợc quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng
quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có.
Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối
với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thờng xuyên đổi
mới TSCĐ.
Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ
của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình
TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy,
các nhà quản lý sẽ có đợc những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế.
Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài
chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến đợc với doanh nghiệp cần có một quá
trình thích ứng nhất định. Nhà nớc sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh
nghiệp, tìm ra những vớng mắc để có thể sửa đổi kịp thời.
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Xây
dựng Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành sản
xuất kinh doanh, các TSCĐ đợc sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết
bị thi công. Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu t vốn vào các loại
TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bớc hoàn thiện
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
1
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
quá trình hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành quả đã đạt đợc, Công ty
vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục.
Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng số
1 Hà Nội cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Quý Liên, em xin chọn đề
tài: "Hoàn thiện hạch toán kết toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội ".
Ngoài lời nói đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập có kết cấu gồm 2 phần:
Phần I : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Phần II: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
2
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Phần I:
Thực trạng công tác Hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
I. Đặc điểm chung về Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
1. Một số nét cơ bản về Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở
Xây dựng Hà Nội mà tiền thân của nó là Công ty Xây dựng nhà ở Hà Nội đợc
thành lập ngày 25/11/1972 theo quyết định thành lập số 129/TCCQ của Uỷ ban
Nhân dân thành phố Hà Nội trên cơ sở sáp nhập hai Công ty lắp ghép nhà ở số 1
và số 2. Ngày 10/02/1993, theo quyết định số 626/QĐ-UB của UBND thành phố
Hà Nội Công ty đợc đổi tên thành Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. Trụ sở chính
của Công ty : Số 2 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội.
Tên giao dịch của Công ty : Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
( Ha Noi Construction Company No.1)
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, mở tài khoản giao dịch tại
Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa, Hà Nội.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: Công ty hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng công trình, lập và thực hiện các dự án đầu t xây dựng, phát triển các
khu đô thị. Các sản phẩm xây lắp có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn
chiếc, thời gian lâu dài, không có tính chất hàng hoá rõ ràng, có tính cố định còn
các điều kiện sản xuất thì thay đổi. Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai
đoạn với các công việc khác nhau
2. Quá trình phát triển Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Trong những năm đầu mới thành lập Công ty tập trung xây dựng nhà 2 tầng
đồng thời bắt đầu tiếp thu công nghệ xây dựng nhà lắp ghép theo phơng pháp
đúc tấm bê tông lớn. Sản lợng trong giai đoạn này của Công ty chỉ đạt 10.000 m2
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
3
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
đến 13.000 m2 nhà lắp ghép hàng năm. Năm 1978 Công ty nhận trách nhiệm thi
công khu nhà 11 tầng ở Giảng Võ Hà Nội. Sản lợng trong giai đoạn này của
Công ty đạt từ 25.000 m2 đến 30.000 m2 mỗi năm. Bớc qua thời kỳ khó khăn
1988 1992 , Công ty đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để đầu t vào các dự
án. Năm 2001 Công ty thực hiện 27 dự án, ký hợp đồng thực hiện các dự án với
tổng trị giá 1,1 tỷ đồng. Hiện nay với phơng thức đấu thầu mới từ chỗ chờ một
cách thụ động việc đợc chọn thầu, Công ty đã tiến đến việc chủ động cùng chủ
đầu t giải quyết nhanh các thủ tục dự án.
3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Xây dựng số 1 Hà Nội.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức thành 2 cấp theo mô hình trực tuyến
chức năng: cấp Công ty, cấp xí nghiệp . (Sơ đồ số1.1)
Giám đốc Công ty là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm
về mọi mặt, thay mặt cho Công ty trong các giao dịch thơng mại, là ngời có
quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
Phó Giám đốc Công ty tham mu cho Giám đốc Công ty trong việc điều hành
doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty, pháp luật về nhiệm vụ đ-
ợc giao.
Phó Giám đốc ( Phụ trách chung ) trực tiếp phụ trách các mặt công tác sau:
Công tác tổ chức chỉ đạo thi công xây dựng, lao động tiền lơng các đơn vị xây
lắp và công tác dự án do Giám đốc Công ty giao
Phó Giám đốc (Đại diện lãnh đạo về chất lợng) trực tiếp phụ trách các mặt
công tác sau: đảm bảo các quy trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lợng,
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Biểu số 1.1 Một số chỉ tiêu quan trọng của Công ty
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003(Kế hoạch)
Doanh thu
27.314 27.144 32.802 52.912 75.000
Giátrị SXKD
27.150 30.000 33.800 60.181 90.000
Thuế Thu nhập
338,43 335,14 407,95 410 1.075
Trang
4
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý của Công ty.
Hiện nay Công ty có các phòng chức năng sau: Phòng Kinh tế kế hoạch, phòng
Tổ chức lao động, phòng Tài vụ, phòng Hành chính, phòng Kỹ thuật chất lợng.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ theo dõi, hớng dẫn, đôn đốc chỉ đạo, thực
hiện lập kế hoạch thi công các công trình.
4. Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm.
Do đặc thù của của ngành xây lắp nên thời gian hoàn thành một sản phẩm
dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng công trình, hạng mục công trình. Các công trình
mà công ty thực hiện do công ty trúng thầu hoặc do Sở Xây dựng Hà Nội phân
bổ. Quy trình xây lắp đợc tổng hợp qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp .
5. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty xây dựng số 1 Hà Nội
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung chức năng
(Sơ đồ 1.1) với nhiệm vụ: Tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh đầy đủ chính xác
tình hình biến động tài sản trong quan hệ với nguồn vốn; Lập và trình bày các
báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nớc; Tổ chức công tác phân tích tình
hình tài chính của Công ty để đề xuất những biện pháp kịp thời cho việc ra quyết
định của nhà quản lý; Thực hiện công tác xử lý và bảo quản chứng từ theo quy
định của pháp luật.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
5
Máy
ủi,
máy
xúc
Mặt
bằng
xây
dựng
Gạch
đá, cát
sỏi..
Máy
trộn
Khối
xây
Sản
phẩm
thô
Sản
phẩm
xây
lắp
Xi
măng,
gạch
đá..
Máy
trộn
Bê
tông
cốt
thép
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Sơ đồ số 1.3 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty xây dựng số 1 Hà Nội
Kế toán trởng Tr ởng phòng Tài vụ. Kế toán trởng là ngời có trình độ, có
thâm niên công tác, có kinh nghiệm và đặc biệt là đợc đào tạo chuyên ngành tài
chính kế toán và chơng trình kế toán trởng.
Kế toán tổng hợp Phó phòng Tài vụ là ngời chịu trách nhiệm chính về công
tác hạch toán kế toán, kiểm tra đối chiếu chi tiết và tổng hợp, lập các báo cáo tài
chính theo quy định và báo cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý.
Kế toán vốn bằng tiền là ngời chịu trách nhiệm về xử lý các nghiệp vụ có
liên quan đến vốn bằng tiền nh tiền mặt tại quỹ, tiền ngân hàng,
Kế toán hàng tồn kho kiêm TSCĐ, kiêm Chi phí quản lý, kiêm Chi phí hoạt
động khác có trách nhiệm theo dõi và phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động tăng giảm của TSCĐ tại Công ty; Thực hiện theo dõi tình hình bảo toàn và
phát triển vốn cố định; Trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ; Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ có liên
quan đến TSCĐ; Theo dõi tình hình NVL và chi phí quản lý Công ty.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng có nhiệm vụ tổng hợp tiền lơng
và các khoản trích theo lơng từ các số liệu về số lợng, thời gian lao động đồng
thời phân bổ chi phí tiền lơng theo đúng đối tợng sử dụng. Cuối kỳ kế toán tiền l-
ơng phải lập các báo cáo về lao động và tiền lơng để phục vụ cho công tác quản
lý.
Kế toán các khoản phải thu, phải trả theo dõi và phản ánh tình hình các khoản
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
6
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng
hợp
Kt
Vốn
bằng
tiền
Kế toán
hàng tồn
kho,
TSCĐ,
Chi phí
quản lý
Kế toán
tiền lư
ơng,
BHXH
Kt
P.thu
p.trả
Kế toán
thanh
toán
kiêm
Thuế
Kt
Tổng hợp
g.thành
Kt
Tiêu
thụ
Thủ
quỹ
Kế toán các đơn vị phụ thuộc
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
phải thu phải trả phát sinh trong kỳ và luỹ kế từ các kỳ trớc.
Kế toán thanh toán nội bộ kiêm Thuế có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình
hình thanh toán các khoản thanh toán nội bộ, đồng thời kê khai đúng các khoản
thuế phải nộp, phản ánh kịp thời số thuế đã nộp tạm thời hoặc số chính thức phải
nộp cho Nhà nớc.
Kế toán tập hợp chi phí giá thành có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra việc phân
bổ các chi phí trong kỳ vào các đối tợng, chi tiết cho từng công trình. Cuối kỳ, kế
toán sẽ tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ và lập các Báo cáo tổng hợp
chi phí giá thành.
Kế toán tiêu thụ có trách nhiệm phản ánh đầy đủ và kịp thời tình hình giao
nhận công trình, tính toán các khoản bị giảm trừ, các khoản thuế phải nộp và các
chi phí liên quan và tính ra kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Kế toán các xí nghiệp xây lắp hoặc công trình hàng ngày phải phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ tại xí nghiệp.
Thủ quỹ là ngời trực tiếp quản lý tiền mặt tại quỹ của Công ty
Một số quy định kế toán chung
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội thực hiện công tác kế toán theo quyết định
số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính chế độ kế toán
riêng cho các doanh nghiệp xây lắp; Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán là Đồng
Việt Nam; Tỷ lệ khấu hao áp dụng trong kỳ hạch toán áp dụng theo quyết định
166/1999/QĐ-BTC ngày 31/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài Chính; Công ty sử
dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho; Công ty sử
dụng giá thực tế để hạch toán ngoại tệ.
6. Hình thức kế toán tại Công ty.
Công ty thực hiện ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Sơ đồ 1.3).
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kinh tế thực tế phát sinh kế toán TSCĐ thực
hiện phản ánh vào Sổ Nhật ký chung. Nếu xét riêng cho việc hạch toán TSCĐ
thì các chứng từ thực tế phát sinh bao gồm: Hoá đơn Giá trị gia tăng, Hợp đồng
mua bán TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ. Ngoài ra kế
toán TSCĐ còn phải thực hiện phản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ, Thẻ TSCĐ. Sổ chi
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
7
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
tiết TSCĐ đợc lập cho từng loại TSCĐ. Bên cạnh đó kế toán TSCĐ còn tập hợp
các chứng từ phát sinh vào các Bảng kê phân loại, lập Bảng tính và phân bổ khấu
hao tài sản cố định. Định kỳ (5, 7 ngày) Kế toán tổng hợp phản ánh vào Sổ cái
các TK 211, 214 và các tài khoản khác có liên quan. Số liệu trên sổ Cái TK 211
đợc so sánh đối chiếu với số liệu trên Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ. Số liệu
trên Sổ Cái TK 211, 214 và Sổ Cái các tài khoản khác đợc sử dụng để lập Bảng
cân đối số phát sinh. Từ bảng này, Kế toán trởng sẽ thực hiện kết xuất thông tin
và lập các Báo cáo tài chính theo quy định của nhà nớc nh: Bảng cân đối kế toán,
Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Sơ đồ số 1.4 Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
7
7. Hệ thống tài khoản sử dụng.
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo
Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính chế độ
kế toán riêng cho các doanh nghiệp xây lắp. Để phù hợp với tình hình thực tế
hạch toán thực tế, Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội thực hiện mở thêm các tiểu
khoản nh sau:
Các tài khoản loại 1:
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Chú giải:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Trang
8
Báo cáo tài chính
Sổ cái các TK 211,214
Sổ chi tiết TSCĐ,
thẻ TSCĐ
Bảng tổng hợp
tăng giảm TSCĐ
Hoá đơn GTGT, Biên bản
giao nhận TSCĐ Biên bản
thanh lý TSCĐ TSCĐ
Bảng cân đối số
phát sinh
Nhật ký chung
Bảng kê phân loại, tờ
kê, Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
TK 111.1: Tiền mặt Việt Nam.
TK 112.1: Tiền gửi ngân hàng ( Tiền Việt Nam).
TK 112.2: Tiền gửi ngân hàng ( Ngoại tệ ).
TK 113.1: Tiền đang chuyển ( Tiền Việt Nam).
TK 113.2: Tiền đang chuyển ( Ngoại tệ ).
TK 136.1: Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc.
TK 136.2: Phải thu lãi tiền vay.
TK 136.3: Các khoản phải thu hộ cho nhà nớc.
TK 136.8: Phải thu nội bộ khác.
Các tài khoản loại 2:
TK 211.2: Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 211.3: Máy móc thiết bị.
TK 211.4: Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
TK 211.5: Thiết bị dụng cụ quản lý.
TK 211.7: Dàn giáo, cốt pha.
TK 211.8: TSCĐ khác.
TK 241.1: XDCB dở dang - Mua sắm.
TK 241.2: XDCB dở dang.
Các tài khoản loại 3:
TK 311.1: Vay ngắn hạn Ngân hàng công thơng Đống Đa, Hà Nội.
TK 311.2: Vay ngắn hạn ( Đối tợng khác).
TK 331.1: Phải trả nhà cung cấp.
TK 331.2: Phải trả nhà thầu phụ.
TK 333.1: Thuế GTGT phải nộp.
TK 333.4: Thuế thu nhập doanh nghiệp.
TK 333.5: Thu trên vốn.
TK 333.7: Thuế đất.
Các tài khoản loại 4 bao gồm: TK 411.1 (Nguồn vốn Ngân sách); TK 411.2
(Nguồn vốn tự bổ sung); TK 411.3: Nguồn vốn khác.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
9
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
II. Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1
Hà Nội.
1. Đặc điểm tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây
dựng số 1 Hà Nội.
1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định:
a) Đặc điểm tài sản cố định:
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là một doanh nghiệp có quy mô lớn, giá trị
tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty. Do vậy
nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty là rất lớn. Biến động về tài sản cố
định diễn ra thờng xuyên và phức tạp.
Bên cạnh đó Công ty là một doanh nghiệp xây lắp với nhiều xí nghiệp thành
viên, Các công trình do Công ty thực hiện thờng là không tập trung mà phân tán
trên nhiều địa bàn. Để phục vụ cho các công trình xây lắp, các loại máy móc,
thiết bị luôn đợc điều động đến tận công trình.
Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty Xây
dựng số 1 Hà Nội phải đợc thực hiện một cách chặt chẽ khoa học.
b) Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh. Để có thể quản lý tốt tài sản cố định đòi hỏi
Công ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý.
* Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật.
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình đợc phân
loại theo các nhóm sau đây:
- Máy móc thiết bị xây dựng.
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
- Thiết bị dụng cụ quản lý.
- Tài sản cố định khác.
Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc thiết bị.
Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty (Từ
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
10
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
30% đến 40%). Máy móc thiết bị sử dụng trong Công ty đợc chia thành các
nhóm sau đây:
- Máy làm đất: Máy xúc, máy ủi, máy đầm.
- Máy xử lý nền móng: Máy khoan, máy ,búa, máy ép cọc.
- Máy làm đá: Máy khoan đá.
- Máy xây dựng: Cần cẩu, máy trộn bê tông, máy cắt bê tông, máy tời.
Nhà cửa, vật kiến trúc có tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội bao gồm: Trụ sở làm việc của Công ty, nhà làm
việc của các xí nghiệp, khách sạn Phơng Nam.
Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý
TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tợng sử dụng. Ngoài ra ph-
ơng pháp phân loại là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết tài sản cố định, áp dụng
tỷ lệ khấu hao thích hợp cho các nhóm tài sản cố định.
* Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.
Tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đợc hình thành chủ yếu từ
nguồn vốn tự có, nguồn Ngân sách Nhà nớc và nguồn khác.Việc phân loại TSCĐ
theo nguồn hình thành cho phép Công ty nắm bắt đợc tình hình đầu t TSCĐ cũng
nh các nguồn tài trợ. Trên cơ sở đó cho phép Công ty điều chỉnh việc đầu t một
cách hợp lý các nguồn tài trợ cho tài sản cố định.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Biểu số 1.2: Tình hình tài sản cố định tại Công ty ngày 31/12/2002
đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu
2002 Tỷ trọng
Tổng giá trị TSCĐ
13.827.950.494 100%
Trong đó
Nhà cửa vật kiến trúc
5.151.262.780 37,26%
Máy móc thiết bị
5.297.072.159 38,31%
Phơng tiện vận tải
1.634.710.771 11,82%
Thiết bị dụng cụ quản lý
363.843.111 2,63%
Giàn giáo, cốp pha
130.363.857 0,94%
TSCĐ khác
1.250.697.816 9,04%
Trang
11
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định :
a) Đánh giá tài sản cố định
Tài sản cố định sử dụng tại Công ty đợc đánh giá theo Nguyên giá, giá trị
hao mòn và giá trị còn lại.
Đối với mọi tài sản cố định trớc khi đa vào sử dụng Công ty đều phải thực
hiện đánh giá đầy đủ nguyên giá. Nguyên giá tài sản cố định hình thành do mua
sắm đợc xác định theo công thức sau:
Ví dụ:
Ngày 15 tháng 01 năm 2002, Công ty thực hiện mua một cần cẩu KC 9731
với các số liệu cụ thể nh sau:
Giá cha có thuế : 149.882.920đ.
Thuế GTGT (10%):14.988.292đ.
Chi phí lắp đặt, chạy thử : 500.000đ.
Nguyên giá TSCĐ = 149.882.920đ + 500.000đ = 150.382.920đ.
Cần cẩu ớc tính sử dụng trong 9 năm.
Giá trị còn lại ớc tính : 2.829.000đ.
Mức khấu hao trích trong 1 tháng theo phơng pháp đờng thẳng: 1.366.240đ.
Nguyên giá TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao :
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Biểu số 1.3: Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
đơn vị : Đồng
tổng số
trong đó
Ngân sách Tự có Nguồn khác
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
13.827.950.49
4
1.736.611.99
7
12,56% 9.167.133.36
1
66,29% 2.924.205.13
6
21,15%
Nguyên giá
TSCĐ
= Giá mua +
Chi phí thu mua,
vận chuyển lắp đặt
chạy thử .
-
Giảm giá chiết
khấu đợc hởng
Trang
12
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Ví dụ:
Ngày 06 tháng 3 năm 2002, Công ty nhận bàn giao công trình Nhà làm việc
xí nghiệp xây lắp Sơn La:
Tổng giá thành dự toán cho công trình : 40.135.734đ.
Tổng chi phí thực tế phát sinh: : 42.843.280đ.
Giá công trình đợc duyệt: : 42.843.280đ.
Thay đổi nguyên giá tài sản cố định :
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội chỉ quyết định thay đổi Nguyên giá của TSCĐ
trong các trờng hợp sau đây:
- Đánh giá lại TSCĐ theo Quyết định của Nhà nớc hoặc theo nhu cầu của đơn vị.
- Xây lắp, trang bị thêm cho tài sản cố định.
- Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực hoặc kéo dài thời gian sử dụng hữu ích
của TSCĐ.
- Tháo dỡ các bộ phận của tài sản cố định.
b) Phơng pháp khấu hao tài sản cố định
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng. Mức
khấu hao đợc xác định dựa trên Nguyên giá tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao.
Nguyên giá tính khấu hao = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị còn lại ớc tính.
Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá tính khấu hao x Tỷ lệ khấu hao
năm.
c) Công tác kiểm kê tài sản cố định.
Hàng năm Công ty thực hiện kiểm kê tài sản cố định vào 0 h ngày 01 tháng
01 hàng năm, ngoài ra có thể kiểm kê đột xuất khi cần thiết theo yêu cầu của
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Nguyên giá TSCĐ do XDCB bàn
giao
=
Giá trị công trình hoàn thành
đã đợc duyệt
Tỷ lệ khấu hao năm = 1
Số năm sử dụng ớc tính
Mức khấu hao bình
quân tháng
= Mức khấu hao bình quân năm
12
Trang
13
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Nhà nớc hoặc nhu cầu của Công ty. (Biểu số 1.4)
2. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định tại
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
2.1. Tài khoản sử dụng
Tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội chỉ bao gồm tài sản cố
định hữu hình. Do vậy Công ty sử dụng các tài khoản sau để phản ánh tình hình
biến động TSCĐ :
Tài khoản 211 "Tài sản cố định hữu hình". Tài khoản này đợc chi tiết thành
các tiểu khoản sau:
TK 211.2 "Nhà cửa vật kiến trúc": Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại nhà
cửa vật kiến trúc nh Trụ sở làm việc của Công ty, Khách sạn Phơng Nam, Nhà
làm việc các xí nghiệp xây lắp, các công trình phụ trợ khác
TK 211.3 "Máy móc thiết bị thi công": Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại
máy móc thi công nh: Máy khoan, cần cẩu, máy trộn bê tông
TK 211.4 "Phơng tiện vận tải truyền dẫn" Phản ánh tình hình TSCĐ là các
thiết bị vận tải, truyền dẫn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
TK 211.5 "Thiết bị dụng cụ quản lý": Phản ánh tình hình TSCĐ là các thiết
bị dụng cụ văn phòng sử dụng cho quản lý nh : Máy vi tính, tủ bàn làm việc,
thiết bị đo lờng, thiết bị kiểm tra chất lợng.
TK 211.7 "Giàn giáo, cốp pha": Phản ánh tình hình các loại giàn giáo, cốp
pha tôn, cốp pha gỗ.
TK 211.8 "Tài sản cố định khác".
Ngoài ra trong quá trình hạch toán tình hình biến động tăng giảm tài sản cố
định Công ty còn sử dụng một số các tài khoản khác có liên quan.
2.2. Khái quát quá trình hạch toán chi tiết tình hình biến động tài sản cố
định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
2.2.1. Tài sản cố định tăng trong kỳ.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
14
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng tài sản cố
định lập Giấy đề nghị đợc cấp TSCĐ. Các bộ phận này bao gồm: Các xí nghiệp
xây lắp, các công trình xây lắp riêng biệt, các phòng ban trong Công ty. Giấy đề
nghị cấp TSCĐ phải nêu rõ: Họ tên, địa chỉ, chức vụ của ngời đại diện bộ phận,
mục đích của việc sử dụng tài sản cố định. Giấy đề nghị cấp TSCĐ đợc chuyển
lên phòng Kỹ thuật chất lợng. Phòng Kỹ thuật chất lợng phân tích tình hình
Công ty, tình hình thị trờng để đa ra những phơng án đầu t tài sản cố định một
cách hợp lý. Giám đốc Công ty căn cứ vào những phơng án trình lên để ra quyết
định tăng tài sản cố định.
Trong trờng hợp tài sản cố định tăng do mua sắm: Việc mua sắm đợc thực
hiện qua Hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí trớc khi đa tài sản cố định vào
sử dụng. Sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết, Công ty thực hiện bàn giao
TSCĐ cho các đơn vị sử dụng thông qua Biên bản bàn giao tài sản cố định. Biên
bản bàn giao tài sản cố định đợc lập thành 2 liên giống nhau : Liên 1 đợc giao
cho Phòng Tài vụ, Liên 2 giao cho Phòng Kỹ thuật chất lợng.
Trong trờng hợp tài sản cố định tăng do XDCB hoàn thành bàn giao: Việc
xây dựng các công trình này Công ty thờng giao cho các xí nghiệp xây lắp trực
thuộc thực hiện thông qua Hợp đồng giao khoán công trình XDCB. Khi công
trình XDCB hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệm thu công trình và lập Biên
bản nghiệm thu công trình. Các chi phí phát sinh trong quá trình XDCB đợc tập
hợp vào Bảng tổng hợp chi phí và phải đợc Giám đốc Công ty xét duyệt. Sau đó
Công ty lập Biên bản bàn giao tài sản cố định. Sau khi tài sản cố định đợc bàn
giao, Công ty thực hiện Thanh lý hợp đồng giao khoán công trình xây dựng cơ
bản.
Trong trờng hợp tài sản cố định đợc cấp trên (Sở Xây dựng Hà Nội) cấp: Sở
Xây dựng căn cứ vào nhu cầu sử dụng tài sản cố định của Công ty để ra Quyết
định cấp tài sản cố định cho Công ty. Công ty sẽ lập ra một hội đồng để đánh giá
tài sản cố định và lập Biên bản đánh giá tài sản cố định. Sau đó Công ty lập Biên
bản bàn giao tài sản cố định cho các đơn vị trực thuộc.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
15
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Các tài sản cố định sử dụng tại Công ty đợc quản lý theo từng bộ hồ sơ. Hồ
sơ tài sản cố định bao gồm 2 bộ:
- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến tài sản cố định đ-
ợc lập, lu trữ và quản lý tại Phòng Kỹ thuật chất lợng của Công ty.
- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến tài sản cố định đợc lập, lu
trữ và quản lý tại Phòng Tài vụ bao gồm :
+ Quyết định đầu t đợc duyệt.
+ Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu.
+ Hợp đồng kinh tế với ngời thắng thầu.
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật.
+ Biên bản quyết toán công trình hoàn thành.
+ Hoá đơn GTGT.
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định .
Căn cứ vào Biên bản giao nhận tài sản cố định và Hồ sơ tài sản cố định kế
toán TSCĐ tiến hành ghi Thẻ tài sản cố định.
2.2.2. Tài sản cố định giảm trong kỳ
Khi xét thấy tài sản cố định đã khấu hao hết, tài sản cố định không còn giá
trị sử dụng hoặc sử dụng không còn hiệu quả và cần thiết phải thanh lý để thu hồi
nguồn vốn, Giám đốc Công ty gửi công văn xin phép Sở Xây dựng, Cục quản lý
vốn. Việc thanh lý, nhợng bán đợc thực hiện qua Biên bản thanh lý tài sản cố
định.
Kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ giảm tài sản cố định để huỷ Thẻ
TSCĐ.
Các nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định đợc phản ánh vào Sổ chi tiết tài sản
cố định và Bảng kê phân loại. Bảng kê phân loại là cơ sở để Kế toán tổng hợp
phản ánh vào các sổ sách tổng hợp.
Hàng năm, Kế toán TSCĐ thực hiện lập Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm
tài sản cố định. (Biểu số 1.4)
Cuối năm kế toán thực hiện lập Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản
(Biểu số 1.5)
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
16
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
2.3. Hạch toán chi tiết tình hình biến động tăng TSCĐ.
2.3.1. Tài sản cố định tăng do mua sắm.
* Hạch toán ban đầu trên các chứng từ:
Các chứng từ sử dụng:
+ Quyết định của Giám đốc Công ty.
+ Hoá đơn Giá trị gia tăng, Hoá đơn vận chuyển (Vận đơn).
+ Hợp đồng mua bán tài sản cố định.
+ Thanh lý hợp đồng mua bán tài sản cố định.
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định.
Ví dụ minh hoạ:
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Biểu số 1.5
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Tình hình tăng giảm TSCĐ
năm 2002
đơn vị : Đồng
Số
chứng từ
Diễn giải Tổng số
Trong đó
Ngân sách Tự có Vốn khác
Số d đầu năm 12.492.474.85
7
1.640.707.40
2
7.992.433.53
1
2.859.333.92
4
Số tăng trong năm
1.618.932187 706.925.014 912.007.173
5TS/T1
Mua tivi SONY 11.772.827 11.772.827
8TS/T1
Mua máy vi tính 11.969.496 11.969.496
16TS/T1
Mua cần cẩu
KC9731
150.382.920 150.382.920
. .
118TS/T12
Mua điều hoà
NATIONAL
14.190.476 14.190.476
120TS/T12
Mua két sắt an toàn 13.475.000 13.475.000
TSCĐ giảm trong
năm
283.456.550 83.467.500 199.989.050
73TS/T3
Thanh lý xe ô tô
SUZUKI
199.989.050 199.989.050
103TS/T12
Thanh lý máy trộn
BT
83.467.500 83.467.500
Số d cuối năm 13.827.950.49
4
2.264.164.91
6
8.704.451.65
4
2.859.333.92
4
Trang
17
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy thi công phục vụ cho việc xây dựng công
trình Nhà chung c 25A Láng Hạ, tháng 10 năm 2001 Giám đốc công trình đã lập
Giấy đề nghị cấp một cần cẩu. Giám đốc Công ty đã căn cứ vào nhu cầu sử dụng
TSCĐ và tình hình Công ty để gửi công văn xin phép Sở Xây dựng Hà Nội, Cục
quản lý vốn. Tháng 01 năm 2002, sau khi nhận đợc công văn cho phép mua
TSCĐ, Giám đốc Công ty ra quyết định mua tài sản cố định theo Mẫu số 1.1
Mẫu số 1.1
Sở Xây dựng Hà Nội Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Số 624/KT - CL
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội ngày 10 tháng 01 năm 2002
Quyết định
của giám đốc Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
V/v: Mua sắm tài sản cố định phục vụ hoạt động xây lắp
--------o-------
Giám đốc Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
- Căn cứ vào quyết định số 626/QĐ/UB ngày 10 tháng 3 năm 1993 cho phép
thành lập Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng số1 Hà Nội.
- Căn cứ tình hình năng lực vốn hiện có của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
Quyết định
Điều 1: Thực hiện mua mới một cần cẩu đủ khả năng phục vụ cho việc xây
lắp các công trình cao tầng.
Điều 2 : Tài sản cố định đợc tài trợ từ quỹ đầu t phát triển và nguồn vốn vay
từ Ngân hàng công thơng Đống Đa, Hà Nội.
Điều 3 : Phòng Hành chính tổng hợp, phòng tài vụ Công ty có trách nhiệm
thực hiện quyết định này.
Nơi nhận: Sở Xây dựng Hà Nội
Cục quản lý vốn
Giám đốc Công ty
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Ngày 15 tháng 01 năm 2002, đại diện Phòng Kỹ thuật chất lợng và Phòng kế
toán thực hiện mua TSCĐ thông qua hoá đơn GTGT Số 090347 theo Mẫu số 1.2
Mẫu số 1.2
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
18
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Đơn vị bán hàng: Công ty thiết bị xây dựng TCCI.
Địa chỉ: 80 Láng Hạ.
Điện thoại:(04)8647658. Mã số thuế:0100365533-1
Họ và tên ngời mua hàng: Nguyễn Thanh Thuỷ.
Đơn vị : Công ty xây dựng Hà Nội.
Địa chỉ : Số 2, Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Mã số thuế:0100105389-1
Hình thức thanh toán: Trả tiền ngay
Số TT Tên hàng hoá Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Cần cẩu KC9731 Chiếc 1
149.882.920 149.882.920
Tổng tiền hàng:
149.882.920
Thuế suất thuế GTGT : 10% Tiền thuế:
14.988.292
Tổng tiền thanh toán:
164.871.212
Ngời mua
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Tổng chi phí lắp đặt chạy thử của tài sản này là : 500.000đ.
Công ty xác định nguyên giá tài sản cố định cố định là : 150.382.920đ.
Sau khi nhận Hoá đơn GTGT số 090347 , Thủ kho làm thủ tục nhập kho tài
sản cố định Phiếu nhập kho (Mẫu số 1.3)
Dựa trên Hoá đơn GTGT số 090347, Kế toán vốn bằng tiền thực hiện lập
Phiếu chi để thanh toán cho Công ty thiết bị xây dựng TCCI. (Mẫu số 1.4)
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Hoá đơn GTGT
Liên 2 (Giao cho khách hàng)
Mẫu số 01/GTKT-
3LL
Số:090347
Trang
19
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Mẫu số 1.4
Phiếu chi
Ngày 15 tháng 01 năm 2002
Quyển số:01/2002
Số: 1502
Số:1502
Nợ: 211,133
Có: 1111
Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thanh Thuỷ.
Địa chỉ: Phòng Hành chính Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội .
Lý do: Mua cần cẩu phục vụ sản xuất kinh doanh.
Số tiền: 150.382.920đ (Bằng chữ) Một trăm năm mơi triệu, ba trăm tám mơi hai
ngàn, chín trăm hai mơi đồng chẵn.
Kèm theo 2 chứng từ gốc.
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Mẫu số 1.3
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Phiếu nhập kho
Ngày 15 tháng 01 năm 2002
Quyển số:01
Số:2502
Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Thanh Thuỷ.
Theo hoá đơn GTGT ngày 15 tháng 01 năm 2002
Nhập tại kho Công ty.
Đơn vị tính : VND.
Số
TT
Tên, nhãn hiệu
quy cách, phẩm
Đơn vị
tính
Số lợng
đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
1 Cần cẩu KC9731 Chiếc 1 1
150.382.920 150.382.920
Tổng cộng 1 1
150.382.920 150.382.920
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Ngời giao hàng
(Ký, họ tên)
Nhập ngày 15 tháng 01 năm 2002
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Trang
20
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền(Viết bằng chữ): Một trăm năm mơi triệu, ba trăm tám
mơi hai ngàn, chín trăm hai mơi đồng chẵn.
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Ngày 15 tháng 01 năm 2002
Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên)
Trong ngày 15 tháng 01 năm 2002 Thủ kho lập Phiếu xuất kho để thực hiện
xuất tài sản cố định cho đơn vị sử dụng là xí nghiệp xây lắp số 18.
Mẫu số 1.5
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 01 năm 2002
Quyển số:01
Số:3002
Họ tên ngời giao hàng: Lê Trung.
Địa chỉ: Xí nghiệp xây lắp số 18.
Lý do: Phục vụ thi công các công trình.
Số
TT
Tên, nhãn hiệu
quy cách, phẩm
Đơn vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Cần cẩu KC9731 Chiếc 1 1
150.382.92
0
150.382.92
0
Tổng cộng 1 1
150.382.92
0
150.382.92
0
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Ngời nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Đồng thời Công ty lập Biên bản bàn giao TSCĐ cho xí nghiệp xây lắp số 18
(Mẫu số 1.6)
Mẫu số 1.6
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
Địa chỉ : Số 2 Tôn Thất Tùng Hà Nội.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
21
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 15 tháng 01năm 2002
Số: 01/2002
Căn cứ quyết định số: 624 ngày 10 tháng 01 năm 2002 của Giám đốc Công ty
Xây dựng số 1 Hà Nội về việc bàn giao TSCĐ cho xí nghiệp xây lắp Số 18.
Ban giao nhận TSCĐ :
- Bà: Nguyễn Thanh Thuỷ Chức vụ: TP Hành chính Đại diện bên giao
- Ông: Nguyễn Văn Thắng Chức vụ : GĐ XNXL18 Đại diện bên nhận
- Ông : Lê Chí Cờng Chức vụ: Cán bộ XN Đại diện: sử dụng máy
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Kho Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
* Hạch toán chi tiết : Trên cơ sở biên bản bàn giao tài sản cố định kế toán TSCĐ
thực hiện lập Thẻ tài sản cố định cho Cần cẩu KC9731 đợc sử dụng tại xí nghiệp
xây lắp 18. (Biểu số 1.5)
Biểu số 1.5
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
S
t
Tên, ký
hiệu, quy
Số
hiệu
Nớc
sản
Năm
sản
Năm
đa
Công
suất
Tính nguyên giá của TSCĐ Tỷ
lệ
Tài
liệu
Giá mua
(Giá
thành sản
xuất
Cớc
phí vân
chuyển
Chi phí
chạy
thử
Nguyên
giá
TSCĐ
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E
Cần cẩu
9731
Nhật 2000 2002
149.882.920 500.000 150.382.920 11%
Cộng x x x x x
149.882.920 500.000 150.382.920
x x
Số TT
Tên, quy các dụng cụ,
phụ tùng
Đơn vị tính Số lợng Giá trị
A B C 1 2
Tổng cộng
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Ngời nhận
(Ký, họ tên)
Ngời giao
(Ký, họ tên)
Trang
22
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
thẻ tài sản cố định
Ngày 15 tháng 01 năm 2002 lập thẻ.
Kế toán trởng(Ký, họ tên):
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: 01/2002 ngày 15 tháng 01 năm 2002
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Cần cẩu KC 9731
Nớc sản xuất (xây dựng ) : Nhật Bản. Năm sản xuất : 2000
Bộ phận quản lý sử dụng : Xí nghiệp xây lắp 18 Năm đa vào sử dụng : 2002
Đình chỉ sử dụng ngày .tháng năm ..
Lý do đình chỉ.......................................................................................................
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ngày tháng ..năm .
Lý do ghi giảm ..
Dựa vào Biên bản bàn giao và các chứng từ có liên quan, Kế toán TSCĐ thực
hiện phản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ. (Biểu số 1.6)
Biểu số 1.6 Sổ chi tiết tài sản cố định
Năm: 2002
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Chứng
từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày
tháng
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng
dồn
A B C 1 2 3 4
15/01
Mua cần cẩu
KC9731
150.382.920
Số TT
Tên, quy các
dụng cụ, phụ
tùng
Đơn vị tính Số lợng Giá trị
A B C 1 2
S
TT
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ Tên, ký
mã hiệu,
quy
cách(cấp
Nớc
sản
xuất
Tháng
năm
đa vào
sử
Nguyên giá
TSCĐ
Khấu hao Khấu
hao đã
trích cho
đến khi
Chứng từ Lý do
ghi
giảm
TSCĐ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Tỷ
lệ
khấu
hao
(%)
Mức khấu
hao
S
H
Ngày
tháng,
năm
1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 13 14
.. .
25
BBBG
TS01/
2002
01/
2002
Cần cẩu
KC9731
Nhật 01/
2002
150.382.920 11% 1.366.240
Cộng QI 4.295.305.40
5
Cộng 5.297.072.15
9
34.067.68
8
Trang
23
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
Loại tài sản: Máy móc thiết bị.
Ngời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT số 090347 Kế toán tài sản cố định phản ánh vào Bảng kê
phân loại để làm cơ sở cho việc phản ánh vào Nhật ký chung theo các định khoản:
a1) Giá ghi trên hoá đơn:
Nợ TK 211(2113): 149.882.920
Nợ TK 133(1332): 14.988.292
Có TK 331: 164.871.212
a2) Nợ TK 331: 164.871.212
Có TK 111(1111): 100.000.000
Có TK 341: 64.871.212
a3) Nợ TK 211: 500.000
Nợ TK 133(1332): 50.000
Có TK 111: 550.000
b) Nợ TK 414 : 100.000.000
Có 411: 100.000.000
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Trang
24
Chuyên đề thực tập Lời nói đầu
2.3.2. Tài sản cố định tăng do XDCB hoàn thành bàn giao.
Hoàng Vũ Tĩnh Lớp Kế toán 41E
Biểu số 1.7
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Bảng kê phân loại
Số: 16TS/T1
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 331, Ghi Nợ các tài khoản
Số hiệu
Ngày
tháng
2114 1332 Tổng cộng
090347 15/01/02 Mua cần cẩu KC9731 149.882.92
0
14.988.29
2
164.871.212
Cộng 149.882.92
0
14.988.29
2
164.871.212
Ngời lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 1.8
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Bảng kê phân loạI
Số: 17TS/T1
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 331, Ghi Có các tài khoản
Số hiệu
Ngày
tháng
111 341 Tổng cộng
090347 15/01/02 Mua cần cẩu KC9731 100.000.000 64.871.21
2
164.871.212
Cộng 100.000.000 64.871.21
2
164.871.212
Ngời lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 1.9
Sở Xây dựng Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Bảng kê phân loại
Số: 18TS/T3
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 411, Ghi Có các TK
Số hiệu Ngày tháng 414 Tổng cộng
090347 15/01/02 Mua cần cẩu KC9731 100.000.000 100.000.000
Cộng 100.000.000 100.000.000
Ngời lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Trang
25