Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tuần 7. ứng dụng của đạo hàm vào bài toán khảo sát hàm số. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.81 KB, 5 trang )

Tuần 7. ứng dụng của đạo hàm vào bài toán khảo sát hàm số.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: củng cố các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số; HS nắm
vững cách giải của bài toán biện luận theo tham số số nghiệm của pt,
cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối.
- Kĩ năng: vẽ và đọc đồ thị; biện luận nghiệm của pt.
- Tư duy, thái độ: phân tích, chủ động nghiên cứu bài mới.
II. Thiết bị.
- GV: bài tập
- HS: kiến thức cũ về khảo sát, hàm trị tuyệt đối
III. Tiến trình.
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
3. bài mới
Hoạt
động
GV
Hoạt động
HS
Ghi bảng
GV
nêu bài
tập


HS tiếp
Bài tập. cho hàm số
x 3
y
x 2



 
(H).
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H)?




















nhận bài
tập và suy
nghĩ, giải
quyết.














HS tự giải
câu a.

b. Tìm các giá trị của m để phương trình
sin x 3
m
sin x 2


 
có nghiệm?
c. Từ đồ thị hàm số đã cho nêu cách vẽ và vẽ đồ thị
các hàm số :
| x | 3
y
| x | 2
x 3
y
x 2

x 3
y
x 2


 


 


 

Hướng dẫn:
a. Bảng biến thiên:
x - ∞ 2 +

y’ + || +

y
+∞ || -
1
-1 -∞

Đồ thị:










Hỏi:
nêu
cách
giải
của b?




Nêu
cách vẽ








HS nêu
cách giải
câu b theo
ý hiểu.








Dựa vào
4
2
-2
-4
-6
-10
-5
5

b. Đặt sinx = t, t  [-1; 1]. Khi đó pt đã cho trở thành
 
t 3
m ,t 1;1
t 2

  
 

dựa vào đồ thị ta có 2/3  m  4 thì pt có một nghiệm
c. ta có các đồ thị sau:
4
2
-2
-4
-5

5

các loại
đồ thị
hàm số
trên, và
giải
thích?
kiến thức
đã cho về
nhà, HS
nêu cách
vẽ từng
loại.

4
2
- 2
- 4
-5
5
  



8
6
4
2
-2

-5
5
   




4. Củng cố - hướng dẫn học ở nhà.
GV chốt lại cách giải và biện luận pt có dấu hiệu cuả hàm số đã cho,
cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối từ đó biện luận số nghiệm của các phương
trình chứa dâu GTTĐ.
Nghiên cứu bài tập Ôn tập chương về hàm số, phân dạng bài tập
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.

×