Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§ 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.6 KB, 5 trang )

§ 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Khi tính toán , cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính
I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
2./ Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình thực hiện bài tập về nhà .
2 Kiểm tra bài củ :
- Làm bài tập 69 SGK trang 30
- Làm bài tập 70 SGK trang 30
- Làm bài tập 71 SGK trang 30
3 Bài mới :

Hoạt động

Giáo viên Học sinh Bài ghi



- Học sinh
lên bảng
cho ví dụ
về biểu
thức



5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 ) ;


7
4
; 5
được gọi là biểu thức
- Học sinh cho biết tại sao 5
cũng được coi là biểu thức
 Chú ý :
Mỗi số cũng được coi là là một
biểu thức
Trong biểu thức có thể có các

- Học sinh cho ví dụ về biểu
thức
- Học sinh trả lời
5 = 5 . 1 hay = 5 + 0 nên
mỗi số cũng được coi là biểu
thức




I Nhắc lại về biểu thức
5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 )
; 7
4

là những biểu thức
II Thứ tự thực hiện các phép
tính :
1 ./ Biểu thức không có dấu

ngoặc
a) Chỉ có phép tính cộng và



dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tính



- Học sinh giải và cho biết
thứ tự thực hiện các phép
tính
trừ hoặc nhân và chia :
Thực hiện : Từ trái sang phải
Ví du : Tính 15 + 8 – 13
= 23 – 13 = 10







- Dùng
bảng con

- Học sinh nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu
thức không có dấu ngoặc , chỉ có

phép tính cộng và trừ hoặc nhân
và chia
- Học sinh nhắc lại thứ tự thực

- Học sinh giải

Củng cố :
- Bài tập ?1
- Học sinh giải ví dụ
- Bài tập ?2

Tính 24 : 6 . 5
= 4 . 5 =
20
b) Có đủ các phép tính :
Thực hiện :
Lũy thừa  Nhân ,Chia 
hiện các phép tính trong biểu
thức không có dấu ngoặc , có
đầy đủ các phép tính cộng , trừ ,
nhân , chia và lũy thừa .

- Học sinh nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu
thức có dấu ngoặc


 Chú ý : trong bài tập ?2
cần phải tìm số bị chia là ( 6x –
39 )






Củng cố :
- Bài tập 73 a) , 73 b) ;
74 a) ; 74 d)
Cộng trừ
Ví dụ : Tính :
38 – 12 : 2
2
+ 5 . 3
= 38 – 12 : 4 + 5 . 3
= 38 – 3 + 15
= 35 + 15 = 50
2 ./ Biểu thức có dấu ngoặc
Thực hiện : ( )  [ ]  {
}
Ví dụ : Tính
100 :{2 . [52 – ( 35 – 8
)]}
= 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] }
= 100 : { 2 . 25 }
= 100 : 50
= 2


4./ Củng cố :
- Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và

biểu thức có dấu ngoặc
- Củng cố từng phần như trên
5 ./ Dặn dò :
 Về nhà làm các bài tập 73 c) d) ; 74 b) c) ; 75 ; 76 Sách GK trang 32

×