Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

215 Một số giải pháp nhằm hoằn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần thương mại Khánh Trang - chi nhánh Thanh Hoá (82tr) (Phan I - Báo cáo chung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.43 KB, 84 trang )

PHẦN I: BÁO CÁO CHUNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KHÁNH TRANG.
1. Lòch sử hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần thương mại Khánh Trang trực thuộc Bộ Công nghiệp, chuyên
sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, xây dựng dân dụng, công nghiệp,kinh
doanh hàng nông lâm sản, dòch vụ vận tải hành khách, buôn bán chế biến hải
sản,sản xuất hàng may mặc, kinh doanh khách sạn nhà hàng,môi giới thương
mại,mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình,mua bán máy móc thiết bò công
nghiệp.đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
Tiền thân của Công ty là Công ty trách nhiệm hữu hạn Khánh Trang. Công ty
ra đời từ rất sớm,có trụ sở tại Xóm 1 – Xã Đònh Công – Huyện Thanh Trì – Hà
Nội.Trải qua những năm tháng hình thành và phát triển, công ty đã từng bước
khẳng đònh mình trong nền kinh tế thò trường của đất nước.
Do có sự chuyển đổi một phần đòa giới,các xã của huyện Thanh Trì thuộc
quận Hoàng Mai.Đồng thời để phù hợp với quy mô hoạt động của công ty trong
giai đoạn mới ,các thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn Khánh Trang đã
quyết đònh đổi tên thành Công ty cổ phần thương mại Khánh Trang.
Công ty thành lập và có giấy chứng nhận kinh doanh số: 0103003669 do
Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch-Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 23
tháng 02 năm 2004.
Trụ sở chính của công ty đặt tại : C 35-Khu phố I-Phường Đònh Công-Quận
Hoàng Mai-Thành phố Hà Nội.
Điện thoại : 04.8.552211
Fax : 8552211
Những năm gần đây sản phẩm đồ gỗ và đồ trang trí nội thất ngày càng được
khách hàng ưa chuộng.Nắm bắt được nhu cầu thò hiếu của người tiêu dùng Công
ty đã quyết đònh thành lập chi nhánh tại Khu công nghiệp làng nghề –Thò trấn
Nga Sơn – Thanh Hóa.
Chi nhánh Công ty cổ phần thương mại Khánh Trang là một tổ chức kinh tế
trực thuộc Công ty cổ phần thương mại Khánh Trang,được thành lập theo quyết


đònh số 01 ngày 16 tháng 10 năm 2003 của Hội đồng quản trò Công ty và được
Chủ tòch Hội đồng quản trò Công ty thông qua ngày 16 tháng 4 năm 2004.Chi
nhánh Công ty được Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa chấp nhận cho thành lập và
được Sở Kế hoạch-Đầu tư cấp giấy phép kinh doanh số 2613000148,ngày 22
tháng 6 năm 2004.Chi nhánh có trụ sở tại:
Lô 6+7 – Khu công nghiệp làng nghề Nga Sơn-Thanh Hóa
Điện thoại : 037.672.150
-1-
Mã số thuế: 0101495510-001
Chi nhánh được thành lập với sự tham dự của năm cổ đông với số vốn
hoạt động là hai mươi tỷ, vốn công ty cấp là hai tỷ và vốn bổ sung từ lợi
nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.
Diện tích ban đầu là 16.381m
2
,với năng lực sản xuất khoảng 150 máy các
loại phục vụ cho sản xuất và chế biến nông lâm sản với khoảng 170 công
nhân lành nghề làm việc trong các phân xưởng sản xuất và gần 30 kỹ sư, cử
nhân giàu kinh nghiệm đang làm việc tại các phòng ban .Mặt hàng chủ lực
của chi nhánh là sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu.
Hiện nay chi nhánh công ty họat động theo nguyên tắc công ty mẹ công ty
con và có đầy đủ tư cách pháp nhân để tự quản lý,điều hành và hoạt động
đúng mục đích.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy ,chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Công
ty.
a.Bộ máy quản lý và điều hành chi nhánh:(Sơ đồ)
-2-
Héi ®ång qu¶n trÞ
Gi¸m ®èc chi nh¸nh
Phã G§ phơ tr¸ch
s¶n xt

KÕ to¸n tr­ëng Phã G§ phơ tr¸ch
kinh doanh
Phßng
KH ®iƯn
m¸y kü
tht,
mü tht
Qu¶n
®èc c¸c
ph©n x­
ëng
Phßng tỉ
chøc
nh©n sù
hµnh
chÝnh
Phßng
vËt t­
nguyªn
liƯu
Phßng
nghiƯp
vơ kÕ
to¸n
Kho vµ
q
Phßng
khai
th¸c
NVL

Phßng
néi ®Þa
Phßng KD
khai th¸c
thÞ tr­êng
Maketting
Phßng
xt
nhËp
khÈu
Tỉ 1 Tỉ 2 Tỉ 3 Tỉ 4 Tỉ 1 Tỉ 2 Tỉ 3 Tỉ 4 Tỉ 1 Tỉ 2 Tỉ 3 Tỉ 4 Tỉ 1 Tỉ 2 Tỉ 3 Tỉ 4
Ph©n x­ëng 1 Ph©n x­ëng 2 Ph©n x­ëng 3 Ph©n x­ëng 4
b.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận (các phòng ban)
Bộ máy tổ chức quản lý của chi nhánh công ty được tổ chức theo cơ
cấu quản lý trực tuyến chức năng.Với chức năng của cơ cấu này, giúp cho
các phòng ban có thể hỗ trợ Ban Giám đốc điều hành tốt hơn.
2.1.Ban Giám đốc Chi nhánh Công ty:
Ban Giám đốc Chi nhánh Công ty gồm có : Giám đốc chi nhánh, Phó
Giám đốc phụ trách sản xuất, Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, Kế toán
trưởng.
- Giám đốc chi nhánh:
Giám đốc chi nhánh là người lãnh đạo cao nhất của chi nhánh được Hội
đồng quản trò Công ty quyết đònh bổ nhiệm và miễn nhiệm.Được Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa chấp nhận tư cách pháp nhân, đại diện pháp
lý cho chi nhánh theo quy đònh của pháp luật.
+ Chức năng của Giám đốc chi nhánh:
. Thực hiện chức năng đứng đầu chi nhánh về quản lý ,tổ chức và điều
hành tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các vấn đề khác có
liên quan,
. Điều hành và quyết đònh các vấn đề liên quan đến hoạt động sảùn xuất

kinh doanh trong phạm vi họat động của chi nhánh và pháp luật
. Quản lý và sử dụng tài sản bằng tiền,vật chất của chi nhánh đúng mục
đích và nguyên tắc.
. Giám sát các họat động của cấp dưới nhằm ngăn chặn các hoạt động,
hành vi xâm phạm đến lợi ích chung toàn chi nhánh.
+ Nhiệm vụ của Giám đốc chi nhánh:
• Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng tháng, quý, năm
trình Tổng Giám đốc Công ty.Tổ chức tuyển dụng và tiếp nhận bộ máy làm
việc phù hợp với các yêu cầu sản xuất kinh doanh cũng như kế hoạch đã xây
dựng.
• Xây dựng kế hoạch quản lý tài sản và thu chi tài chính một cách có
hiệu quả và chủ động trong mọi tình huống để phục vụ sản xuất kinh doanh.
• Xây dựng kế hoạch làm việc cho từng phòng ban, phân xưởng theo
tuần,tháng,quý,năm.
• Xây dựng và củng cố các phong trào làm việc trong chi nhánh nhằm
thúc đẩy quá trình làm việc để hoàn thành các kế hoạch đã đònh.
-3-
• Hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đã xây dựng trong nhiệm vụ đảm trách.
• Thực hiện nhiệm vụ báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước cũng như
Hội đồng quản trò Công ty theo chế độ đã quy đònh.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất:
Phó Giám đốc phụ trách sản xuất là thành viên ban giám đốc ủy quyền
lãnh đạo bộ phận sản xuất theo kế hoạch đã đònh.
+ Chức năng của Phó Giám đốc phụ trách sản xuất:
- Thực hiện chức năng quản lý tổ chức và hành hoạt động sản xuất trong
phạm vi sản xuất.
- Sử dụng những tài sản cố đònh, công cụ dụng cụ,vật tư và nguyên
nhiên vật liệu phục vụ sản xuất đúng mục đích có hiệu quả.
- Giám sát các hoạt động của các phòng ban,phân xưởng trong phạm vi
sản xuất,kinh doanh,ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến tài sản và người

lao động cũng như gây mất uy tín của chi nhánh.
- Tư vấn cho Giám đốc chi nhánh về tổ chức kỹ thuật , chất lượng và
hiệu quả sản xuất trong phạm vi mình được ủy quyền điều hành.
+Nhiệm vụ của Phó Giám đốc phụ trách sản xuất:
- Cùng Ban Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch sản xuất hành năm
trình Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt.
- Thực hiện kế hoạch sản xuất theo phương án của Ban Giám đốc chi
nhánh xây dựng và được Tổng Giám đốc phê duyệt.
- Thực hiện việc sử dụng và quản lý tài sản, máy móc thiết bò , nguyên
nhiên vật liệu một cách có hiệu quả.
- Chỉ đạo các phòng ban , phân xưởng thực hiện các công việc liên quan
đến kế hoạch sản xuất , nguyên liệu vật tư, công cụ dụng cụ ,máy móc thiết
bò ,kỹ thuật sản xuất ,tổ chức lao động tiền lương.
- Chủ động hoàn thành kế hoạch được giao trong mọi tình huống.
- Xây dựng đònh mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu và tiền lương trong
sản xuất.
- Xây dựng và củng cố các phong trào làm việc trong toàn chi nhánh.
- Trình Gíam đốc chi nhánh các vấn đề phát sinh cũng như các thông tin
có liên quan đến sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện nhiệm vụ báo cáo công việc cho giám đốc chi nhánh theo
liên độ tuần, tháng ,quý,năm.
-4-
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh:
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh là thành viên Bna giám đốc chi nhánh
và được Giám đốc uỷ quyền lãnh đạo bộ phận kinh doanh của chi nhánh theo
kế hoạch đã đònh
+ Chức năng của Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
- Thực hiện chức năng quản lý tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Điều hành và quyết đònh các vấn đề liên quan đến kinh doanh trong

phạm vi chi nhánh.
- Quản lý và sử dụng những tài sản cố đònh ,công cụ dụng cụ ,vật
tư,nguyên nhiên vật liệu phục vụ đúng mục đích và hiệu quả.
- Giám sát hoạt động của các phòng ban trong phạm vi kinh doanh nhằm
ngăn chặn những hành vi xâm phạm đến tài sản và người lao động cũng như
gây mất uy tín của công ty.
- Tư vấn cho Giám đốc chi nhánh về hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Nhiệm vụ của Phó giám đốc phụ trách kinh doanh:
- Cùng Ban giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng
năm trình Tổng Giám đốc công ty.
- Thực hiện kế hoạch kinh doanh theo phương án của Ban giám đốc chi
nhánh xây dựng và được Tổng Giám đốc phê duyệt.
- Đề xuất với Ban Giám đốc tuyển dụng ,tiếp nhận và luân chuyển cán
bộ công nhân viên trực thuộc mình quản lý để phù hợp với nhu cầu kinh
doanh cũng như hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh đã đề ra.
- Thực hiện việc sử dụng và quản lý tài sản,máy móc thiết bò,nguyên
nhiên vật liệu một cách có hiệu quả.
- Chỉ đạo phòng ban thực hiện kế hoạch kinh doanh trong phạm vi mình
quản lý chủ động hoàn thành kế hoạch trong mọi tình huống.
- Trình Ban Gíam đốc chi nhánh các vấn đề phát sinh cũng như các
thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng và củng cố các phong trào làm việc trong toàn chi nhánh.
- Thực hiện nhiệm vụ báo cáo công việc cho Giám đốc chi nhánh theo
liên độ tuần , tháng ,quý ,năm.
-5-
- Kế toán trưởng chi nhánh :
Kế toán trưởng chi nhánh là thành viên Ban Giám đốc và được Giám đốc
chi nhánh uỷ quyền lãnh đạo và điều hành bộ phận tài chính kế toán.
+ Chức năng của Kế toán trưởng chi nhánh:
- Thực hiện chức năng đứng đầu về tổ chức và điều hành cán bộ nhân

viên trực thuộc phòng kế toán
- Thực hiện chức năng quản lý tài sản của chi nhánh ,bao gồm:
• Tài sản cố đònh
• Tài sản lưu động
• Tài sản phi vật chất
- Thực hiện chức năng hạch toán kế toán trong quá trình sản xuất kinh
doanh của chi nhánh.
- Thực hiện chức năng tư vấn cho Giám đốc chi nhánh về nguyên tắc
quản lý tài sản cũng như nghiệp vụ kế toán trong quá trình hoạt động của chi
nhánh theo quy đònh của pháp luật.
- Thực hiện chức năng giám sát toàn bộ quá trình sử dụng tài sản cố
đònh tài sản lưu động trong hoạt động của chi nhánh.
- Thực hiện chức năng điều hành và chỉ đạo cán bộ nhân viên chi nhánh
hoàn thành các nghiệp vụ kế toán tài chính theo quy đònh của pháp luật hiện
hành.
+ Nhiệm vụ của Kế toán trưởng chi nhánh:
- Cùng Ban Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch sản xúât kinh doanh
hàng năm trình cho Ban Giám đốc công ty.
- Xây dựng kế hoạch sử dụng và quản lý tài sản của chi nhánh một cách
có hiệu quả nhất .
- Cung cấp các thông tin liên quan đến tài chính một cách chính xác và
kòp thời cho Giám đốc chi nhánh.
- Tuyển dụng và đề xuất bổ nhiệm các thành viên phòng kế toán đáp
ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức hạch toán kế toán quá trình sản xuất kinh doanh một cách
chính xác và kòp thời.
- Phân công và chỉ đạo cán bộ nhân viên phòng kế toán hoàn thành
nhiệm vụ .
-6-
- Kiểm tra kiểm soát các hoạt động có liên quan đến tài sản ,vốn bằng

tiền và tiền lương cũng như các chế độ đối với người lao động trong toàn chi
nhánh.
- Trình Giám đốc chi nhánh các vấn đề phát sinh cũng như các thông tin
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.Các phòng ban chức năng:
a, Phòng Tổ chức – Nhân sự - Hành chính :
Phòng Tổ chức-nhân sự-hành chính là một phòng nghiệp vụ chuyên trách.
Phòng được ra đời theo quyết đònh của Giám đốc chi nhánh.
Biên chế nhân sự trong phòng tuỳ theo yêu cầu của công vòêc và chuyên
môn cũng như năng lực thực tế cán bộ.
Trưởng phòng là cán bộ được giám đốc chi nhánh bổ nhiệm và miễn
nhiệm.Nhân viên trong phòng do trưởng phòng đề xuất và được Giám đốc chi
nhánh ký kết hợp đồng lao động .
+ Chức năng của Phòng Tổ chức-nhân sự-hành chính:
- Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức nhân sự và việc ký kết hợp đồng
lao động với người lao động tại chi nhánh theo đúng pháp luật.
- Tổ chức đào tạo và tuyển dụng cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu
cầu sản xuất cũng như luật pháp quy đònh.
- Xây dựng các quy đònh , nội quy, quy chế phù hợp với từng thời kỳ và
luật pháp .
- Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác an ninh trật tự , an toàn
phòng chống cháy nổ.
+ Nhiệm vụ của Phòng Tổ chức-nhân sự-hành chính:
- Trực tiếp xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động trong từng thời kỳ
trình Giám đốc phê duyệt.
- Giám sát chỉ đạo người lao động thực hiện tốt nội quy,quy đònh đã đề ra.
- Xây dựng các phương án đònh mức tiền lương , tiền thưởng cho cán bộ
công nhân viên , theo dõi sát sao quá trình lao động của người lao động để
trả lương và thưởng một cách chính xác và công bằng.
- Thực hiện nghiêm túc các điều khoản trong hợp đồng lao động đã ký

kết với người lao động.
- Tập huấn , trang bò các dụng cụ để bảo vệ tài sản ,an ninh trật tự,an
toàn phòng cháy chữa cháy,bảo hộ lao động,an toàn vệ sinh lao động.
-7-
- Chỉ đạo bộ phận quản lý nhà ăn, nhà ở cán bộ công nhân viên đảm
bảo vệ sinh.
- Khai báo tạm trú tạm vắng đầy đủ đúng thủ tục cho người lao động .
- Phân công công việc cụ thể , chính xác cho khối hành chính sự nghiệp.
- Tổ chức kiểm tra sức khoẻ , thi nâng bậc lương cho cán bộ công nhân
viên đònh kỳ 6 tháng.
- Đón tiếp khách đến giao dòch với cơ quan theo đúng quy đònh.
- Lập kế hoạch tổ chức họp cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng tổ chức thực hiện các phong trào tiết kiệm,tăng năng suất
lao động.
- Thay mặt cơ quan giải quyết các công việc về xã hội (cưới xin, đau
ốm…) .
- Trực tiếp giải quyết các vấn đề về tai nạn lao động, bảo hiểm y tế cho
người lao động.
b, Phòng kế toán tài vụ:
Là một phòng nghiệp vụ ra đời cùng với quá trình hình thành hoạt động
sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty.Phòng ra đời theo đề xuất của
Gíam đốc chi nhánh và được Tổng Giám đốc công ty quyết đònh.
+ Chức năng của phòng kế toán tài vụ:
- Tham mưu cho Giám đốc các nghiệp vụ và phấp luật tài chính kế toán.
- Quản lý, bảo toàn, huy động, sử dụng, phát triển tài sản cố đònh, vốn
lưu động trong suốt quá trình hoạt động của chi nhánh.
- Thống kê,hạch toán kế toán, hoạt động sản xuất kinh doanh của chi
nhánh ,báo cáo quá trình hoạt động cho Giám đốc chi nhánh.
- Chỉ đạo các phòng ban chức năng và các phân xưởng thực hiện nghiêm
túc các nguyên tắc về quản lý và sử dụng tài sản của phòng ban, bộ phận

mình được giao nói riêng và của chi nhánh nói chung.
+ Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ:
- Hoàn thành công việc của phòng theo chuyên môn nghiệp vụ trong
từng tháng, quý,năm trình Giám đốc.
- Phản ánh trung thực ,kòp thời và chính xác các nghiệp vụ phát sinh
trong quá trình làm việc.Kết hợp với các phòng ban có liên quan trong quá
-8-
trình làm việc chấp hành các chế độ thông tin báo cáo số liệu cho các phòng
ban bộ phận cũng như lãnh đạo chi nhánh.
- Thực hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh từng tháng , quý, năm để báo cáo với Giám đốc chi nhánh.
- Bảo quản hồ sơ,tài liệu,chứng từ kế toán theo quy đònh của ngành kế
toán.
- Đảm bảo an toàn về tiền mặt và thu chi tài chính.
c, Phòng Kế hoạch- Mỹ thuật – Điện máy (gọi tắt là phòng Kế hoạch)
Phòng là một bộ phận tổng hợp các vần đề bao gồm:
 Kế hoạch.
 Kỹ thuật sản xuất các sản phẩm.
 Kỹ thuật máy móc thiết bò điện.
 Kỹ thuật mẫu mã sản phẩm.
Phòng được ra đời theo quyết đònh của Giám đốc chi nhánh.
+ Chức năng của phòng Kế hoạch:
- Kế hoạch sản xuất:
 Tham mưu cho Ban Giám đốc về kế hoạch sản xuất ,cung ứng vật tư
nguyên nhiên vật liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất.
 Thực hiện công việc tư vấn cho Ban Giám đốc ký kết các hợp đồng
kinh tế theo đúng tiến độ giao hàng.
- Kỹ thuật sản xuất:
 Tham mưu cho Ban Giám đốc về kỹ thuật sản xuất các sản phẩm chính
và phụ của chi nhánh.

 Hướng đẫn chỉ đạo các bộ phận sản xuất thực hiện đúng quy trình công
nghệ sản xuất mẫu mã và chất lượng sản phẩm.
 Hướng đẫn chỉ đạo công nhân phân xưởng thực hiện đúng quy đònh về
an toàn và sử dụng máy móc thiết bò ,nguyên vật liệu.
 Tham mưu cho Ban Giám đốc về tính năng cũng như công dụng của hệ
thống máy móc thíêt bò phục vụ sản xuất.
- Thiết kế sản phẩm – kiểm tra chất lượng sản phẩm:
-9-
 Nghiên cứu thiết kế tổng hợp và phân tích chi tiết các sản phẩm để có
thể truyền đạt thông tin một cách chính xác , kòp thời.
 Tạo những sản phẩm mẫu có tính phục vụ nhu cầu thò trường để chủ
động sản xuất.
 Tiếp thu và giải quyết các vấn đề có liên quan đến sản phẩm theo yêu
cầu của khách hàng và thò trường.
 Tham mưu cho Ban Giám đốc về mẫu mã sản phẩm và cung cầu thò
trường về từng sản phẩm cụ thể
+Nhiệm vụ của phòng Kế hoạch:
- Kế hoạch:
 Lập kế hoạch sản xuất và vật tư một cách cụ thể,chính xác và kòp thời
để chỉ đạo các phòng ban phân xưởng liên quan thực hiện tốt việc chuẩn bò
tiền vốn , nhân lực , máy móc thiết bò và nguyên liệu đảm bảo yêu cầu thực
hiện kế hoạch sản xuất.
 Kiểm tra ghi chép cụ thể tiến độ thực hiện kế hoạch của các phòng
ban chức năng nhằm thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch một cách có hiệu quả.
 Cung cấp thông tin và chỉ đạo các phòng ban chức năng thực hiện công
việc khi có điều chỉnh về kế hoạch sản xuất.
 Trình báo cáo cụ thể công việc đã thực hiện và còn tồn đọng kòp thời
cho lãnh đạo chi nhánh.
- Kỹ thuật sản xuất:
 Thực hiện nhiệm vụ phân tích thống kê nguyên liệu , phụ liệu nhân

công và các chi phí khác cấu thành cho từng đơn vò sản phẩm.
 Hướng dẫn giám sát việc sản xuất sản phẩm ngay từ khi nhận nguyên
liệu đến khi xuất xưởng nhằm đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật,chất lượng và
giá thành sản phẩm.
 Hướng dẫn trực tiếp các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản xuất cho
cán bộ công nhân viên sản xuất.
 Phân công cán bộ kỹ thuật phụ trách từng phân xưởng, mặt hàng sản
xuất.
 Chuẩn bò các điều kiện để sản xuất,cụ thể :điện nước, máy móc thiết
bò ,công cụ dụng cụ,dao cụ phục vụ sản xuất.
 Hướng dẫn công nhân thao tác vận hành máy móc thiết bò và lắp đặt
dao cụ , dụng cụ .
-10-
 Kòp thời sửa chữa thay thế dao cụ,dụng cụ đáp ứng công suất làm việc
cũng như tiến độ sản xuất trong mọi tình huống.
 Hướng dẫn chỉ đạo công nhân lao động thực hiện các quy đònh về máy
móc thiết bò ,phòng chống cháy nổ lập và báo cáo danh sách cụ thể người lao
động đã được hướng dẫn an toàn lao động và vận hành máy móc thiết bò cho
phòng tổ chức có cơ sở ký kết hợp đồng lao động.
 Phân công cán bộ chuyên trách túc trực thường xuyên đảm bảo giải
quyết kòp thời các sự cố về điện nước ,máy móc thiết bò, dụng cụ dao cụ.
 Tổng hợp báo cáo các vấn đề liên quan trình Ban Giám đốc chi nhánh.
d, Phòng Kinh doanh – Khai thác thò trường – Maketting:
Là phòng nghiệp vụ đảm nhận công việc khai thác và kinh doanh trực
thuộc Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh.
+ Chức năng của Phòng Kinh doanh – Khai thác thò trường – Maketting:
 Tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh về thò trường hàng hoá nội đòa,
xuất nhập khẩu,chiến lược khai thác thò trường , maketting các sản phẩm của
chi nhánh sản xuất.
 Xây dựng các chiến lược phát triển tiêu thụ sản phẩm một cách sâu

rộng và có hiệu quả.Cung cấp các thông tin kòp thời cho Ban Giám đốc chi
nhánh về thò trường.
+ Nhiệm vụ của Phòng Kinh doanh – Khai thác thò trường – Maketting:
 Thực hiện các nhiệm vụ phân phối tiêu thụ kinh doanh các sản phẩm.
 Tổ chức thăm dò nghiên cứu thò trường sản phẩm trong và ngoài nước.
 Tổ chức phân phối các sản phẩm và tìm kiếm khách hàng ổn đònh.
 Phát triển thò trường cung cấp cũng như tiêu thụ sản phẩm đáp ứng chỉ
tiêu doanh thu hàng tháng, năm.
e, Phòng Vật tư – Nguyên liệu:
Là phòng nghiệp vụ đảm nhận cung ứng vật tư ,nguyên nhiên vật liệu và
công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất của chi nhánh.Phòng được thành lập
theo quyết đònh của Giám đốc chi nhánh.
+ Chức năng của phòng Vật tư – Nguyên liệu:
-11-
 Tham mưu cho Ban Giám đốc chi nhánh công tác cung ứng vật tư
nguyên nhiên vật liệu để chủ động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.
 Tham mưu cho Giám đốc về nguồn vật tư , nguyên liệu phục vụ sản
xuất.
+ Nhiệm vụ của phòng Vật tư nguyên liệu:
 Lập kế hoạch vật tư một cách cụ thể chính xác và kòp thời để cung ứng
kòp thời cho sản xuất.
 Thống kê ghi chép và tìm nguồn vật tư nguyên liệu có chất lượng và
giá cả đảm bảo đáp ứng yêu cầu về sản xuất và kinh doanh.
 Lập và thu các bảng báo cáo của các nhà cung cấp vật tư nguyên liệu
thường xuyên và bất thường để có phương pháp hạch toán và kiểm soát
nguồn vật tư nguyên liệu đầu vào một cách trung thực.
 Thực hiện việc cung cấp vật tư nguyên liệu đúng đủ về chất lượng, đẹp
về mẫu mã,hạ về giá thành nhằm tạo giá thành sản phẩm một cách thấp
nhất.
 Thực hiện đầy đủ việc lập bảng biểu và phối hợp với các phòng ban ,

phân xưởng để nắm bắt thông tin một cách có hệ thống chính xác về tiến độ
cung cấp vật tư.
 Báo cáo cụ thể công việc đã thực hiện và còn tồn đọng kòp thời cho
lãnh đaọ chi nhánh .
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Công ty:.
a. Đặc điểm về yếu tố đầu vào:
_ Cơ sở vật chất:
+ Mặt bằng: Tổng diện tích mặt bằng xây dựng của chi nhánh Công ty là
16.381 m.
2
Tổng diện tích xây dựng: 11.279m
2
bao gồm:
• Nhà xưởng: 8.809m
2
• Nhà kho: 1.584m
2
• Nhà ăn : 500m
2
• Văn phòng: 386m
2
Chi nhánh Công ty hiện đang trực tiếp điều hành 4 phân xưởng và 16 tổ
sản xuất.
+ Máy móc thiết bò:
-12-
Chi nhánh công ty đã đầu tư trang bò đồng bộ toàn bộ dây chuyền máy
móc thiết bò hiện đại, điều khiển tự động hoá của Đài Loan và Tây Âu như:
máy xẻ gỗ , máy ép keo, máy hấp gỗ ,máy bào…Các loại máy móc thiết bò
văn phòng và các loại thiết bò khác:
• Ít nhất co ùmột máy vi tính cho một phòng ban.

• Đội vận tải cơ giới gồm các loại xe thùng, xe container.
• Đội xe du lòch trong công việc đưa đón các cấp lãnh đạo điều hành.
• Hệ thống tạo mẫu vi tính.
• Hệ thống phòng cháy chữa cháy, thiết bò bảo vệ tự động.
• Trạm biến thế và máy phát điện.
+ Tình hình vốn:
• Tổng giá trò tài sản cố đònh của Chi nhánh được thể hiện trong bảng dưới
đây:
STT
KẾT CẤU TSCĐ NGUYÊN GIÁ
GIÁ TRỊ
HAO MÒN
GIÁ TRỊ CÒN
LẠI
1 Máy móc thiết bò 31.156.678.000 8.199.694.000 22.956.984.000
2 Phương tiện vận tải 5.630.196.000 1.152.136.000 4.478.060.000
3 Vật kiến trúc 11.976.627.000 2.196.127.000 9.780.500.000
4 Nhà xưởng 18.727.524.000 3.745.504.000 14.982.020.000
• Nguồn vốn của Chi nhánh được hình thành tứ nhiều nguồn khác nhau:
Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn
10.256.280.145 38.024.694.855 25.662.913.292
+ Tình hình nhân lực:
Tổng số công nhân viên của chi nhánh công ty hiện nay là 200 người,
trong đó:
*Phòng ban Chi nhánh có 30 người., theo con số này trung bình có 1 cán
bộ quản lý gần 7 công nhân viên trong điều kiện quản lý còn chưa được trang
bò đầy đủ các phương tiện khoa học quản lý cần thiết.
- Trình độ của 200 công nhân viên của chi nhánh Công ty hiện nay, trong
đó:
- Trình độ trên đại học: 4 người

- Trình độ CĐ_ ĐH: 48 người
-13-
- Cử nhân luật: 5 người
- Kỹ sư cơ khí: 8 người
- Lao động phổ thông :135 người.
b.Đặc điểm về quy trình công nghệ (tổ chức quá trình sản xuất)
_ Loại hình sản xuất:
Chi nhánh tổ chức loại hình sản xuất hàng loạt. Tại mỗi tổ sẽ hoàn chỉnh
một chi tiết sản phẩm và trong một tổ sẽ hoàn thành xong một chi tiết sản
phẩm.
_ Phương pháp tổ chức sản xuất: Công ty áp dụng phương thức sản xuất
dây truyền khép kín từ khâu giác sơ đồ đến khâu nhập kho thành phẩm.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM:
Qui trình sản xuất gồm hai giai đoạn chính như sau:
_ Giai đoạn chuẩn bò sản xuất: giai đoạn này được tiến hành tại phòng kỹ
thuật công nghệ của công ty nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến
hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Bao gồm các công việc:
+ Xây dựng đònh mức
-14-
Gỗ đầu
vào
Pha
cắt
Bán thành
phẩm
Tổ CD
Nguyên vật liệu
sau khi sơ chế
Tổ pha phôi
Nguyên vật liệu

Chà nhám
Tinh chế
Nhập kho sản phẩm
hoàn thành
Kiểm tra sản phẩm Lắp ráp
Sấy Pha
cắt
Sấy
+ Lập bảng mẫu
+ Giác sơ đồ
+Làm sản phẩm mẫu
_ Giai đoạn sản xuất: Được tiến hành tại các phân xưởng bao gồm các
bước sau:
+ Căn cứ vào lệnh sản xuất, phiếu tác nghiệp, bảng mẫu. Các phân
xưởng nhận nguyên phụ liệu trực tiếp từ kho của chi nhánh về nhập kho
của mình.
+ Sắp xếp các chi tiết sản phẩm một cách hợp lý để tiết kiệm gỗ.
+Để gỗ lên bàn cắt số lớp gỗ và chiều dài từng lớp gỗ khớp với sơ đồ.
Sau đó tiến hành cắt.
+ Dùng máy cắt gỗ để cắt các chi tiết theo đường vẽ và sử dụng máy cắt
vòng để cắt các chi tiết co ùđộ phức tạp cao .
+ Tuỳ theo từng mặt hàng,các chi tiết có thể được ép keo để tạo độ cứng
và nhẵn
+Sau đó các chi tiết được đánh số và giao cho các bộ phận khác.
+ Mỗi tổ sẽ nhận các chi tiết (bán thành phẩm) để tiến hành láp ráp phải
sắp xếp các bộ với nhau thành một sản phẩm hoàn chỉnh trước khi chuyển
sang bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm.
c. Tổ chức sản xuất kinh doanh :
Mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở chi nhánh công ty bao gồm ba
hoạt động chính:

+ Sản xuất kinh doanh chính.
+Sản xuất kinh doanh phụ và liên doanh liên kết.
+ Xuất nhập uỷ thác
* Gia công 100% hay gia công từng phần. Gia công 100% có nghóa là chi
nhánh và khách hàng ký kết hợp đồng kinh tế và thoả thuận với nhau, khách
hàng cung cấp toàn bộ nguyên vật liệu chỉ nhận tiền là giá trò gia công mà
thôi.
* Các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ: Mua bán các loại hàng hoá, vật
tư, nguyên phụ liệu, cho thuê máy , cho thuê nhà kho, kinh doanh các loại
-15-
máy móc thiết bò ,kinh doanh khách sạn nhà hàng ,mua bán đồ dùng cá nhân
và gia đình….
* Hoạt động liên doanh liên kết:
+ Liên doanh với các đơn vò có tư cách pháp nhân trong nước theo 2 dạng
Chi nhánh thuê mặt bằng và trả tiền thuê hàng tháng theo thoả thuận. Chòu
sự giám sát của hội đồng quản trò, chia lợi nhuận theo vốn góp và tình hình
kinh doanh.
+ Liên doanh với nước ngoài có 2 dạng: Liên doanh theo hợp đồng dài
hạn ( có đầu tư cơ sử vật chất và sản xuất tại Việt Nam). Liên doanh theo
hợp đồng thời vụ.
d.Đặc điểm về mặt hàng và thò trường tiêu thụ sản phẩm
-Đặc điểm về mặt hàng: Là một đơn vò trong ngành thủ công mỹ nghệ chi
nhánh công ty chuyên sản xuất kinh doanh các loại hàng thủ công mỹ nghệ
như : bàn ghế, khung ảnh , hộp đựng ……….
-Thò trường tiêu thụ sản phẩm:
+ Thò trường nội đòa: Sản phẩm của chi nhánh có mặt hầu hết ở các tỉnh,
thành phố trong cả nước.
+Thò trường quốc tế: Nhiều nhất là Canada, Mỹ,Pháp, … Ngoài ra còn có
ơ ûthò trường châu Á ( Đài Loan, Hồngkông,Trung quốc)
4. Một số kết quả đạt được của Chi nhánh trong những năm qua và

phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới
a. Một số kết quả đạt được trong thời gian qua
Trong những năm qua Công ty và chi nhánh luôn là đơn vò có tỷ lệ kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cao. Sản phẩm đang ngày
càng được ưa chuộng cả thò trường trong nước và trên thế giới.
Một số kết quả đạt được thể hiện qua biểu đồ sau:
-16-
Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Chi nhánh tăng dần qua các thời kì . Điều đó chứng tỏ qui mô sản
xuất và doanh thu của chi nhánh ngày càng tăng.
Qua đây chúng ta có thế khẳng đònh rằng thành quả của Chi nhánh trong
những năm qua đạt được có sự đóng góp của những phân xưởng trực thuộc,
đơn vò phụ thuộc có vốn liên doanh đã góp phần tạo nên sức mạnh toàn diện
vững chắc cho tên tuổi Công ty ngày nay.
b.Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới :
*. Về phía lãnh đạo và các phòng ban công ty:
Phải có mối quan hệ thông tin lẫn nhau giữa các phòng ban trong công ty,
giữa các xí nghiệp đơn vò trực thuộc, phụ thuộc …
Cử cán bộ thường xuyên bám sát dưới xưởng sản xuất để kòp thời hỗ trợ
giải quyết mọi khó khăn cũng như các sự cố trong quá trình sản xuất.
Tăng cường cán bộ kỹ thuật giúp các tổ , đơn vò mới. Đào tạo huấn luyện
thao tác để đưa năng suất, chất lượng lên cao.
*.Về khách hàng và thò trường:
- Tiếp tục giữ vững và nâng cao trình độ quản lí toàn diện theo chương
trình ISO 9001 – 2000. Thường xuyên đôn đốc các phân xưởng thực hiện một
cách đầy đủ.
- Triển khai và duy trì chính sách chất lượng làm phương châm cho mọi
hành động, là yếu tố quan trọng hàng đầu .Do đó công ty đưa ra phương
châm là : “linh họat giá cả “:
STT Chỉ tiêu ĐVT

KH
2004
TH
2004
TỶ LỆ TH 04
SO VỚI KH
04 %
1 Sản phẩm sản xuất Chiếc 1500 1670 111.33
2 Giá trò tổng sản lượng Tỷ đồng 20 22 110.00
3 Giá trò gia công thuần tuý Tỷ đồng 5 7 140.00
4 Tổng doanh thu Tỷ đồng 50 57 114.00
5 Nộp ngân sách Tỷ đồng 3 4 133.33
6 Kim ngạch xuất khẩu Triệu
USD
10 12 120.00
7 Đầu tư XDCB Tỷ đồng 2 2.5 125.00
8 Năng suất lao động bình
quân
Nghìn đồng 650 690 106.15
9 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 700 750 107.14
-17-
+Giữ khách hàng bằng: Chất lượng sản phẩm, giá cả, tiến độ giao hàng, phân loại
khách hàng và có chính sách đối xử với từng khách hàng và thò trường .
Điều tiết khách hàng bằng việc :hướng dẫn khách hàng làm theo ý đồ của
chi nhánh công ty bao gồm cả sản xuất ở các liên doanh trong nước , các vệ
tinh và vùng sâu, vùng xa, từng bước đưa hàng của chi nhánh công ty đi gia
công với các đơn vò khác.
+Phát triển khách hàng: mở rộng năng lực sản xuất, liên kết với các khách
hàng có tên tuổi để chiếm lónh các thò trường Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á.
Để thực hiện phương châm trên công ty đã đưa ra các yêu cầu phải đạt được:

• Nâng cao kỹ năng tiếp cận khách hàng, làm vừa lòng khách hàng bằng
cách tổ chức sản xuất mẫu chào hàng nhanh, chính xác, hợp thời trang, nhu
cầu thò hiếu, phong tục tập quán.
• Thực hiện tốt dòch vụ đối với khách hàng.
• Xây dựng quy chế hoa hồng, quy chế ưu đãi đối với khách hàng.
• Giao hàng đúng tiến độ , duy trì phương châm “ giảm giá thành, lãi
xuất thấp, doanh thu lớn, lợi nhuận cao” luôn tìm hiểu nhu cầu thò trường,
nắm chắc thò trường xây dựng và hòan thiện các kênh phân phối nắm thông
tin để kế họach hóa giữa sản xuất và tiêu thụ .
• Tăng lợi thế cạnh tranh bằng chủng lọai, chất lượng sản phẩm
* Về họat động kinh doanh và sản xuất hàng nội điạ
• Tiếp tục chuyển dòch từ hình thức gia công thủ công sang hình thức
dùng máy móc thiết bò , xuất khẩu, ưu tiên xuất thò trường Pháp và Mỹ.
• Phát huy thế mạnh những sản phẩm đã được những thò trường trong
nước ưa chuộng đồng thời nghiên cứu chế tạo mở rộng thêm nhiều chủng
loại,mặt hàng làm cho sản phẩm mang nhãn hiệu Khánh Trang ngày càng
phong phú . Khuyến khích nhãn hiệu Khánh Trang trên phương tiện thông tin
đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm .
*.Về đầu tư và năng suất lao động:
Để giải quyết vấn đề tăng công suất công ty tiếp tục đầu tư mở rộng, đầu
tư chiều sâu và quan trọng nhất là các biện pháp tăng năng suất lao động vì
vậy trong chuẩn bò sản xuất công ty đã đề ra các biện pháp :
• Chuẩn bò hàng hóa cho các phân xưởng, đảm bảo đồng bộ trước khi
đưa vào sản xuất có hàng tại phân xưởng trước ít nhất là 5 ngày .
-18-
• Chuẩn bò tài liệu về đònh mức vật tư, đơn giá tiền lương. Tài liệu hướng
dẫn kỹ thuật, sản phẩm mẫu, sắp xếp công nghệ trước một ngày khi đi vào
sản xuất đại trà.
• Bổ sung thiết bò theo công nghệ, cử gá lắp, hướng dẫn thao tác chuẩn
cho công nhân và theo dõi năng suất từ ngày đầu vào đơn hàng mơí.

• Tổ chức kiểm tra và xử lí phát sinh trong quá trình sản xuất.
• Cử cán bộ của phòng kinh doanh, kỹ thuật trực tiếp theo dõi và phản
ánh kòp thời để bảo đảm năng suất của công nhân.
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của tổ chức sản xuất bởi tổ chức sản xuất
phải giỏi họat động nhòp nhàng sẽ tạo ra hiệu quả giá trò cao vì vậy trong quá
trình tổ chức sản xuất cán bộ tổ chức sản xuất phải nắm rõ chức năng “nhiệm
vụ 5 quản”
+ Quản lí lao động:
Nắm vững trình độ tay nghề, sở trường của từng công nhân để sắp xếp
theo đúng khả năng của từng người .
Nắm vững các chính sách của nhà nước đối với người lao động, đặc biệt là
qui chế phân phối tiền lương, tiền thưởng….
+ Quản lí năng suất, tiến độ giao hàng, và tiền lương của người lao động .
Mở sổ theo dõi bán thành phẩm trong quá trình sản xuất từng mã hàng cụ
thể .
Đôn đốc tổ trưởng và công nhân sản xuất theo đúng tiến độ.
Theo dõi tiền lương của người lao động và có các biện pháp thích hợp để
hỗ trợ cho người lao động .
+ Quản lí chất lượng sản phẩm :
Phối hợp với kỹ thuật của phân xưởng tổ chức hợp các phân xưởng để
quán triệt triển khai các đặc điểm của đơn hàng mới, theo dõi chất lượng của
từng công đọan .
+ Quản lí máy móc thiết bò, công cụ theo các quy đòng của 5 S ( sàng lọc,
sẵng sàng, sắp xếp, săn sóc, sạch sẽ)
+ Quản lí nguyên phụ liệu thành phẩm : Tiếp nhận thực hiện sản xuất và
quản lí nguyên phụ liệu không gây thất thóat.
*. Về tài chính:
Thực hiện tài chính lành mạnh, đầu tư chiều sâu, xây dựng hạ tầng hiện
đại .
*. Về công tác chính trò tư tưởng:

-19-
Tạo bầu không khí làm việc thỏa mái, quan tâm đến người lao động bằng
cách nâng cao tiền lương, tiền thưởng , nâng cao chất lượng bữa ăn buổi trưa,
tổ chức cấp sổ tiết kiệm cho cán bộ công nhân viên .
*Về chiến lược phát triển:
Tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội , Đà Nẵng, phát triển thêm các cửa hàng…. Xem xét các điều
kiện mở cửa hàng ở Thái Lan , Lào.
Tổ chức khung chuyển giao công nghệ và tổ chức sản xuất ở các phân xưởng.
Về tổ chức lớp học cho nhân viên bán hàng đại lý trên toàn quốc ở thành
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội theo chương trình đã duyệt .
Chuẩn bò các nội dung giáo án để đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho tổ
trưởng sản xuất và phổ biến thao tác tiên tiến cho công nhân.
Mở thêm các lớp dạy nghề mới như nghề mộc, sơn, lắp ráp….
 Để thực hiện các chủ trương, phương châm nhiệm vụ trên chi nhánh
công ty đưa ra các chỉ tiêu phấn đấu 6 tháng cuối năm 2005:
STT BỘ PHẬN ĐVT KHỐI LƯNG
GIÁ TRỊ
(VNĐ)
TỔNG SỐ
1 Thu mua nguyên
liệu
M
2
4000 m
2
4.000.000.000
2 Phân xưởng I M
2
2000 m

2
gỗ sấy 8.000. 000.000
3 Phân xưởng II M
2
2000m
2
ván ghép
thanh
1500m
2
sản phẩm
8.000. 000.000
15.000. 000.000
4 Phân xưởng III M
2
1500m
2
sản phẩm 15.000.000.000
5. Phân xưởng IV M
2
Hoàn thiện sản
phẩm của PX III
và một phần của
PX II
30.000.000.000
6. Kinh doanh nội
đòa
VNĐ 20.000.000.000
7. Kinh doanh xuất
khẩu

USD 2000.000
8 Phòng kế toán VNĐ Chuẩn bò nguồn
vốn hoạt động
20.000.000.000

-20-
Đây là chỉ tiêu tối thiểu mà chi nhánh phải thực hiện, các tháng tiếp theo
phải tăng tốc độ lên 10% và sau một năm hoạt động chi nhánh có doanh thu
từ 8 tỷ đồng/tháng làm việc.
Dựa vào chỉ tiêu này, Ban giám đốc chi nhánh phải chuẩn bò thật kỹ về
nhân lực cũng như tổ chức hoạt động của chi nhánh. Hội đồng quản trò công
ty sẽ đảm bảo khi chi nhánh công ty có yêu cầu.
c. Các giải pháp thực hiện :
Với khối lượng công việc cũng như doanh thu như vậy Hội đồng quản trò
công ty yêu cầu Ban giám đốc chi nhánh phải tập trung cao độ cho sản xuất.
Nếu như tập thể cán bộ công nhân viên không thấu hiểu điều này thì việc
hoàn thành chỉ tiêu không trở thành hiện thực.
Căn cứ vào đây chi nhánh công ty có các giải pháp thực hiện như :
- Tập trung phát động và hướng dẫn cán bộ , giáo dục công nhân làm
việc đạt chỉ tiêu.
- Tất cả các thành viên trong chi nhánh phải hoàn thành nhiệm vụ của
mình khi được giao .Loại bỏ những thành phần có ý thức kém trong công
việc gây ảnh hưởng đến tập thể.
- Ban giám đốc chi nhánh phải kiên quyết chỉ đạo các phòng ban,phân
xưởng thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình để hoàn thành công
việc. Kòp thời nhìn thấy những vấn đề cần bổ sung,thay thế cho phù hợp với
yêu cầu sản xuất kinh doanh.
- Lãnh đạo các phòng ban phân xưởng phải là những đồng chí tiên
phong trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh.Phòng ban
nào hoàn thành chỉ tiêu Ban giám đốc sẽ thưởng kòp thời và cũng có những

chế tài cụ thể cho những phòng ban không hoàn thành nhiệm vụ.Cán bộ
công nhân viên trong phòng ban phân xưởng không hoàn thành nhiệm vụ thì
các đồng chí cấp trưởng phải hoàn toàn chòu trách nhiệm và nơi nào không
thực hiện được nhiệm vụ thì tiền lương tiền thưởng sẽ chậm thanh toán và cắt
các chế độ kèm theo.
- Chuẩn bò đủ nguồn vốn để thực hiện quá trình sản xuất kinh
doanh.Trong qúa trình thực hiện Ban giám đốc chi nhánh phải thường xuyên
báo cáo kết qủa hoạt động với chủ tòch Hội đồng quản trò công ty để có
những giải pháp kòp thời khi cần thiết.
- Tập trung cho công tác sản xuất kinh doanh là chính.Tất cả các hoạt
động phải dựa trên nguyên tắc hiệu qủa kinh doanh.Ban giám đốc chi nhánh
phải chỉ đạo toàn thể cán bộ công nhân viên làm việc theo các chỉ tiêu sau:
+ Sản phẩm phải đạt chất lượng cũng như mẫu mã.
-21-
+ Thực hành triệt để tiết kiệm nguyên liệu vật tư và thời gian để sản
xuất và cạnh tranh trên thò trường.
+ Có chính sách khuyến khích các tổ làm việc có hiệu qủa kinh
tế.Thực hiện nghiêm túc việc lấy thu bù chi trong sản xuất và kinh doanh.
+ Hạn chế tối đa việc đón tiếp khách cũng như làm việc trong và ngoài
giờ không có mục đích và hiệu quả.
- Quản lý thu chi xuất nhập và sản xuất chặt chẽ và đúng nguyên tắc
- Xây dựng các đònh mức cụ thể cho các vấn đề chi phí,văn phòng, công
tác.
- Coi trọng uy tín của công ty cũng như khách hàng .Nghiêm cấm bất kỳ
hành vi nào làm giảm uy tín của công ty.
- Thực hiện an toàn vốn ,an toàn nhà máy khi tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh.
5. Kết quả họat động sản xuất kinh doanh:
a. Những thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:

 Chi nhánh công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao đã qua đào tạo tại cá trường đại học và cao đẳng như Đại học Nông lâm,
Đại học Mỹ thuật…
 Thanh Hoá có diện tích trồng rừng lớn, lại nằm giáp với các tỉnh có
diện tích rừng lớn,việc khai thác và vận chuyển nguyên liệu nhanh chóng dễ
dàng ,tiết kiệm được chi phí vận chuyển.
 Thò trường tiêu thụ đồ gỗ trong nước và trên thế giới đang phát triển
mạnh cả về quy mô,số lượng,chất lượng.
 Khu công nghiệp và làng nghề Nga Sơn đang được Uỷ ban nhân dân
huyện và Uỷ ban nhân dân tỉnh quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát
triển.
b. Kết quả họat động sản xuất kinh doanh 6 tháng/ 2005
Tháng
Kế họach giao
(VNĐ)
Thực hiện
(VNĐ)
Tỷ lệ đạt
Tháng 01 20.000.000.000 20.500.000.000 102,5%
Tháng 02 22.000.000.000 21.837.000.000 99,26%
Tháng 03 23.000.000.000 23.460.000.000 102,00%
Tháng 04 24.500.000.000 25.000.000.000 102,05%
Tháng 05 26.000.000.000 26.500.000.000 101,92%
Tháng 06 28.000.000.000 27.854.438.000 99,48%
-22-
Qua bảng số liệu trên, ta thấy thực hiện so với kế họach của tháng 02 và
tháng 06 chưa đạt như kế họach đề ra điều đó do một phần biến động của số
lượng công nhân nhưng sự chênh lệch này không đáng kể.
c.Thực trạng quản lý nhân lực:
c.1.Tuyển chọn, tuyển dụng lao động:

Sự ưu ái của người tiêu dùng đối vớ sản phẩm của Khánh Trang ngày
càng nhiều. Vì thế chi nhánh công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm và để tạo ra những sản phẩm thì nhất thiết cần phải có đội ngũ
công nhân viên. Vì vậy, vấn đề tuyển chọn và tuyển dụng lao động vào làm
việc ở chi nhánh công ty ngày càng được đầu tư. Với mục đích tìm được
những người có khả năng phù hợp với yêu cầu công việc của đơn vò, có lập
trường chính trò vững vàng , có đạo đức tốt, không giao động trước khó khăn.
Hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty, chức
năng ,nhiệm vụ được giao ,các phòng ban, phân xưởng phải lập kế hoạch
tuyển dụng nhân lực của bộ phận mình (chuyển về phòng Tổ chức – hành
chính của chi nhánh) trong đó nêu rõ:
- Số lượng lao động cần tuyển bổ sung để đáp ứng yêu cầu công việc
được giao.
- Chất lượng nhân lực cần tuyển dụng , ngành nghề , trình độ chuyên
môn , vò trí công việc cần tuyển dụng.
- Thời gian dự kiến cần tuyển dụng trong năm.
- Những đề xuất khác(nếu có) về yêu cầu điều chuyển do không đáp
ứng được yêu cầu công việc , yêu cầu đào tạo để sử dụng lại.
Các bước tuyển chọn lao động hiện nay tại công ty:
+ Bước 1: Quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng : như tivi, đài,
báo... Về kế hoạch tuyển dụng lao động vào làm việc tại chi nhánh kèm theo
với các thông báo là các yêu cầu về sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn, bằng cấp, tuổi, các qui đònh ưu tiên khác.
+ Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ của người lao động đến xin việc , căn cứ vào
các quy đònh mà chi nhánh đã thông báo để nhận hồ sơ hẹn ngày phỏng vấn .
Hồ sơ gồm có:
-23-
- Đơn xin việc làm.
- Sơ yếu lý lòch cá nhân có xác nhận của đòa phương hoặc đơn vò.
- Bản sao giấy khai sinh.

- Giấy khám sức khoẻ của cơ sở y tế tương đương cấp hên trở lên
trong thời gian không quá một tháng trước ngày nộp hồ sơ dự tuyển.
- nh chân dung cá nhân 3 x 4 bốn chiếc.
- Bản tự thuật quá trình làm việc và phấn đấu của bản thân.
- Bản cam kết nếu trúng tuyển sẽ làm việc tại đơn vò từ 3 đến 5 năm.
+ Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ đã nhận của người lao động, tìm hiểu về
người lao động qua sơ yếu lí lòch, những nhân tố tác động đến người lao
động.
+ Bước 4: Phỏng vấn trực tiếp người lao động về một số vấn đề liên quan
đến nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời qua đó tìm hiểu tác
phong, tính cách của người lao động ( khi giao tiếp, trả lời phỏng vấn)
+ Bước 5: Tổng hợp thông tin vừa thu thập được qua 4 bước trên cộng với
kinh nghiệm trong tuyển dụng lao động. Cán bộ tuyển dụng lao động xem
xét tuyển chọn những người phù hợp với công việc , trình lên Giám Đốc chi
nhánh xem xét ký quyết đònh .
Nhờ thực hiện tốt các khâu tuyển dụng mà trong nhửng năm qua nhiều
người lao động có trình độ tay nghề cao ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm đạt
chất lượng cho chi nhánh
*Về hình thức tuyển chọn của chi nhánh phổ biến nhất ,chiếm tỷ lệ cao
nhất đó là hình thức thông qua phương tiện thông tin đại chúng.
• Nhận xét về qui trình tyển chọn , tuyển dụng lao động:
Qua các bước tuyển chọn trên cho ta thấy phương pháp tuyển chọn ngắn
gọn, nhưng đạt chất lượng cao .Bởi vì phương pháp thông qua phương tiện
thông tin đại chúng đã tạo tâm lý thoải mái cho người lao động.
-24-
Trước khi vào làm việc chính thức người công nhân phải qua khâu
thử tay nghề để đánh giá trình độ . Sau đó bố trí cho phù hợp với công việc
Đây có thể nói là khâu thành công tạo ra cho Chi nhánh một đội ngũ công
nhân có trình độ.Ngoài ra Chi nhánh còn có xưởng để huấn luyện công nhân
mới , huấn luyện thao tác chuẩn ở công đoạn khó trước khi đưa xuống

xưởng đảm bảo đònh mức, không ảnh hưởng đến qui trình công nghệ.
c.2. Đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực:
Khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển đòi hỏi con người phải bước tiến
song hành với sự phát triển của nó . Bởi cuộc sống hiện đại của hôm nay là
cái cũ của ngày mai và trong đó con người luôn là vấn đề trung tâm để tạo
ra mọi của cải vật chất . Vì vậy làm thế nào để quản lí có hiệu quả nguồn
nhân lực chi nhánh công ty đã trả lời được điều đó: Đào tạo, đào tạo lại, đào
tạo nâng cao cho cán bộ công nhân viên, cho người lao động.
*. Đào tạo: Đào tạo cho công nhân mới bước chân vào Chi nhánh.
Ví dụ: Một nhân viên tiền lương mới khi vào Chi nhánh được cử trực tiếp
tới các phân xưởng để học hỏi nhân viên có thâm niên để học hỏi những
công việc thực tế mà ho ïsắp phải làm( phiếu ghi sản lương, cách ghi chấm
công, dập thẻ, nhập lương vào máy vi tính , tính lương cho công nhân )
Đào tạo cho công nhân mới bằng cách phân công công nhân mới xen kẽ
với công nhân làm việc lâu năm .
Tại các phân xưởng đã mở các lớp để huấn luyện công nhân mới, huấn
luyện thao tác chuẩn bò ở công đọan khó trước khi đưa xuống xưởng, cho họ
học nghề trước khi chính thức làm việc .
*. Đào tạo lại: công tác tổ chức cán bộ luôn là yếu tố được Chi nhánh
quan tâm , coi đây là vấn đề trọng tâm . Do đó Chi nhánh luôn có những biện
pháp động viên đội ngũ cán bộ tự đào tạo rèn luyện về mọi mặt nâng cao
năng lực. Do đó chi nhánh đã cử cán bộ chủ động quan hệ với lớp tại chi
nhánh, bổ túc kiến thức quản lí cho đội ngũ cán bộvề : kiến thức ngọai ngữ,
vi tính, kỹ năng giao tiếp.
*. Đào tạo nâng cao: Chi nhánh có chính sách ưu đãi cho sinh viên giỏi từ
các trường chính qui ra, Cán bộ công nhân viên giỏi từ nơi khác đến , ưu tiên
cho cán bộ quản lí và cán bộ kỹ thuật.
-25-

×