Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

§ 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.26 KB, 6 trang )

§ 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số
Thay đổi theo vị trí như thế nào ?
I Mục tiêu :
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập
phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân
2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên
3./ Thái độ :
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,
Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
- Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Học sinh sửa sai .
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- GV : người ta dùng những chữ số nào
để viết mọi số tự nhiên
- Củng cố :
- Trong số 3895 có bao nhiêu chữ số


- Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm
những chữ số nào



I Số và chữ số :
Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ;
8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên
Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số
- Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . .

- Phân biệt số và chữ số .

364 là số có 3 chữ số



Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có
trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu
chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết
rời ra mà không dùng dấu gì như 5373
589



- GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn

- Củng cố
- Học sinh làm bài tập 11 SGK









 Chú ý :
- Khi viết các số có từ 5 chữ số trở lên
người ta thường tách thành từng nhóm 3
chữ số cho dễ đọc .

Số
Số
trăm

Chữ
số
hàng
trăm

Số
chục

Chữ
số
hàng
chục

Các
chữ số

mạnh trong hệ tha6p phân , giá trị của
mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc

vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đã cho .



- GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã
trên mặt đồng hồ
- GV giới thiệu các chữ số I , V , X và
hai số đặc biệt IV và IX .
- Học sinh cần lưu ý ở số La mã những
chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn
- Học sinh viết số 444 thành tổng các
số hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị
- Học sinh viết như trên với các số
abc
vaø ab

- Củng cố bài tập ?






- Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số
trong cách ghi hệ La mã như thế nào ?
3895

38 8 389 9 3,8,9,5



II Hệ thập phân :
Cách ghi số như trên là cách ghi số trong
hệ thập phân .
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền
trước nó.
444 = 400 + 40 + 4

abc
= a.100 + b . 10 + c
III Chú ý :
Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân còn có
cách ghi khác như cách ghi số hệ La mã .
có giá trị như nhau .


( giá trị các chữ số không đổi) Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V ,
X , D , C ….
I  1 ; V  5 ; X  10
30 chữ số La mã đầu tiên :
I II III IV V VI VII VIII IX X
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

XI XII XIII XIV XV XVI XVII
11 12 13 14 15 16 17



- Học sinh cần lưu ý ở số La mã những

chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn

XVIII XIX XX XXI XXII
XXIII
cí giá trị như nhau . 18 19 20 21 22
23
XXIV XXV XXVI XXVII
XXVIII
24 25 26 27 28
XXIX XXX
29 30


4./ Củng cố :
Bài tập 12 ; 13 a .
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Bài tập về nhà 13b ; 14 ; 15 .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×