Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Một số giái trị văn hóa truyền thông và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển văn hóa và con người ở khu vực đông á khi hội nhập quốc tế pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.31 KB, 13 trang )

TRầN LÊ BảO
Nghiên cứu Trung Quốc
số 3(91) - 2009

35






pgs.ts trần lê bảo
Trờng Đại học S phạm Hà Nội


i cng ng dõn tc núi
riờng v mi khu vc núi
chung, trong quỏ trỡnh
tng tỏc vi t nhiờn v xó hi, u to
cho cng ng v khu vc sng ca mỡnh
nhng giỏ tr vn húa riờng. Nhng giỏ tr
vn húa ny c sng lc, bo lu theo
lch s, s tr thnh giỏ tr vn húa truyn
thng ca mi cng ng, mi khu vc.
Khu vc ụng vi c im riờng ca
khụng gian vn húa, cựng vi nhng c
thự v a lý, v tc ngi, v kinh t-xó
hi v nhng giao lu vn húa gia cỏc
cng ng trong v ngoi khu vc, ó to
nờn mt s giỏ tr vn húa truyn thng
khỏc bit so vi nhng khu vc khỏc.


Nhng giỏ tr vn húa truyn thng ny l
mt trong nhng ng lc quan trng
cng ng cỏc dõn tc trong khu vc
ụng cú th phỏt huy th mnh, phỏt
huy nhng mt tớch cc khi hi nhp quc
t, trong xu th ton cu húa din ra ngy
cng mnh m.
1. Khỏi nim ụng
Trc ht ụng l mt khu vc ca
chõu . V mt a lý, ụng nm phớa
ụng ca chõu , chim khong 6.640.000
km
2
, tng ng vi 15% din tớch chõu
. V vn húa, ụng bao gm cng ng
cỏc dõn tc chu mt phn nh hng ca
nn vn minh Trung Hoa, th hin trong
quỏ trỡnh lch s di lõu, t ngụn ng Hỏn,
n tụn giỏo, trit hc nh Khng giỏo,
Lóo giỏo, Pht giỏo i tha. Nhng ch
vit, t hp ngụn ng, quan nim chớnh tr
v tụn giỏo ó nh hng n i sng
vt cht v tinh thn cng nh phong tc
tp quỏn, cỏch thc t chc cng ng ca
cỏc quc gia dõn tc trong khu vc, to
nờn nhng giỏ tr tng ng cú th phõn
bit vi khu vc khỏc xung quanh.
Khu vc ụng rng ln cú c thự
phc tp v a lý, gm c ba vựng rng
nỳi, ng bng v o bin, vi nhiu i

khớ hu khỏc nhau tri di t Bc xung
Nam. Khớ hu bin v lc a p i to
M

Một số giá trị văn hóa truyền thống

Nghiên cứu Trung Quốc
số 3 (91) - 2009

36

thnh bn mựa trong khu vc ụng .
iu ỏng núi l khu vc ny cú mt th
mnh v c dõn, vi hn 1,5 t ngi,
khin cho nhiu ni khỏc trờn th gii
khụng th cú c. S lng c dõn ụng
chim khong 40% dõn s chõu hay
1/4 dõn s th gii. Mt dõn s ni õy
khong 230 ngi/km
2
gp 5 ln mt
bỡnh quõn trờn th gii. Vi s dõn ụng
o, mt dy c, ngay t xa xa c
dõn ụng ó bit tỏc ng vo mụi
trng t nhiờn v xó hi, lao ng sỏng
to, to ra nn vn minh lỳa nc, cựng
nhiu hng s vn húa c ỏo khỏc vi
cỏc khu vc xung quanh.
2. Nhng giỏ tr vn húa truyn thng
ca cỏc cng ng c dõn khu vc ụng


2.1. Giỏ tr vn hoỏ l h thng chun
mc v cỏc quan h gia con ngi - xó
hi loi ngi vi t nhiờn v con ngi
vi con ngi. Nhng giỏ tr ny l do con
ngi tỏc ng vo t nhiờn xó hi v bn
thõn m tru xut c. Núi ti giỏ tr vn
hoỏ cng l núi ti thỏi , trỏch nhim v
nhng quy tc ng x ca con ngi
trong quan h tng tỏc vi cng ng xó
hi v t nhiờn sao cho hi ho. Theo ý
ngha ca giỏ tr, thỡ vn hoỏ c coi l
tng th cỏc giỏ tr vt cht v tinh thn do
lao ng ca nhiu th h con ngi sỏng
to ra. Cỏc giỏ tr ny chớnh l sc mnh
bn cht ca con ngi c vt th hoỏ.
Nh vy, giỏ tr vn hoỏ ụng l h
thng chun mc v quan h gia con
ngi - xó hi loi ngi vi t nhiờn v
quan h gia con ngi vi con ngi, do
cỏc cng ng c dõn trong khu vc ụng
sỏng to ra trong quỏ trỡnh tng tỏc
lõu di vi t nhiờn v xó hi. Nhng giỏ
tr ny th hin din mo tinh thn ca
cng ng cỏc dõn tc ụng , cú th khu
bit vi vn húa ca cng ng cỏc dõn
tc khu vc khỏc.
Mc dự khụng gian a lý ca khu vc
ụng rng ln v a dng, cú nm cng
ng quc gia dõn tc: Trung Quc, Triu

Tiờn, Nht Bn v Vit Nam cựng chung
sng; mi cng ng dõn tc li cú nhng
bn sc khỏc nhau, song xột v tiờu chớ
loi hỡnh ca khu vc, cú th coi Trung
Quc l mt khu vc loi hỡnh tiờu biu
cú th xỏc nh nhng giỏ tr chung ca
vn hoỏ ụng . Bi my lý do sau: th
nht, Trung Quc cú a hỡnh rng ln
nht v bao gm cỏc yu t a hỡnh a
dng cú c rng nỳi, ng bng v bin
ht sc tiờu biu cho khu vc ụng . Th
hai, Trung Quc l nc ụng dõn nht
chng nhng so vi khu vc m nht c
th gii (khong 1,3 t ngi). iu quan
trng hn Trung Quc l mt trong nm
nụi vn minh ca nhõn loi, cng l mt
nn vn minh tiờu biu ụng , ỏnh
sỏng vn minh õy cú sc lan to, nh
hng n vn hoỏ cỏc cng ng dõn tc
trong khu vc ụng v ngoi ụng .
Về loại hình, văn hoá Đông thuộc
văn hoá phơng Đông có nguồn gốc thiên
về văn hoá nông nghiệp, khác với văn
hoá phơng Tây thuộc nguồn gốc văn
hoá thiên về du mục và thơng nghiệp.
Từ hai loại hình cơ bản này có thể làm rõ
hơn sự khu biệt giữa văn hoá phơng
Đông (trong đó có văn hoá Đông ) và
văn hoá phơng Tây.
TRầN LÊ BảO

Nghiên cứu Trung Quốc
số 3(91) - 2009

37

2.2. Những giá trị văn hóa có tính
chất gốc nguồn
Trên cơ sở những khác biệt về gốc
nguồn, về nơi sinh sống, nghề sinh sống,
cách sống, dẫn đến những khác biệt
trong nhận thức về vũ trụ, về xã hội và
con ngời; khác biệt về lối t duy, lối
sống, thể hiện qua mối quan hệ tơng
tác của con ngời với môi trờng tự
nhiên và môi trờng xã hội. T o ngời
ta có thể xác định đợc các giá trị văn
hoá ông . Nh vậy đặc trng khu biệt
về gốc nguồn là đặc trng mang tính
định hớng về chất của hai loại hình văn
hoá gốc nông nghiệp và gốc du mục. Từ
trong lịch sử xa xa, để có thể tồn tại,
các cộng đồng dân tộc trên thế giới đều
phải dựa vào hai hình thức sản xuất là
chăn nuôi và trồng trọt. Tuy nhiên tuỳ
theo điều kiện địa lý tự nhiên mà các
cộng đồng c dân phải lựa chọn và theo
hình thức nào là chủ yếu, nên mới hình
thành hai loại hình thức sản xuất có tính
chất gốc nguồn trong lịch sử nhân loại.
C dân Đông A gốc nông nghiệp sống

phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Nơi
sinh sống chủ yếu phải là những vùng
đồng bằng, có sông ngòi. Nghề chính là
trồng lúa trên đồng ruộng, nên cách
sống là phải định c, nhà cửa ít di dời,
sống hài hoà với tự nhiên, luôn quan
tâm đến khí hậu, thời tiết mùa vụ,
nguồn nớc, đất đai canh tác, cây cối
quanh môi trờng sống. Cũng vì vậy, họ
luôn cầu mong ma thuận gió hoà, ngô
lúa tốt tơi, con cháu sinh sôi luôn quần
tụ bên nhau.
Về lối t duy, hai loại hình văn hoá
cũng tạo nên những khác biệt của hai
kiểu t duy trái ngợc. Đối với c dân
gốc nông nghiệp phơng Đông, cuộc sống
dờng nh hoàn toàn lệ thuộc vào tự
nhiên, đối tợng phải quan sát và theo
dõi của họ vừa rộng (trông trời, trông
đất, trông mây, trông ma, trông gió), lại
vừa dài (trông ngày, trông đêm). Mặt
khác, nhiều nơi nhờ tự nhiên ban tặng
cho nguồn nớc với nhiều phù sa màu
mỡ, nhiệt độ và độ ẩm cao, ma nắng
thuận lợi, chỉ bỏ ít sức lao động mà vẫn
thu hoạch vì vậy họ chỉ cần thuận theo
tự nhiên mà sống, cũng chẳng cần đi sâu
vào phân tích, lý giải nh các cộng đồng
gốc du mục phơng Tây; cho nên t duy
của họ là t duy trực giác, mang tính

tổng hợp và kéo theo là tính biện chứng
và duy linh. Vậy nên nét độc đáo của t
duy c dân nông nghiệp là tổng hợp
nhằm bao quát đợc nhiều yếu tố, nhiều
hiện tợng, biện chứng là để tìm ra
những mối quan hệ, liên hệ giữa các yếu
tố, các phạm trù. Điều này tạo nên nét
đắc trng tính cách con ngời phơng
Đông nông nghiệp là a quan sát và đúc
rút kinh nghiệm để truyền lại cho thế hệ
sau, đặc biệt là những kinh nghiệm về
quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và
với xã hội.
Đối với c dân gốc du mục hay thơng
nghiệp, do nhu cầu hoạt động nghề
nghiệp để sống, con ngời cần chinh
phục đồng cỏ và những vùng xa xôi, đặc
biệt chinh phục biển lớn là điều đòi hỏi
con ngời phải có lối t duy phân tích,
mổ xẻ để làm rõ đối tợng. Lối t duy
này sẽ kéo theo tính siêu hình và duy lý,
tức là chú trọng, quan tâm tới việc khái
quát hoá, trừu tợng hoá từ những cái
Một số giá trị văn hóa truyền thống

Nghiên cứu Trung Quốc
số 3 (91) - 2009

38


cụ thể thành các quy luật khoa học. Vi
vậy vn hoa phng Tây sản sinh ra
nhiều trị giá, nhiều nha khoa hoc.
Sự tơng đồng về loại hình nguồn gốc
đã đem lại những mô hình ứng xử đối
với tự nhiên và xã hội, mô thức t duy
gần gũi nhau, khiến các cộng đồng Đông
A có những tiền đề hết sức thuận lợi để
gặp gỡ, giao tiếp và quan trọng là đồng
cảm, dễ hoà hợp với nhau cung vi s
thinh vng chung cua khu vc.
c trng c bn khỏc:
T nhng c trng cú tớnh cht gc
ngun chỳng ta cú th thy nhng c
trng c bn khỏc c phỏi sinh: l c
trng v t chc cng ng. Do iu kin
phi i mt vi nhiu thiờn tai, cn huy
ng sc lc ca nhiu ngi, do nhu cu
sn xut nụng nghip, nờn c dõn nụng
nghip cú nhu cu liờn kt cng ng,
tng cng nhõn lc trong vic tr thy
cho ng rung cho nờn c dõn nụng
nghip rt coi trng gia ỡnh v dũng tc. Gia
ỡnh chớnh l ht nhõn liờn kt cht ch
nhng con ngi trong gia ỡnh v dũng
tc trc ht duy trỡ s sng bi li
canh tỏc lỳa nc sau ú l duy trỡ nũi
ging. Cng vỡ sn xut nụng nghip, nờn
c dõn nụng nghip thớch li sng trng tỡnh
cm, ly tỡnh ngha lm u. Li sng

trng tỡnh cm ny dn n thỏi trng
vn, trng c, trng ph n. Nguyờn tc
ng x trng tỡnh trong t chc cng ng
cũn th hin li xng x mm do, hũa
hiu v linh hot v nn dõn ch lng xó.
Rừ rng tỡnh cm v trỏch nhim gn bú
i vi gia ỡnh, dũng h ó chi phi quan
nim sng li sng ca nhng con ngi
ụng . Nú tr thnh mt ng lc ca s
sng, thnh giỏ tr vn húa c hu ca
ngi ụng cũn nh hng mói ti
ngy nay.
2.4 Mt c trng vn húa chung na
ca khu vc ụng thng c nhc
n vi khỏi nim Vựng vn húa ch
Hỏn (Hỏn t vn húa quyn). Khỏi nim
ny ch cng ng cỏc nc trong khu vc
ụng ó tng dựng ch Hỏn, mt th
ngụn ng tng c cỏc cng ng trong
khu vc vay mn ghi chộp. iu lm
nờn nột riờng ca nhng quc gia ny l
s nh hng sõu sc ca t tng Nho
giỏo, cựng vi tụn sựng Pht giỏo v dựng
ch Hỏn lm cụng c truyn bỏ ngụn ng
v vn húa. Nhng quc gia ny bao gm
cỏc cng ng quc gia dõn tc: Trung
Quc, Nht Bn, Hn Quc, Vit Nam v
Triu Tiờn
Vựng vn húa ch Hỏn c th ch
Trung Quc - cỏi nụi ca ch Hỏn, sau ú

l Vit Nam, Triu Tiờn, Nht Bn v Hn
Quc. Nhng khu vc núi trờn ch yu l
vựng vn húa lỳa nc, cú c ch sỏch
phong. Ngoi ra cũn cú mt s dõn tc du
mc nh dõn tc Mụng C, Tõy Tng, tuy
nm trong vựng vn húa ch Hỏn, nhng
khụng s dng ch Hỏn.
Sau tht bi ca Chin tranh Thuc
phin (1840), th lc Trung Quc b suy
gim mnh, cỏc nc chu nh hng bi
ch sỏch phong ca Trung Quc, bt
u nghi ng v a v ca ch Hỏn. c
bit sau Th chin II vic cm s dng ch
Hỏn c coi l s thoỏt khi v trớ phiờn
thuc ca cỏc nc trong khu vc v cỏc
nc trong khu vc ụng ó sỏng to
v s dng ch vit riờng cho cng ng
mỡnh.
TRÇN L£ B¶O
Nghiªn cøu Trung Quèc
sè 3(91) - 2009

39

Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh
tế mạnh mẽ của Nhật Bản, Hàn Quốc,
Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc đại lục
và Việt Nam; cộng với kinh nghiệm thành
công của việc thành lập EU ở châu Âu, đã
có những ý kiến kêu gọi thành lập Cộng

đồng Đông Á. Tính quan trọng của chữ
Hán với tư cách là văn tự quốc tế vùng
Đông Á cũng đã được đánh giá lại theo
cách nhìn mới. Những quốc gia thuộc
Vùng văn hóa chữ Hán từng loại bỏ chữ
Hán ở thời kỳ gần đây, đã dần nhận ra
tính quan trọng của chữ Hán và văn hóa
Hán, vì vậy sự khôi phục chữ Hán cũng
bắt đầu được tuyên truyền.
 Nho giáo một giá trị văn hóa phổ quát
khu vực Đông Á
Ảnh hưởng của văn hoá Hán đối với
các nước Đông Á là hết sức sâu sắc, đa
dạng và lâu dài. Tuy nhiên ảnh hưởng có
tính chất cơ bản và quan trọng nhất phải
là Nho giáo. Nho giáo vừa là nền tảng tư
tưởng triết học, tôn giáo lại vừa là cơ sở của
luân lý đạo đức học, nhận thức luận. Nó chi
phối việc hình thành nhân cách, tổ chức
cộng đồng từ gia đình, dòng họ đến quốc
gia dân tộc.
Trước hết, Nho giáo là một học thuyết
chính trị - đạo đức, do Khổng Tử sáng lập
và Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển.
Ra đời vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc
đại loạn, có thể nói Nho giáo là một học
thuyết chống loạn cứu đời, mang nội
dung nhân đạo chủ nghĩa của thời đại.
Lòng tham, dục vọng dẫn đến tranh
giành, kiện tụng, chiến tranh, phá hoại sự

hoà mục, sự ổn định và trật tự vốn là hình
ảnh một xã hội lý tưởng. Muốn chống loạn
cứu đời, Nho giáo đề xuất phương án tổ
chức xã hội và cai trị tốt, đồng thời chăm
lo giáo hoá con người chu đáo.
Muốn cai trị tốt, cần thiết lập một xã
hội có trật tự trên dưới phân minh, sống
hoà mục ổn định, an cư lạc nghiệp và ít
xáo trộn. Nho giáo lấy mẫu hình gia đình
để hình dung thế giới và coi sự êm ấm gia
đình (cha từ, con hiếu, anh em, vợ chồng
hoà thuận) là mẫu mực của xã hội lý
tưởng. Nho giáo chủ trương một ông vua
toàn quyền, làm chủ mọi mặt kinh tế,
chính trị, quân sự, tư pháp, tôn giáo. Vua
là cha của cả nước và quan cũng là cha mẹ
của dân. Với tư cách là cha mẹ, vua có
trách nhiệm sắp xếp vị trí thứ bậc và phân
phối quyền lợi cho mọi người quan và dân
và mọi người dù là quan hay dân, đều
phải theo thân phận địa vị mà có quyền
lợi và trách nhiệm đối với vua với nước.
Phải tôn trọng mệnh vua, tuân thủ trật tự
đã lập theo phận vị, không được tranh
giành. Quan hệ giữa mọi người được quy
thành lễ nghĩa để mọi người lấy nó làm
chuẩn mực mà sống theo. Lễ nghĩa thậm
chí được coi trọng hơn luật pháp. Vì vậy
cai trị bằng đức là cách cai trị tốt nhất.
Người cầm quyền cần có đức, làm gương

và có ơn với dân, để được lòng dân, cai trị
bằng lễ, bằng văn, tức là bằng lễ nhạc chứ
không phải bằng bạo lực, bằng hình phạt.
Nho giáo hết sức cường điệu tu thân và
giáo hoá, hết sức đề cao luân lý. Luân lý
Nho giáo nhằm đào tạo con người thích
hợp với thể chế lấy gia đình, dòng họ làm
nền tảng. Nếp sống trong một xã hội tổ
chức giống gia đình. Cho nên đức tính gốc
là hiếu và trung. Suy từ đó ra mà kính
trọng người trên, và trung với vua. Trong
ứng xử với người khác thì giữ gìn lễ nghĩa,
Mét sè gi¸ trÞ v¨n hãa truyÒn thèng…

Nghiªn cøu Trung Quèc
sè 3 (91) - 2009

40

biết nhường nhịn, không tranh giành,
khiêm tốn, cẩn thận. Con người là con
người của cộng đồng cho nên sống vì cái
chung (gia đình, họ hàng, làng nước)
chống lại việc mưu lợi riêng. Nghĩa đối
lập với lợi, nhân đi ngược lại với làm giàu.
Mỗi người, ai cũng phải tu dưỡng đạo đức
như vậy. Chức trách của nhà nước chủ
yếu cũng là giáo dục con người đạt đến
tiêu chuẩn đạo đức như vậy.
Từ khi Đổng Trọng Thư (197 - 107 tr.

C.N) “bài truất bách gia, độc tôn Nho
thuật” thì Nho giáo thành công cụ ý thức
hệ của chế độ chuyên chế, kéo dài từ đời
Hán cho mãi đến đầu thế kỷ XX, không
chỉ ở Trung Quốc mà được cả các nước
Đông Á học theo.
Gắn bó với chế độ chuyên chế, Nho
giáo không mất đi nội dung là học thuyết
chính trị - đạo đức, mà còn mang thêm
hình thức tôn giáo. Hình thức tôn giáo đó
được thể hiện ở ba mặt: Sách vở thánh
hiền được coi là kinh điển thiêng liêng.
Nội dung học thuyết được thần học hoá.
Các nhà tư tưởng Nho giáo được thần hoá,
sắp xếp thành đạo thống, được thờ phụng
trong văn miếu.
Thực tế hàng chục thế kỷ, Nho giáo vẫn
tồn tại như một tôn giáo, nhất là khi chế
độ quân chủ chuyên chế có ý thức sử
dụng Nho giáo như một công cụ tôn giáo
để cai trị, bên cạnh chính quyền và quân
đội. Nho giáo tồn tại như một tôn giáo với
những cơ sở thực tế của một nền văn minh
nông nghiệp với xu hướng tôn giáo đa
thần và thể chế tập trung chuyên chế trên
cơ sở làng họ phân tán cùng với truyền
thống tôn tộc lâu đời.
Và trong tình hình đó, nhà nước xã hội
đã thần hoá thánh hiền, biến Nho giáo từ
là một học thuyết chính trị đạo đức thành

một tôn giáo cũng có đủ kinh điển, thần
điện, thánh địa và mọi nghi thức thờ cúng.
Thật ra ở nước Trung Quốc ngày xưa,
cùng với Nho giáo còn có Đạo giáo là triết
học và sau cả hai biến thành tôn giáo bản
địa cùng với Phật giáo từ Ấn Độ du nhập
vào Trung Quốc muộn hơn. Cả ba tôn
giáo này mặc dù có lúc bất hòa song xu
hướng chung là hòa nhập và không phải
lúc nào cũng có sự phân biệt với nhau. Ba
tôn giáo này đã hòa nhập vào đời sống tôn
giáo nguyên thủy vốn phong phú và
mạnh mẽ của Trung Quốc xưa. Thậm chí
người ta còn cho rằng ba Đạo lớn này bơi
trên những dòng sông tôn giáo cổ xưa.
Tuy nhiên Nho giáo từ một học thuyết
triết học, đúng hơn là luân lý đạo đức học,
đã trở thành một tôn giáo. Việc Nho giáo
định hướng cho các tôn giáo khác thích
ứng với thể chế xã hội, cũng như tâm thức
xã hội được Nho giáo hoá có ý nghĩa rất
lớn đối với việc dự báo con đường phát
triển xã hội cũng như, phát triển tôn giáo
- Về mặt tôn giáo, Nho giáo phát huy và
củng cố luân lý, làm chỗ dựa cho thể chế
chính trị. Việc thờ Khổng Tử, tuy không
phải là rộng khắp, nhưng được nhà nước
đặc biệt coi trọng đã ảnh hưởng sâu đến
tầng lớp trí thức mang nặng văn hoá dân
tộc, tạo thành một tâm lý, một tinh thần

hiếu học, trọng văn hoá, trọng người có
chữ trong cả cộng đồng.
Đối với tổ chức cộng đồng, tu dưỡng cá
thể lẫn tâm lý tôn giáo, Nho giáo đều có
tác dụng tạo ra một xã hội trật tự, ổn định.
Con người sống với nhau theo tình nghĩa,
TRÇN L£ B¶O
Nghiªn cøu Trung Quèc
sè 3(91) - 2009

41

hòa mục. Đồng thời Nho giáo cũng giáo dục
con người lòng nhân ái, trọng nghĩa tình, biết
tự kìm chế và giữ gìn đạo đức. Bên cạnh đó,
Nho giáo cũng có những hạn chế, tiêu cực.
Đó là sự say mê với cái khung cảnh điền
viên, xóm làng, sự gắn bó với quê hương
tổ tiên và quan điểm đối lập với nghĩa và
lợi làm cho con người thích cầu an, tầm
mắt chật hẹp, sợ mạo hiểm, khó thích ứng
với cạnh tranh, với kinh tế hàng hoá, với
đô thị, nên gây trở ngại cho sự nghiệp
hiện đại hoá.
- Một tác động khác cũng cần nói đến là
Nho giáo hay kiểu tôn giáo Đông Á đã đẻ
ra một xu hướng tâm linh rất đặc sắc.
Con người luôn có nhu cầu ăn no mặc
ấm, ở yên, vui chơi Ngoài nhiều nhu cầu
về vật chất và tinh thần đó, con người

cũng cần một sự an tâm khác về đời sống
tâm linh, sự thanh thản về tâm hồn. Với
một thế giới đầy bất trắc khó hiểu mà con
người hình dung trong đó chứa đầy
những lực lượng thần linh, thiện có ác có,
vì vậy con người muốn thiết lập một quan
hệ thân thiện, không đối nghịch với
những lực lượng siêu nhiên kia. Nó muốn
tìm căn cứ cho cuộc sống, muốn có chỗ
dựa tinh thần linh thiêng, muốn tồn tại lâu
dài trong thời gian ở mỗi người, ám ảnh
tâm linh như vậy ít hay nhiều có thể
không giống nhau. Nhưng sự an tâm về
đời sống tâm linh đều là nhu cầu bức thiết
không kém gì nhu cầu vật chất của con
người. Do nhu cầu đó mới nảy sinh tín
ngưỡng, tôn giáo và mê tín, tập trung sự
suy nghĩ vào thế giới thần linh, vào thế
giới bên kia, quan tâm đến cái hư vô, cái
vô cùng
Nho giáo là học thuyết coi trọng con
người, cõi người. Tuy vẫn thừa nhận linh
hồn và thần linh nhưng Nho giáo không
khuyến khích con người quan tâm nhiều
đến quỷ thần và cuộc sống sau khi chết.
Con người không phải là cái chỉ tồn tại
ngắn ngủi một thời gian. Với niềm tin có
thế giới linh thiêng, con người tin ở quan
hệ với cha ông, tổ tiên - cội nguồn của
mình. Trời là lực lượng siêu nhiên, là cha

chung. Trước Trời, con người thấy gần
hơn, không cảm thấy yếu đuối, bé nhỏ, tội
lỗi như đứng trước chúa sáng thế. Trời
cũng theo dõi, thưởng phạt, nhưng hiếu
sinh không đe doạ bằng thiên đường địa
ngục và cuộc phán xét cuối cùng. Nho
giáo không có quan niệm về ngày tận thế.
Vì vậy Kinh Dịch - một trong những bộ
kinh của Nho giáo kết thúc không ở quẻ
Ký tế (đã hoàn thành) mà ở quẻ Vị tế
(chưa hoàn thành) chính là như vậy.
Con người vốn thiện, mang sẵn tính
nhân nghĩa, sống với mọi người xung
quanh theo tinh thần đạo đức như vậy.
Tất nhiên vì tham dục con người có thể
làm điều ác. Nhưng mỗi người cần tu
dưỡng để giữ tính thiện, để đem lại phúc
đức cho con cháu sau này. Con người
sống trong dòng giống lâu dài và giữa
nhân quần, nên không cảm thấy nỗi cô
đơn, sự tuyệt vọng. Họ thấy sống với bà
con, chết về với cha ông và hồn vẫn quanh
quẩn với con cháu. Cho nên chết không
gây ra cảm giác chấm dứt, tuyệt vọng.
Cũng là sự hoà đồng giữa Trời, Đất và con
Người. Như vậy, đối với thiên nhiên, con
người không có thái độ thù địch.
Ở đây, cái yên vui của Nho giáo không
khỏi là đơn giản và có phần ngây thơ.
Một số giá trị văn hóa truyền thống


Nghiên cứu Trung Quốc
số 3 (91) - 2009

42

Nhng ú l mt i sng tõm linh hn
thun nh nhng. Mt tụn giỏo nh th -
khụng xui con ngi day dt v nhng
vn ca th gii bờn kia, m lc quan,
tin sc mỡnh, tin hin th. T gúc
ny, nú khuyn khớch con ngi an tõm,
vui v, chu ng v hng thin.
Tớn ngng vt linh, a thn cú t thi
nguyờn thu, vn ngõy th, thiu c s
khoa hc. Chõn lý tụn giỏo khụng tỡm
c bng lý trớ. Ngay c khoa hc cng
cha phi l vn nng, l tt c. Phỏn
oỏn nhng iu v tõm linh cú phi l
chõn lý hay khụng, cng khụng phi l
vic ca s ụng, ca xó hi. ú l vic
ca con ngi, con ngi cú t do v cn
t do. Vi chỳa sỏng th, con ngi b ố
bp, trit hc v khoa hc, da vo lý trớ b
lp li. Cho nờn khi lt ngc thn hc thỡ
con ngi c gii phúng; khoa hc v
trit hc ginh c t phỏt trin. Nhng
vi mt tụn giỏo khụng ch p con ngi,
khụng quay lng vi hin th, nhỡn th
gii l ca con ngi, th gii cú ngun

gc ch khụng phi sn vt c sỏng to
tu ý ca Chỳa, thỡ ngc li tụn giỏo ú
tuy cú kỡm hóm s phỏt trin ca khoa hc
v trit hc, nhng nú vn cũn cn thit
v v an i, to ra tõm linh thanh thn
trc nhng bin ng ngy cng d di
ca kinh t th trng v s khng hong
ca mụi trng sng trong xu th hi
nhp.
T u th k XX, Nho giỏo nú ó tan
ró, nhng cha phi l mt i. Vic tin
Tri, Mnh, vic th cỳng qu thn, th
cỳng t tiờn ó tỏch khi nhau quy t theo
hng khỏc, nhp vo nhng h thng
khỏc nh vo n chựa, vo di tớch vn
hoỏ, vo nh th dũng h Nu Nho giỏo
ch l mt tụn giỏo c th, chc s ỏnh
giỏ v nú khụng phc tp lm. Nhng nu
nhỡn ú l mt hỡnh thc tụn giỏo ụng ,
mt cung cỏch tớn ngng, mt xu hng
tõm linh, thỡ nh hng ca Nho giỏo
cha phi l ó ht. Nhng tụn giỏo ó v
ang hỡnh thnh vn l i theo qu o
dung hp ca Tam giỏo.
Tuy hc thuyt Nho giỏo cú nhng hn
ch, song khụng th ph nhn hon ton
nhng giỏ tr vn húa cng nh úng gúp
ca nú i vi vic hỡnh thnh nhõn cỏch
con ngi ch th xó hi v mụ hỡnh t
chc cng ng ca xó hi Trung Hoa

cng nh cỏc nc chu nh hng vn
húa Hỏn trong khu vc ụng th hin
nhng mt sau:
Mt l, Nho giỏo ó gúp phn rt quan
trng vo vic t chc i sng xó hi mt
cỏch cú n np cú quy ch k cng cht
ch.
Hai l, Nho giỏo ó cú nhng c gng
to ln thỳc y vic hc tp tu dng,
cng hin tớch cc trong vic giỏo dc con
ngi bit hng thin, thng yờu ng
loi, lm cho quan h gia ngi vi
ngi ngy mt tt p hn.
Ba l, Nho giỏo t rừ tinh thn tớch cc
nhp th, i vo i sng xó hi, m
nhim vic dõn vic nc vic thiờn h
nhm thc hin lý tng ca mỡnh khp
mi ni. Nhng con ngi x thõn vỡ cng
ng, phc v li ớch ca dõn tc u
c ỏnh giỏ cao.
Bn l, Nho giỏo l mt hc thuyt
chớnh tr o c, l mt t tng nhõn
o ch ngha khi cỏc nh Nho tin tng
TRÇN L£ B¶O
Nghiªn cøu Trung Quèc
sè 3(91) - 2009

43

có thể thực hiện được một xã hội trị bình -

hoà mục, ổn định, trật tự và đưa con
người trở về với cái “thiện” vốn là bản
tính của nó.
Những đóng góp đó đã tạo nên những
phẩm chất, mẫu mực trong con người
Nho giáo thủa trước, và một mô hình xã
hội trật tự yên ổn có kỷ cương nền nếp.
Tuy nhiên, xây dựng con người mới một
xã hội mới không hoàn toàn tách rời việc
cải tạo con người cũ và xã hội cũ. Con
người là một thực thể xã hôi mang tính
lịch sử. Xã hội chuyển từ hình thái này
sang hình thái khác không thể không
mang theo những giá trị văn hóa truyền
thống. Mọi cái tích luỹ thành để trở thành
truyền thống về cơ bản đều thích nghi với
một hoàn cảnh cụ thể nào đó, một hình
thái kinh tế xã hội nào đó. Phải biết gắn
chặt với thực tiễn ngày nay mà kế thừa và
phát huy truyền thống mới có thể tiến
bước vững mạnh, nhanh chóng. Vì vậy
con người chịu ảnh hưởng của văn hóa
Hán ngày nay cũng có nhiều đổi mới so
với giá trị truyền thống.
- Con người Đông Á ngày nay với tinh
thần khoa học hiện đại, không sợ mệnh
trời, chủ động cải tạo tự nhiên và xã hội kể
cả thay đổi số mệnh của mình. Con người
ngày nay được trau dồi về tư tưởng, tình
cảm, tri thức, tài năng và thể lực không

ngừng vươn lên làm chủ xã hội và tự
nhiên.
- Con người Đông Á ngày nay tự hào
vÒ nền văn hóa phương Đông có nhiều giá
trị văn hóa sâu sắc đã và đang nhiệt tình
hăng say lao động sáng tạo vì quyền lợi,
hạnh phúc, và vinh dự chung của cộng
đồng và khu vực, gác lại những mâu
thuẫn, tìm những giải pháp hài hoà trong
một hình thái kinh tế xã hội mà quy luật
cơ bản nhất quán bao trùm là không
ngừng phát triển và hoàn thiện sản xuất
trên cơ sở nền kinh tế tiên tiến hiện đại.
- Con người Đông Á ngày nay căn bản
đã xóa bỏ xã hội phân chia giai cấp, trái
ngược nhau về quyền lợi, tạo ra một xã
hội quan tâm đến giá trị con người,
thương yêu và đoàn kết, hữu nghị và hợp
tác chặt chẽ với nhau vì sự phát triển và
ổn định chung ở khu vực và thế giới.
- Con người Đông Á ngày nay đã gác
bỏ và hạn chế tham vọng “trị”, “bình”
thiên hạ; cổ vũ nhiệt tình yêu nước ở mỗi
công dân, đặt danh dự và lợi ích của quốc
gia dân tộc lên hàng đầu, đồng thời chân
thành tôn trọng độc lập tự do của các dân
tộc khác trong khu vực và thế giới, góp
phần giữ gìn hoà bình, hữu nghị trong
khu vực trên toàn thế giới.
Tóm lại, trên đây là những giá trị văn

hóa truyền thống cơ bản của khu vực
Đông Á. Đó là những giá trị có tính gốc
nguồn từ cư dân trồng lúa, những giá trị
trong tổ chức cộng đồng từ quan hệ gia
đình dòng họ đến làng xã quốc gia và một
giá trị chung nổi bật trong giao lưu và tiếp
biến văn hóa trong vùng văn hóa Hán đó
là ngôn ngữ Hán và Nho giáo.
Những giá trị này có vai trò quan trọng
trong việc hình thành nhân cách và tổ
chức cộng đồng của con người Đông Á.
Nó trở thành truyền thống, thành sức
mạnh tinh thần vô cùng mạnh mẽ độc
hữu của cư dân khu vực Đông Á, động
viên họ tiến bước vào thế kỷ XXI, hội nhập
với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa.
Mét sè gi¸ trÞ v¨n hãa truyÒn thèng…

Nghiªn cøu Trung Quèc
sè 3 (91) - 2009

44

3. Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu
do sự tác động mạnh mẽ của khoa học
công nghệ nhất là cộng nghệ thông tin và
công nghệ sinh học, làm biến đổi nhanh
chóng đời sống toàn hành tinh từ kinh tế,
chính trị đến an ninh, văn hóa giáo dục,
môi trường… Toàn cầu hóa cũng tạo cơ

hội và thách thức đối với các giá trị văn
hóa truyền thống và sự phát triển con
người ở khu vực Đông Á.
Trước hết nhờ hội nhập quốc tế, các
nước Đông Á trừ một số nước phát triển,
còn những nước chậm phát triển đã có cơ
hội phát triển kinh tế, thâm nhập vào nền
kinh tế thị trường khu vực và thế giới. Bên
cạnh đó là nhiều giá trị văn hóa hiện đại
khác như khoa học và công nghệ, văn học
và nghệ thuật cũng được tiếp thu và chính
những yếu tố này đã góp phần thúc đẩy
tiến bộ xã hội, làm thay đổi diện mạo của
các cộng đồng, thay đổi cả lối sống của
con người.
Quan trọng hơn, hợp tác giao lưu hội
nhập quốc tế và toàn cầu hóa đã tạo ra cơ
hội và khả năng tăng cường hiểu biết lẫn
nhau giữa các dân tộc trong và ngoài khu
vực, qua đó góp phần nâng cao dân trí và
khả năng tự khẳng định cộng đồng mình
trước cộng đồng quốc tế. Qua giao lưu
văn hóa cũng tăng cường thái độ dung
chấp văn hóa, đối thoại văn hóa. Từ đó các
giá trị truyền thống của Đông Á như ham
học hỏi, cần cù, đề cao tính cộng đồng, tôn
trọng gia đình và huyết thống được khẳng
định và bảo lưu.
Khách quan mà nói, những giá trị văn
hóa truyền thống trên về cơ bản vẫn được

đa số các cộng đồng Đông Á gìn giữ, tôn
trọng và đề cao. Tuy nhiên, giá trị văn hóa
hoàn toàn không phải là cái gì bất biến.
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ, với sự tác động ghê gớm của nền
kinh tế thị trường thì những giá trị văn
hóa mang tính chất khu vực, quốc gia, dân
tộc… đều chịu những biến đổi nhất định.
Trong sự biến đổi đó, rõ ràng các giá trị có
tính nhân loại, giá trị có tính toàn cầu nói
chung được tăng lên thì lẽ tự nhiên các giá
trị văn hóa khu vực, dân tộc sẽ giảm
xuống. Vấn đề là cần giải quyết thỏa đáng
mối quan hệ giữa truyền thống và hiện
đại, giữa tính nhân loại và tính dân tộc
trong các nền văn hóa. Trong thời đại toàn
cầu hóa về văn hóa, Liên hiệp Quốc đang
kêu hãy đối thoại giữa các nền văn hóa, biết
bao dung văn hóa để các cộng đồng tránh khỏi
những bất đồng, những xung đột về các giá trị
văn hóa. Toàn cầu hóa về văn hóa không có
nghĩa biến mọi nền văn hóa thành một mô
hình văn hóa của một cường quốc nào đó,
mà là sự cổ vũ cho đa dạng văn hóa trong
khu vực và trên toàn hành tinh.
Khi hội nhập quốc tế, các giá trị văn
hóa truyền thống lẫn các giá trị khác
không còn bị khép chặt trong biên giới
chật hẹp của mỗi quốc gia dân tộc. Một

mặt các giá trị văn hóa truyền thống vẫn
giữ được những nét độc đáo; mặt khác
những giá trị đó khó tránh khỏi sự thương
mại hóa khi người ta dùng nó để quảng bá
cho mục đích phát triển kinh tế, lúc đó
những giá trị nguyên sơ, thâm nghiêm của
nó khó mà bảo lưu được.
Tinh thần yêu nước là một trong nh÷ng
giá trị văn hóa nổi bật của các cộng đồng
Đông Á. Có thời kỳ dài lâu, tinh thần này
được đánh giá ở những hành vi chiến đấu
TRầN LÊ BảO
Nghiên cứu Trung Quốc
số 3(91) - 2009

45

quờn mỡnh vỡ c lp cho t nc v t
do cho dõn tc. Gi õy, giỏ tr ca tinh
thn yờu nc c o bng s úng gúp
cho cụng cuc phỏt trin t nc, rỳt
ngn khong cỏch vi cỏc nc tiờn tin
trong khu vc v th gii. Vỡ vy nú ũi
hi cụng dõn trong cỏc nc chm phỏt
trin nh Vit Nam cn phi vn lờn,
nõng cao v trớ tu, khoa hc v cụng ngh,
thit thc xõy dng t nc, mi giỳp
Vit Nam thoỏt khi c hi tt hu xa hn,
m trc ht l v kinh t.
Tinh thn hiu hc vi tớnh cỏch l mt

giỏ tr vn húa ca cng ng ụng
nhỡn chung l c bo lu, song cng cú
nhiu bin i khỏc trc. Nu nh trc
õy hiu hc do ham hiu bit, khỏm
phỏ; mc ớch hc l lm ngi, thỡ
ngy nay tinh thn hiu hc vn cũn ph
bin, nhng mc ớch hc ó thay i i
nhiu, nht l trong la tui tr. Vic hc
khỏm phỏ, hiu bit, hc lm ngi
gi õy khụng quan trng bng hc cú
a v xó hi cao, hc cú nhiu tin
iu ỏng lo ngi l ch nhng giỏ tr
nhõn vn, phn khoan dung ca s hc cú
nguy c b y ra ngoi l ca s hc.
Cỏnh ca hi nhp m ra cng ng
ngha vi cỏc giỏ tr vn húa khỏc, cú c tt
v xu cựng du nhp. Cựng vi tri thc
mi ca nn vn minh l nhng li sng
thc dng, cc oan, v k cng trn vo
khu vc ụng ang e da git cht giỏ
tr chõn chớnh ca s hc. Vỡ vy cn giỏo
dc cho mọi cụng dõn c bit th h tr
trong mi cộng ng thy c ý ngha
chõn chớnh ca vic hc tp, coi tinh thn
hiu hc l mt giỏ tr truyn thng ca
mi dõn tc, xỏc nh mc ớch ca hc
tp l tr thnh con ngi chõn chớnh
va cú phm cht o c va cú trỡnh
chuyờn mụn cao gúp phn xõy dng
t nc, thỳc y s tin b ca xó hi,

ch khụng phi hc ch l vinh danh
phỡ gia
Mt giỏ tr vn húa truyn thng khỏc
rt ỏng quan tõm ca cng ng ụng
ú l s tụn trng gia ỡnh v huyt thng,
dũng tc th hin tinh thn trỏch nhim,
vai trũ gng mu ca cha m i vi con
cỏi, hnh vi kớnh trờn nhng di, kớnh gi
yờu tr, s hiu thun ca con cỏi i vi
cha m, lũng thy chung v tỡnh ngha v
chng ó c bo lu t lõu i khu
vc ny. T gia ỡnh n lng xó v quc
gia cú mi quan h cht ch ụng .
Trong ú vai trũ ca vn húa lỳa nc v
Nho giỏo l khụng nh trong vic lp ra t
chc cng ng trờn. Cho dự ó xy ra
nhiu bin c thng trm trong lch s, thỡ
s bo lu bn vng gia ỡnh ụng vn
c coi l mt giỏ tr quan trng ca
mng li quan h xó hi phng ụng.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh hi nhp
ton cu, giỏ tr gia ỡnh, t ln, n
bn vng, quan nim sng ca nhng
thnh viờn gia ỡnhó v ang cú nhiu
bin i khỏ nhanh chúng. S lng gia
ỡnh ln cú t ba th th tr lờn cựng
chung sng cng ớt i, c nụng thụn ln
thnh th. ó xa ri cỏi hiu thun ca thi
t i ng ng.
Phm trự trinh tit nh mt giỏ tr

truyn thng ngy nay ó b m nht. Xó
hi hin i nhiu ln lờn ỏn li sng
buụng th, thanh niờn nam n cú quan h
vi nhau tin hụn nhõn ngy cng nhiu.
Quan h v chng trong cỏc gia ỡnh cng
khỏc trc. bn vng ca cỏc gia ỡnh
cng mng manh hn. S cp v chng ly
Một số giá trị văn hóa truyền thống

Nghiên cứu Trung Quốc
số 3 (91) - 2009

46

hụn ngy cng tng v iu ỏng lo ngi
l thi gian ly hụn sau khi kt hụn v
tui ly hụn ngy cng thp dn. Rõ rng
giỏ tr gia ỡnh truyn thng ang b phỏ
v nghiờm trng. Lý gii iu ny cng
khụng h n gin. Tuy nhiờn cú th thy
rng quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú xu
hng thc dng v li chy theo ng
tin, ớch k ngy mt tng. Nhiu cuc
hụn nhõn hon ton khụng phi xut phỏt
t tỡnh yờu ca c hai phớa m hon ton
l nhng tớnh toỏn v a v xó hi, v li
ớch vt cht. in hỡnh l nhng cuc hụn
nhõn vi ngi nc ngoi Vit Nam,
nhng cụ gỏi Vit xp hng ngi nc
ngoi cú tin chn ly lm v, bt k

ngi n ụng ú cú gi quỏ la hay
khuyt tt th no, hoc nhõn cỏch ra sao
cng khụng cn bit n, min l c
ha hn n sung mc sng c thoỏt
khi cnh chõn lm tay bựn ni min quờ
nghốo. Nhiu hu qu khụng cú hnh
phỳc, thm chớ cũn cú ỏn mng i vi
nhng cuc hụn nhõn ny ó c bỏo chớ
cp ti. ỏng bun l ngay c nhng
ngi ln trong gia ỡnh cng khụng tỉnh
tỏo khuyờn nh con gỏi, m cũn ng h
hụn nhõn kiu thc dng ny, vi hy vng
gia ỡnh cng vỡ th m cú c may c
i i. iu ny cú mt phn do cỏc
phng tin truyn thụng hin i v hi
nhp giao lu vn húa ó tip nhn c
nhng giỏ tr tớch cc ln tiờu cc trong ú
cú li sng khụng lnh mnh t nc
ngoi vo, ó lm thay i, phỏ v nhng
giỏ tr truyn thng v gia ỡnh ca c dõn
ụng rt nhanh chúng.
Rừ rng vn gia ỡnh dng nh
ang tr thnh mt tro lu cú tớnh ton
cu m nhiu nc phi i mt v ang
bn tõm, tỡm cỏch gii quyt nú khụng
cn tr tin b xó hi; trong ú phi k ti
cỏc nc ụng vn cú truyn thng v
mụ hỡnh gia ỡnh hũa thun trờn kớnh
di nhng v bn cht. Nhng n nay
nhng giỏ tr ny dng nh ó b thay

i quỏ nhiu. Nc ụng dõn nh Trung
Quc vn l cỏi nụi ca Nho giỏo giỏo dc
con ngi bit tụn trng gia ỡnh, dũng h
nhng cng ó phi lờn ting cnh bỏo
nhiu v ly hụn luụn xy ra, li sng thỏc
lon, buụng th c sỏch bỏo vit ra
nhan nhn thnh c mt tro lu vn hc
tỡnh dc. t nc Nht Bn hc tp
phng Tõy, phỏt trin c trm nm nay,
nhng vn gia ỡnh cng nhiu bc
xỳc, s ngi c thõn tng, gia ỡnh
khụng bn vng cng lm Cú th núi s
phỏ v cỏc khuụn kh gia ỡnh s kộo theo
nhiu hu qu khụn lng i vi xó hi
ụng . Khi gia ỡnh khụng cũn bn cht,
b m ly hụn, con cỏi mt ch da v c
vt cht v tinh thn, khụng ngi chm
lo, c bit tõm lý b tn thng nng n.
T ú cỏc t nn v tr em lang thang,
nghin hỳt, cp git, im, bng ng,
git ngi mang tớnh cht xó hi en
Tht ra nhng gia ỡnh ly hụn thỡ mi
thnh viờn u phi chu hu qu ca s
vic ny, nhng nhy cm v thit thũi
nht l con cỏi. Nh vy tng gia ỡnh t
bo ca xó hi khụng cũn yờn n thỡ c xó
hi lm sao cú th gi l trong lnh v yờn
n. Mt trong nhng c s ca s tin b
xó hi do vy ó b tn thng, b e da
ngay khõu quan trng y l gia ỡnh.

Nh vy cú th thy nhng giỏ tr vn
húa truyn thng luụn l ng lc mnh
TRầN LÊ BảO
Nghiên cứu Trung Quốc
số 3(91) - 2009

47

m trong vic nh hng cho mi con
ngi, mi cng ng nhng quan nim
sng, li sng tt p hng v chõn thin
m. Tuy nhiờn nhng giỏ tr y cng chu
nh hng v b tỏc ng ca hi nhp v
giao lu quc t, nht l trong xu th ton
cu húa ang din ra ngy mt mnh m
lm thay i tng ngy din mo ca xó
hi loi ngi. Vỡ vy mi cng ng dõn
tc trong khu vc ụng cn thy c
nhng mt tớch cc cn bo tn v phỏt
huy ln nhng hn ch ca nhng giỏ tr
truyn thng cú th cn tr s tin b xó
hi sa i. Mt khỏc do sc ộp ca
ton cu húa, do ỏp lc ỏp t vn húa ca
mt s nc giu, nh cỏc phng tin
truyn thụng hin i m cỏc giỏ tr khụng
phự hp, thm chớ phn giỏ tr c lan
truyn nhanh chúng, lm cho cỏc giỏ tr
lõu i cỏc cng ng v chung trong
khu vc cú nguy c b e da bin i,
hoc b xúi mũn. Vỡ vy nhim v phi

bo v v lm phong phỳ nhng giỏ tr
vn húa truyn thng thụng qua tip nhn
cú chn lc tinh hoa nhng giỏ tr ca cỏc
nn vn húa khỏc, cng quan trng nh
tỡm ra nhng bin phỏp hu hiu nht
chng li s lai cng, cao hn l b ng
húa bi cỏc nn vn húa khỏc.
Trong iu kin ton cu húa hin nay,
cỏc cng ng ụng nu bit kt hp
hi hũa cỏc giỏ tr truyn thng vi cỏc giỏ
tr hin i, bit loi b nhng yu t li
thi, gi ly nhng tinh hoa, tng cng
giao lu vn húa vi quc t tip nhn
nhng giỏ tr vn húa mi, s vt qua
c mi thỏch thc, mi cú th khi dy
c vai trũ ng lc ca cỏc giỏ tr vn
húa truyn thng, phc v cho s phỏt
trin v tin b xó hi. Mt khỏc cỏc cụng
ng ụng , cng cn ch ng hi
nhp kinh t quc t, theo tinh thn phỏt
huy ti a ni lc ca truyn thng ng
chng ng vn chia s nhng kinh
nghim, nc giu giỳp nc nghốo,
nc vn minh dỡu dt nc chm phỏt
trin chc chn ụng s cú nhiu con
Rng hn na, phc hng ụng gúp
phn phỏt trin v n nh khu vc cng
nh th gii.



Tài liệu tham khảo chính

1. Trn Lờ Bo (ch biờn): Vn húa sinh
thỏi nhõn vn. Nxb HSP Hà Nội 2005
2. Trn Lờ Bo: Khu vc hc và nhp mụn
Vit Nam hc, Nxb Giáo dục, 2008
3. Nhiu tỏc gi. Lch s vn húa Trung
Quc (Ba trm mc) Nxb C tch
Thng Hi Nxb VHTT Hà Nội,1999
4. Phờờricụ Mayo: Mt th gii mi Uỷ
ban quốc gia UNESCO Vit Nam 1999
5. Ton cu húa vn húa. T liu chuyờn
. Hc vin Chớnh tr Quc gia HCM
2000
6. Tuyờn b ASEM v i thoi gia cỏc
nn vn húa v vn minh (Hi ngh u
ln th V) 2004
7. Lng Duy Th (ch biờn): Lch s
vn húa phng ụng, NXB Giáo dục, 1996
8. A .Radugin: T in bỏch khoa Vn húa
hc. V ỡnh Phũng dch, Vin NCVHNT
2002

×