lê toan
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
62
ts. lê toan
Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị-
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
1. Xét trên bình diện chung, văn
hoá là linh hồn của một quốc gia, dân
tộc. Sự phát triển toàn diện của một xã
hội, không thể không coi trọng xây
dựng văn hoá. Một đất nớc hiện đại
hoá không những phải có nền kinh tế
phồn vinh mà càng phải có nền văn
hoá phồn vinh.
Về xây dựng và phát triển văn hoá,
xét trên bình diện thế giới, dù thế giới
ngày nay đang nằm trong bối cảnh
chung của toàn cầu hoá và xu thế hội
nhập, mở cửa, nhng mỗi nớc tuỳ
theo trình độ phát triển, hoàn cảnh
đặc định của mình mà có cách nhìn
riêng, có chơng trình, xác lập thể chế,
hoạch định kế hoạch phát triển văn
hoá riêng. Xét trên bình diện cơ cấu
quản lý và tổ chức, ta thấy nhiều nớc
trên thế giới có Bộ Văn hoá riêng biệt,
ở nhiều nớc thì Bộ Văn hoá đợc ghép
với Bộ Thể thao, Bộ Văn hoá ghép với
Bộ Thông tin, có những nớc không có
Bộ Văn hoá nh Mỹ và úc. ở úc, trách
nhiệm chính về các vấn đề văn hoá ở
cấp liên bang đợc trao cho Ban Môi
trờng, Thể thao, Nghệ thuật và các
hạt, các bộ thuộc chính phủ và các ban
ngành thuộc bộ khác cũng có liên quan
đến các vấn đề văn hoá. Bộ Truyền
thông có liên quan đến việc quản lý
chính sách của Chính phủ ở lĩnh vực
phát thanh và truyền hình và bao gồm
các các dịch vụ của các lĩnh vực văn
hoá khác nhau. Các vấn đề về hình
thái thuộc các lĩnh vực văn hoá và tộc
ngời là phần trách nhiệm của Bộ
Nhập c và Dân tộc. Bộ Ngoại giao có
vai trò quan trọng trong các chơng
trình trao đổi văn hoá. Một số tổ chức
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
63
quy định chịu trách nhiệm về các lĩnh
vực đặc biệt (các vấn đề về di sản, nghệ
thuật, phòng trng bày quốc gia, cơ
quan dịch vụ phát thanh truyền hình
quốc gia) đợc Chính phủ Liên bang
thành lập. Chính vì vậy, ở úc không có
một bản kế hoạch chi tiết về chính sách
văn hoá quốc gia dù ở cấp nhà nớc hay
cấp liên bang hay chính quyền của nhà
nớc. Nhà nớc đa ra một khuôn khổ
khái quát về các mục tiêu văn hoá và
chú trọng việc cấp vốn hơn là việc quản
lý, và công việc phân bổ vốn đợc cấp
giới hạn trong khả năng có thể thực thi.
Mở rộng vấn đề nh vậy để khi bàn
về chính sách phát triển văn hoá của
Trung Quốc ta có điều kiện đối sánh để
thấy đợc nét riêng biệt của họ.
2. Bất kỳ xã hội nào cũng là một thể
thống nhất do ba mặt chính trị, kinh tế
và t tởng tạo nên. Ba mặt này bổ sung
cho nhau, tác động lẫn nhau. Xã hội xã
hội chủ nghĩa (XHCN) cũng không
ngoại lệ. ở Trung Quốc, công cuộc cải
cách, mở cửa và phát triển kinh tế thị
trờng XHCN là một biến đổi sâu sắc
trên nhiều lĩnh vực có quan hệ tới cơ sở
kinh tế và kiến trúc thợng tầng. Bớc
ngoặt lịch sử lớn lao mới đã đem lại cơ
hội phát triển mới cho việc xây dựng nền
văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc,
cũng đa lại thách thức nghiêm trọng
mới cho nó trên nhiều mặt đòi hỏi Trung
Quốc phải trả lời.
- Một là, sự thay đổi phát triển của
kinh tế và văn hoá tạo điều kiện có lợi
cho việc xây dựng nền văn hoá XHCN
đặc sắc Trung Quốc, cũng đặt ra nhiều
vấn đề đòi hỏi phải giải quyết gấp. Đi
đôi với xu hớng đa dạng hoá về thành
phần kinh tế và lợi ích kinh tế, về lối
sống xã hội, về hình thức tổ chức xã
hội, về phơng thức giải quyết việc
làm nhu cầu văn hoá tinh thần của
con ngời ngày càng có xu hớng phức
tạp, đa dạng, nảy sinh nhiều vấn đề
nóng bỏng, khó giải quyết. Trong tiến
trình đó, quan niệm của con ngời
thích ứng với sự phát triển kinh tế
thay đổi ngày càng nhanh, ý thức tự
chủ, ý thức cạnh tranh, ý thức về hiệu
quả, ý thức bình đẳng, ý thức phát
triển, ý thức pháp chế dân chủ không
ngừng đợc tăng cờng, tính chủ động,
tính tích cực và tính sáng tạo đợc
phát huy đầy đủ, những hứng thú và
thị hiếu trong cuộc sống càng thêm sâu
rộng, yêu cầu về hiểu biết, về niềm vui,
về mỹ quan, về sức khoẻ càng thêm
bức thiết. Thực tiễn khẳng định rằng,
cải cách, mở cửa, phát triển kinh tế thị
trờng XHCN thì t tởng văn hoá
đúng đắn, tiên tiến nảy sinh, tiến bộ
trở thành dòng chảy chính của sự phát
triển văn hoá. Nhng cùng với những
cái tốt đó thì một số vấn đề t tởng
tiềm ẩn ở tầng sâu cũng dần dần bộc
lộ. Nhiều loại quan niệm về t tởng
lê toan
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
64
văn hoá va chạm nhau, mâu thuẫn
nhau ngày càng phức tạp làm cho
nhiều thành viên trong xã hội rơi vào
tình trạng lúng túng, thậm chí hỗn
loạn về t tởng; quan niệm cuộc sống
và nhu cầu văn hoá tinh thần đa dạng
dễ bị ảnh hởng của xã hội muôn hình,
muôn vẻ; các loại t tởng văn hoá phi
vô sản ngày càng quyết liệt tranh
giành trận địa t tởng văn hoá với
Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Hai là, trong điều kiện tăng cờng
mở cửa đối ngoại, nhất là sau khi
Trung Quốc gia nhập WTO, các thế lực
thù địch phơng Tây dựa vào u thế
lớn về kinh tế, khoa học kỹ thuật và
quân sự, đã và đang ráo riết thực hiện
mu đồ Tây hoá, phân hoá tạo ra
thách thức mới đối với việc xây dựng
hệ t tởng văn hoá của Trung Quốc.
Thế giới ngày nay là thế giới mở, trào
lu đa cực hoá chính trị thế giới và
toàn cầu hoá kinh tế thế giới là khó có
thể ngăn trở; sự đọ sức lịch sử giữa hai
hệ thống t tởng văn hoá XHCN và
TBCN sẽ tồn tại trong một thời gian
dài. T tởng văn hoá phơng Tây len
lỏi ngày càng sâu vào Trung Quốc. Một
số thế lực thù địch chống Trung Quốc
coi việc truyền bá giá trị quan tinh
thần và văn hoá của chúng là chiến
lợc quan trọng để làm tan rã và thực
hiện diễn biến hoà bình đối với chủ
nghĩa xã hội (CNXH), chúng lợi dụng
các loại thiết bị công nghệ tiên tiến và
các tổ chức lớn mạnh, có hệ thống bán
ra giá trị quan văn hoá của chúng trên
thị trờng ý thức hệ, buộc Trung Quốc
thay đổi ý thức hệ và phơng hớng
phát triển văn hoá XHCN. Trong tình
hình đó, làm thế nào để mở cửa đối
ngoại, mạnh dạn tiếp thu và học tập
mọi thành quả u tú của văn hoá nớc
ngoài, phát triển văn hoá XHCN đợc
chỉ đạo bằng chủ nghĩa Mác, đồng thời
chống lại một cách hữu hiệu sự xâm
nhập của mu đồ Tây hoá, phân
hoá và t tởng văn hoá đồi bại là
một thách thức nghiêm trọng đối với
sự phát triển văn hoá XHCN đặc sắc
Trung Quốc.
- Ba là, sự phát triển nhanh chóng
của khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao
mới hiện đại, đặc biệt là công nghệ
thông tin, truyền thông đã mở ra lĩnh
vực mới cho việc xây dựng nền văn hoá
XHCN đặc sắc Trung Quốc, nhng
điều này cũng tăng thêm khó khăn cho
việc xây dựng t tởng văn hoá. Cuộc
cách mạng mang tính cách mạng của
thể truyền tải và các công trình cơ sở
nh thông tin, giao thông, truyền
thông đại chúng,v.v đợc kết nối
mạng khiến cho khoảng cách về không
gian và thời gian đợc rút ngắn, giới
hạn về văn hoá bị phá vỡ, khiến cho cả
lợng và chất trong việc giao lu văn
hoá, ảnh hởng văn hoá, hội nhập văn
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
65
hoá và tạp giao văn hoá trên thế giới
đều vợt qua tất cả các thời đại trớc
đây. Nó đã làm thay đổi phơng thức
giao dịch, phơng thức học tập, thậm
chí là cả phơng thức giải trí của con
ngời với một trình độ mà con ngời
không thể tởng tợng nổi. Trong hoàn
cảnh đó, làm thế nào giữ vững đợc sự
hớng dẫn d luận đúng đắn, thiết
thực tăng cờng xây dựng trận địa t
tởng văn hoá; làm thế nào nắm vững
đợc việc vận dụng khoa học kỹ thuật
cao mới, mở rộng ảnh hởng của t
tởng văn hoá XHCN, giảm bớt tác
động của văn hoá đồi bại, v.v đều là
những vấn đề lớn trong việc xây dựng
nền văn hoá XHCN đặc sắc Trung
Quốc.
Từ khi cải cách mở cửa đến nay,
Đảng, Nhà nớc Trung Quốc luôn xem
xét, phân tích kỹ thực tiễn trong nớc
và thế giới trong từng thời kỳ để hoạch
định đờng lối, chính sách phù hợp cho
phát triển văn hoá. Vấn đề hạt nhân
của văn hoá là vấn đề ý thức hệ. Văn
hoá không có sự chỉ đạo t tởng là
điều không thể tởng tợng nổi. Trong
lịch sử thế giới, bất cứ một hình thái
văn hoá nào cũng đều hình thành dới
sự định hớng của một t tởng chỉ
đạo nhất định. Ví nh, văn hoá cổ đại
Trung Quốc đợc dần hình thành dới
sự định hớng của hệ thống t tởng
lấy t tởng Nho gia làm nền tảng;
trào lu văn hoá chính của Âu- Mỹ
hiện đại chủ yếu đợc hình thành từ
sự định hớng lý luận của những nhà
t tởng thuộc phong trào Khai sáng.
Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn xác
định chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng
Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu
Bình trở thành nền tảng lý luận chỉ
đạo t tởng của Trung Quốc, trở
thành t tởng chỉ đạo lĩnh vực ý thức
hệ của Trung Quốc đơng đại.
Lĩnh vực văn hoá t tởng Trung
Quốc từ khi cải cách, mở cửa đến nay
diễn ra sôi động cha từng có, đã nảy
sinh hàng trăm học phái, mỗi học phái
lại có thuyết riêng của mình. Phái chủ
nghĩa tự do chủ trơng Âu hoá hoàn
toàn, lấy chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa
bảo thủ phơng Tây thay thế chủ
nghĩa Mác Lênin, t tởng Mao Trạch
Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình. Tân
Nho gia chủ trơng phục hng Nho
học, dùng Nho học thay cho triết học
ngoại lai nh chủ nghĩa khai sáng,
chủ nghĩa nhân bản, chủ nghĩa Mác,
khôi phục địa vị độc tôn của Nho học,
khiến cho Nho học trở thành t tởng
chính thống của Trung Quốc hiện nay.
Trong văn hoá, quay trở về truyền
thống thiên, địa, quốc, thân, s (trời,
đất, đất nớc, cha mẹ, thầy giáo) mở ra
truyền thống đạo đức mới, truyền
thống học tập mới, cái học tâm tính,
lê toan
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
66
chủ trơng đa Trung Quốc đi theo con
đờng chủ nghĩa t bản Nho gia.
Trào lu t tởng chủ nghĩa phong
kiến nh quan bản vị, mua quan,
bán tớc, chế độ gia trởng, dựa vào
ngời thân, quan hệ mua danh lợi qua
hôn nhân, quan quan tơng hỗ, tham ô
hối lộ, v.v trong văn hoá chính trị
kết hợp với sự bài xích của chủ nghĩa
tự do đối với dân chủ và khai sáng, sự
cố hữu của chủ nghĩa bảo thủ đối với
chế độ đẳng cấp xã hội, ý thức quý tộc
của thiểu số trí thức tinh anh đã trực
tiếp xoá bỏ ý thức hệ chủ nghĩa dân
chủ và chủ nghĩa Mác. T tởng phong
kiến, mê tín dị đoan trong dân gian
ngày càng lây lan phát triển. Cùng với
sự sôi động của cơn sốt tôn giáo và
hoạt động tôn giáo của một vài quần
thể xã hội trong thập niên 90 thế kỷ
XX, tôn giáo đã trở thành một hiện
thực không thể phủ nhận trong công
cuộc phục hng Trung Quốc nhng
cũng trở thành một lực lợng không
thể xem thờng. Hơn nữa, phơng Tây
cũng đang tăng cờng tiến hành xâm
nhập tôn giáo vào Trung Quốc, âm
mu làm cho Trung Quốc bị Cơ đốc
hoá, Tin lành hoá. ở một vài khu
vực, văn hoá tôn giáo và chủ nghĩa ly
khai dân tộc liên kết với nhau khiến
cho hoạt động của chủ nghĩa ly khai
dân tộc ngày càng mạnh.
Hiện tợng cạnh tranh đa nguyên
về văn hoá này làm cho vấn đề tính
thời đại, vấn đề định hớng giá trị và
vấn đề phơng hớng phát triển của
văn hoá Trung Quốc ngày nay trở nên
nổi cộm. Trớc tình hình đó, ở Trung
Quốc ngày nay, nếu thực hiện đa
nguyên hoá t tởng chỉ đạo hoặc coi
bất kỳ hệ t tởng nào kể trên là t
tởng chỉ đạo của Trung Quốc đơng
đại cũng đều dẫn đến hiện tợng hỗn
loạn t tởng và dao động chính trị, sự
phát triển của văn hoá tiên tiến sẽ
không biết bắt đầu từ đâu, tiến trình
hiện đại hoá cũng sẽ bị ngăn trở. Vì
vậy, vấn đề hạt nhân của phát triển
văn hoá tiên tiến là vấn đề có thể kiên
trì địa vị chủ đạo của chủ nghĩa Mác
trong lĩnh vực văn hoá t tởng của
Trung Quốc hay không.
Kiên trì vai trò chỉ đạo của chủ
nghĩa Mác Lênin, t tởng Mao Trạch
Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, không
thực hiện đa nguyên hoá t tởng chỉ
đạo là quy luật cầm quyền của Đảng
Cộng sản Trung Quốc. ở lĩnh vực văn
hoá, cho đến nay đã tròn 30 năm cải
cách, mở cửa, Đảng Cộng sản Trung
Quốc đã đa ra phơng châm kiên trì
phát triển hài hoà cả chính trị, kinh tế
và văn hoá. Sau Hội nghị Trung ơng
lần thứ 4 khoá XIII, Đảng Cộng sản
Trung Quốc đã áp dụng một loạt biện
pháp tăng cờng xây dựng văn minh
tinh thần XHCN, phát triển văn hoá
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
67
XHCN. Hội nghị Trung ơng 6 khoá
XIV đã thông qua Nghị quyết về một
số vấn đề quan trọng trong việc tăng
cờng xây dựng văn minh tinh thần
XHCN chỉ rõ: Việc xây dựng văn
minh tinh thần XHCN có quan hệ tới
việc thực hiện toàn diện kế hoạch vĩ
đại xuyên thế kỷ, quan hệ tới sự hng
vợng, phát đạt của sự nghiệp XHCN
Trung Quốc. Đại hội XV Đảng Cộng
sản Trung Quốc đã tiến thêm một bớc
về nhận thức và đã đề ra việc xây dựng
văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc,
chỉ rõ: Chỉ có phát triển hài hoà cả
kinh tế, chính trị, văn hoá, chỉ có làm
tốt việc phát triển hai mặt văn minh
thì mới tạo nên CNXH mang đặc sắc
Trung Quốc. Nền văn hoá XHCN
mang đặc sắc Trung Quốc là lực lợng
quan trọng thu hút và khích lệ nhân
dân các dân tộc toàn quốc, là tiêu chí
quan trọng của sức mạnh tổng hợp của
đất nớc. Phải cố gắng nâng cao tố
chất t tởng đạo đức và tố chất văn
hoá khoa học của toàn dân tộc, tạo
động lực tinh thần và ủng hộ về trí lực
to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế
và tiến bộ toàn diện của xã hội. Điều
lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc sửa đổi
cũng quy định rõ: Đảng Cộng sản
Trung Quốc lãnh đạo nhân dân tiến
hành xây dựng văn minh vật chất song
song với việc cố gắng xây dựng văn
minh tinh thần XHCN.
Sau Đại hội Đảng khoá XV, trong
chuyến đi khảo sát ở Quảng Đông,
Giang Trạch Dân đã đề xuất t tởng
Ba đại diện, trong đó đại diện cho
phơng hớng tiến lên của nền văn
hoá tiên tiến Trung Quốc là một trong
những nội dung quan trọng của t
tởng này. Khái niệm văn hoá tiên
tiến mà Giang Trạch Dân nêu ra có
tính thời đại và tính dân tộc rõ ràng.
Văn hoá tiên tiến là sự kết tinh những
yếu tố tiến bộ của văn minh nhân loại,
là động lực tinh thần và sự ủng hộ về
trí lực thúc đẩy loài ngời tiến lên.
Văn hoá tiên tiến bao gồm hai bộ phận
hợp thành là t tởng đạo đức tiên tiến
và khoa học văn hoá tiên tiến. Văn hoá
tiên tiến mang đầy đủ 8 đặc trng. Một
là tính lành mạnh, hai là tính khoa
học, ba là tính tích cực, bốn là tính
hiện đại, năm là tính mở, sáu là tính
dân tộc, bảy là tính quần chúng và tám
là tính sáng tạo.
Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng
khoá XVI chỉ rõ: ở Trung Quốc hiện
nay, phát triển văn hoá tiên tiến chính
là phát triển nền văn hoá XHCN đại
chúng, khoa học, dân tộc, hớng tới
hiện đại hoá, hớng ra thế giới, hớng
tới tơng lai để không ngừng làm
phong phú thêm thế giới tinh thần của
con ngời, tăng cờng lực lợng tinh
thần cho con ngời. Nền văn hoá đó
bao gồm khoa học kỹ thuật hiện đại,
lê toan
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
68
giáo dục hiện đại, thông tin xuất bản
hiện đại, y tế thể thao hiện đại, văn
vật th tịch hiện đại,v.v Trong đó,
thành quả lý luận quan trọng nhất là
chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Mao
Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình.
Nền văn hoá tiên tiến của Trung Quốc
là nền văn hoá phù hợp với cơ sở kinh
tế và kiến trúc thợng tầng XHCN của
Trung Quốc, phù hợp với con đờng
hiện đại hoá toàn diện Trung Quốc,
thể hiện đầy đủ tinh thần thời đại.
Tiến tới Đại hội XVII Đảng Cộng
sản Trung Quốc, Hồ Cẩm Đào đề ra
luận thuyết xây dựng toàn diện xã hội
khá giả. Hệ thống mục tiêu của xây
dựng toàn diện xã hội khá giả không
phải là mục tiêu kinh tế đơn thuần mà
là một mục tiêu phát triển toàn diện,
về thực chất là một mục tiêu văn hoá
theo nghĩa rộng. Nó bao gồm bốn mặt
kinh tế, chính trị, văn hoá, sinh thái,
là mục tiêu phát triển thống nhất, hài
hoà giữa văn minh vật chất văn
minh tinh thần, văn minh chính trị
(chế độ) và văn minh sinh thái, có liên
quan đến những lĩnh vực quan trọng,
cốt yếu trong sự sinh tồn và phát triển
của ngời Trung Quốc.
Khi hoạch định đờng lối phát triển
văn hoá, văn kiện Đại hội XVII Đảng
Cộng sản Trung Quốc khẳng định
rằng: Cần kiên trì phơng hớng tiến
lên của nền văn hoá tiên tiến XHCN,
dấy lên cao trào xây dựng văn hoá
XHCN, khuyến khích sức mạnh sáng
tạo của văn hoá dân tộc, nâng cao sức
mạnh mềm của văn hoá Trung Quốc,
để lợi ích văn hoá cơ bản của nhân dân
đợc đảm bảo tốt hơn, để đời sống văn
hoá xã hội ngày càng phong phú, đa
dạng hơn, để diện mạo tinh thần của
nhân dân ngày càng hăng hái tiến
lên. Văn kiện Đại hội XVII Đảng Cộng
sản Trung Quốc cũng chỉ rõ 4 nội dung
cốt yếu của xây dựng văn hoá XHCN
đặc sắc Trung Quốc là:
- Xây dựng hệ thống giá trị cốt yếu
XHCN, tăng cờng sức thu hút và sức
quy tụ của ý thức hệ XHCN.
- Xây dựng văn hoá hài hoà, xây
dựng nếp sống văn minh.
- Đề cao văn hoá Trung Hoa, xây
dựng ngôi nhà tinh thần chung của
dân tộc Trung Hoa.
- Thúc đẩy sáng tạo văn hoá, tăng
cờng sức sống phát triển văn hoá.
Trong Nghị quyết Đại hội XVII
Đảng Cộng sản Trung Quốc kết luận
cho rằng, đa bố cục tổng thể sự
nghiệp xây dựng CNXH đặc sắc Trung
Quốc bao gồm 4 mặt gắn kết là xây
dựng kinh tế, chính trị, văn hoá và xã
hội vào Điều lệ Đảng sẽ có một ý nghĩa
quan trọng đối với việc giành đợc
thắng lợi mới về xây dựng toàn diện xã
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
69
hội khá giả, mở ra cục diện mới về sự
nghiệp xây dựng CNXH đặc sắc Trung
Quốc.
Nh vậy là, trong công cuộc cải cách
mở cửa tròn 30 năm nay, Đảng Cộng
sản Trung Quốc luôn đổi mới t duy,
luôn nâng cao tầm nhận thức của mình
trên các bình diện chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội, luôn tổng kết thực
tiễn, sáng tạo lý luận, dùng sáng tạo lý
luận để chỉ đạo thực tiễn.
Xét riêng trên bình diện văn hoá,
vào đầu thời kỳ cải cách mở cửa, Đặng
Tiểu Bình đề xuất luận thuyết xây
dựng và phát triển hai văn minh
(văn minh vật chất và văn minh tinh
thần), nêu ra phơng châm kiên trì
phát triển hài hoà cả chính trị, kinh tế
và văn hoá, tăng cờng xây dựng nền
văn hoá XHCN.
Khi đi sâu vào thời kỳ cải cách, mở
cửa, xét yêu cầu của thực tiễn, Giang
Trạch Dân đề xuất luận thuyết văn
minh chính trị (văn minh chế độ), nêu
rõ t tởng nền văn hoá tiên tiến và
chỉ rõ phơng châm xây dựng nền văn
hoá tiên tiến XHCN đặc sắc Trung
Quốc.
Bớc vào thời kỳ then chốt của công
cuộc cải cách, mở cửa, Hồ Cẩm Đào
nêu lên các luận thuyết xây dựng toàn
diện xã hội khá giả, xây dựng xã hội
hài hoà. Quá trình xây dựng toàn diện
xã hội khá giả cũng chính là quá trình
xây dựng văn hoá. Xây dựng văn hoá
trở thành bộ phận cấu thành quan
trọng cho sự phát triển hài hoà của
nền kinh tế, xã hội, trở thành khâu
then chốt không thể thiếu đợc trong
suốt quá trình xây dựng toàn diện xã
hội khá giả. Các luận thuyết này
không chỉ đơn thuần là mục tiêu chính
trị, kinh tế, về bản chất đây là mục
tiêu văn hoá theo nghĩa rộng. Đây
chính là mục tiêu phát triển thống
nhất hài hoà giữa văn minh vật chất,
văn minh tinh thần, văn minh chính
trị và văn minh sinh thái. Ngoài việc
nêu rõ luận thuyết văn minh sinh
thái, Hồ Cẩm Đào còn nêu lên khái
niệm sức mạnh mềm văn hoá.
Từ những tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu lý luận đó mà Đảng, Chính
phủ Trung Quốc đã hoạch định chính
sách phát triển văn hoá phù hợp với
tiến trình phát triển đi lên của đất
nớc.