Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

303 Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cơ Khí Hà Nội (37tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.49 KB, 33 trang )

Báo cáo Quản lý
Lời mở đầu
Trong quá trình đổi mới kinh tế, Việt Nam đã có bớc phát triển quan trọng cả
về tốc độ và qui mô tăng trởng. Cải cách kinh tế đã tác động to lớn tới việc hình thành
và phát triển kinh tế nhiều thành phần, giải quyết việc làm và hình thành thị trờng lao
động.
Với xu hớng vận động của thị trờng lao động đòi hỏi phải có những giải pháp
tích cực nhằm điểu chỉnh các quan hệ lao động trong đó có những vấn đề cốt lõi nh:
việc làm và tiền lơng, thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tuyển chọn và đào tạo công
nhân, tranh chấp lao động...
Về tiền lơng của công nhân ở các Doanh nghiệp, Chính Phủ Việt Nam đã có
những chính sách qui định mức lơng cụ thể phù hợp với công việc, trình độ chuyên
môn của công nhân và trả lơng theo kết quả sản xuất. Mức lơng tối thiểu đợc điều
chỉnh theo hệ số trợt giá, ngời lao động và ngời sử dụng lao động thỏa thuận với nhau
về mức trả công và tién hành kí hợp đồng lao động.
Là một sinh viên khoa kế toán trờng cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1
trong thời gian học tập và rèn luyện tại trờng em đã đợc trang bị những kiến thức về
mặt quản lý kinh tế tại các doanh ngiệp. Tuy nhiên đó chỉ là những kiến về mặt lý
luận, trên thực tế đó là một vấn đề rất khó đối với những sinh viên mới ra trờng cũng
nh mới vào làm việc tại các doanh nghiệp. Dù đợc làm ở phòng ban nào thì đó vẫn là
một điều rất khó khăn đối với sinh viên. Do đó em chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác
quản lý tiền lơng tại Công ty Cơ Khí Hà Nội làm đề tài báo cáo quản lý.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Một số đặc điểm chính của công ty
Phần thứ hai: Phân tích thực trạng tình hình quản lý tiền lơng ở Công Ty Cơ
Khí Hà Nội.
Phần thứ ba: Một số phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản
lý tiền lơng ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội.
1
Báo cáo Quản lý
Phần I : tóm lợc về doanh nghiệp


I. Đặc điểm chung của công ty cơ khí Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội, có tên giao dịch Quốc Tế là
HamMeCo là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc bộ công nghiệp nặng, chuyên
chế tạo máy công cụ( sản xuất máy móc thiết bị dới dạng BOT xây dựng - vận hành -
chuyển giao) công ty đợc coi là con chim đầu đàn của cơ khí Hà Nội. Trụ sở của
công ty nằm ở 74 đờng nguyễn trãi quận thanh xuân thành phố Hà Nội. Công ty đợc
thành lập 12/04/1958 với tên gọi ban đầu là nhà máy cơ khí Hà Nội do (Liên Xô cũ)
giúp đỡ về trang thiết bị kỹ thuật.
Qua hơn 40 năm hoạt động, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn song lãnh đạo và
cán bộ công nhân viên của công ty đã nỗ lực phát huy mọi tiền năng nội lực đã hoàn
thành đợc nhiệm vụ.Giai đoạn 1965 - 1975. Giai đoạn sản xuất và chiến đấu.
Trong thời gian này nhà máy phải tích cực sản xuất vừa phải kiên cờng chiến
đấu chống lại sự phá hoại của giặc mỹ, sản xuất trong điều kiện chiến tranh phá hoại
ác liệt song với tinh thần quyết tâm của đảng bộ, lãnh đạo và anh em công nhân viên
trong nhà máy đã giúp cho nhà máy tồn tại và phát triển.
Giai đoạn từ 1975 -1985 cùng cả nớc xây dựng XHCN. Sự kiện miền Nam đợc
hoàn thành giải phóng đã đánh dấu một bớc ngoặt mới trên con đờng phát triển của
nhà máy toàn bộ cán bộ công nhân viên của nhà máy đã hòa mình vào niềm vui
chung của dân tộc, thống nhất đất nớc đã đem lại cơ hội những thách thức mới cho
nhà máy. Nhà máy đợc giao nhiệm vụ phục vụ cho nhng công trình có tầm cỡ của
nhà nớc nh: Xây dựng lăng Bác Hồ, công trình phân lũ Sông Đáy địa bàn hoạt động
đợc mở rộng có thêm nhiều bạn hàng mới đã không ngừng đa nhà máy đa lên cùng cả
nớc xây dựng XHCN.
Giai đoạn từ 1986 - 1993. Chặng đờng khó khăn
Cũng nh nhiều doanh nghiệp nhà nớc khác. Nhà máy cơ khí Hà Nội phải đơng
đầu với những khó khăn thử thách trong quá trình chuyển đổi nên kinh tế tập trung
2
Báo cáo Quản lý
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự điều tiết vĩ

mô của nhà nớc. Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn do quá trình đổi mới chậm, sản
phẩm máy công cụ chất lợng kém, giá cao thị trờng tiêu thụ sản phẩm giảm. Nhà máy
phải bù lỗ năng suất lao động thấp nhiều lao động buộc phải nghỉ việc (khoảng
30%do không có việc làm). Đứng trớc tình hình đó nhà máy đã từng bớc sửa đổi để
phù hợp với tình hình mới nh:
Tổ chức lại sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm và
mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Giai đoạn từ 1994 đến nay. Vững bớc đi lên.
Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trờng nhà
máy đã hoàn thành kế hoạch, sản xuất kinh doanh có lãi. Cũng từ đây với sự giúp đỡ
của Nhà nớc, sự cố gắng của lãnh đạo, lòng quyết tâm của đội ngũ cán bộ công nhân
viên đã đa nhà máy đi lên ngày càng vững mạnh.
Từ đó nhà máy đã đặt ra mục tiêu cho những năm tới là phấn đấu đạt tốc độ
tăng trởng hàng năm sản xuất kinh doanh từ 20- 50% và tiền lơng của cán bộ công
nhân viên tăng từ 15-30%. Để đạt đợc điều đó, cần tiến hành đổi mới trong hoạt động
kinh doanh, đổi mới công tác tiếp thị, đổi mới công tác làm việc.
Mở rộng thị trờng tăng cờng phục vụ và hớng tới xuất khẩu là những mục tiêu
mà công ty phấn đấu. Mặt khác giữ vững thị trờng truyền thống, tạo và gia tăng thu
nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty
2. Một số đặc điểm hoạt động của công ty có liên đến quản lý và sử dụng nguồn nhân
lực
Công Ty TNHH một thành viên nhà nớc cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế
hoàn toàn độc lập có nhiệm vụ sản xuất những sản phẩm phục vụ cho yêu cầu phát
triển của ngành cơ khí góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Hiện nay mục
tiêu cuối cùng của công ty là lợi nhuận và phát triển càng đợc thể hiện rõ:
Trong những năm đầu thành lập, nhiệm vụ chính của công ty là chuyên sản
xuất và cung cấp cho đất nớc những sản phẩm máy công cụ nh máy khoan, máy tiện,
3
Báo cáo Quản lý
máy bào công ty sản xuất theo sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản đến từng mặt

hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh vì khi đó nhà nớc cung cấp vật t.
Trong những năm gần đây để bắt kịp ngành kinh tế thị trờng có cạnh tranh để
đảm bảo sản phẩm sản xuất ra thị trờng chấp nhận. Công ty đã chủ động tìm kiếm mở
rộng thị trờng mở rộng quan hệ với nhiềm bạn hàng trong và ngoài nớc, thực hiện đa
dạng hóa sản phẩm, thờng xuyên đi sâu đi nghiên cứu thị trờng để có những chiến l-
ợc, chính sách sản xuất sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc.
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu sau:
- Công nghiệp cắt gọt kim lọai.
Thiết bị công nghiệp phụ tùng thay thế sản phẩm đúc, rèn thép cán.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị.
- Các dịch vụ kỹ trong lĩnh vực công nghiệp.
- Sản xuất tôn định hình mạ màu, mạ kẽm, sản xuất kinh doanh máy và thiết bị
nâng hạ.
* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây.
- Sản xuất CADCS máy công cụ nh máy khoan cần K525, máy tiệm phôi sứ
chuyên dùng.
- Sản xuất các thiết bị cho nhà máy đờng công suất từ 500- 8000 tấn mía/ ngày
- Sản xuất các thiết bị phi tiêu chuẩn, các nội nấu đờng có kích thớc 6x12m
- Sản xuất các thiết bị ngành giao thông, thủy lợi, chế biến cao su, khai thác mỏ
tuyển quặng dầu khí
- Sản xuất các lọai thép cán xây dựng với sản lợng 5000 tấn/năm
- Sản xuất máy chế tạo máy nớc dân dụng B125W, các loại máy bơm nớc phục
vụ nơng nghiệp từ 8000-36.000m
3
khối/ giờ.
4
Báo cáo Quản lý
Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH 1 TV cơ khí Hà Nội mới
Chủ tịch Công ty

kiêm giám đốc
Trợ lý giúp việc
Các đơn vị sản xuất kinh
doanh hạch toán độc lập do
Cơ khí Hà Nội góp vốn
Phó tổng giám đốc phụ trách
kỹ thuật, KHCN, CLSP
Phó tổng giám đốc phụ trách
đời sống, bảo vệ, XDCB
Phó tổng giám đốc phụ trách
điều hành sản xuất
Phòng tổ chức nhân sự
Phòng KT-TK-TC
Bộ phận nghiên cứu đầu
tư và quản lý dự án
Văn phòng công ty
Bộ phận kinh doanh
Phòng kinh doanh
P.KDXNK
Trường THCNCTM
TT.TK-TĐH
P. Quản lý CLSP
Phòng O.tri ĐS
Phòng Bảo vệ
Phòng Y tế
TT. XDCB
Trường mầm non
Hoa sen
TT.KT-ĐHSX
BP chế tạo, chuẩn

bị dụng cụ gá lắp
XN LĐSCTB
XN vật tư
Kho Vật tư
X. Cơ khí lớn
X. Cơ khí chính xác
X. Lắp ráp
X. Bánh răng
X. Cán thép
XN Đúc
X.GC AL&NL
X. Kết cấu thép
X. Cơ khí chế tạo
5
Báo cáo Quản lý
Đứng đầu là giám đốc Công ty chịu trách nhiệm xây dựng chiến lợc phát triển
kế hoạch hàng năm của công ty, xây dựng phơng án hợp tác và liên doanh liên kết
trong và ngoài nớc, xây dựng phơng án tổ chức xây dựng, tổ chức bộ máy quy hoạch
cán bộ đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng lao động, quyết định tổ chức sản xuất và
biên chế bộ máy quản lý của các đơn vị, quyết định tổ chức sản xuất và biên chế bộ
máy quản lý của các đơn vị, quyết định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ cho phù
hợp với cơ chế thị trờng và pháp luật.
Sau giám đốc là 4 phó giám đốc: PGĐ phụ trách sản xuất, PGĐ phụ trách kỹ
thuật, PGĐ kế hoạch kinh doanh thơng mại và quan hệ quốc tế, PGĐ phụ trách nội
chính.
+ PGĐ phụ trách sản xuất chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động sản xuất
và phục vụ sản xuất của Công ty, ký lệnh sản xuất và các văn bản quy chế quy định
có liên quan đến điều hành sản xuất của Công ty, xây dựng phơng án tổ chức sản
xuất, sắp xếp lao động tổ chức sản xuất hợp lý.
+ PGĐ kỹ thuật chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc xây dựng điều hành

kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lợng sản phẩm bảo vệ môi trờng của Công
ty và những công việc khác đợc phân công.
+ PGĐ kế hoạch kinh doanh TM và quan hẹ quốc tế phụ trách các hoạt động
kinh tế định giá đấu thầu, chủ kiến các hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập
khẩu và hoạt động đối ngoại của Công ty.
+ PGĐ nội chính và xây dựng cơ bản chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh
doanh bên trong công ty, xây dựng đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy, sắp xếp lao
động trong lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách.
Bên dới phó giám đốc là các phòng ban phân xởng.
* Chức năng của một số phòng ban phân xởng.
+ Phòng giao dịch thơng mại: giao dịch và nghiên cứu thị trờng, hợp đồng và
bán hàng, xuất nhập khẩu.
6
Báo cáo Quản lý
+ Phòng kế toán tài chính thống kê: giúp giám đốc Công ty tổ chức thực hiện
chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán
kinh tế cho Công ty theo cơ chế quản lý của Nhà nớc ban hành.
+ Phòng KCS: Kiểm tra theo dõi, giám sát toàn bộ chất lợng sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời báo
cáo các hoạt động liên quan đến chức năng nhiệm vụ của đơn vị cho giám đốc.
+ Phòng y tế: chủ trì tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác phòng bệnh, chữa
bệnh. Vệ sinh phòng bệnh vệ sinh lao động trong môi trờng sản xuất của Công ty
nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe của cán bộ công nhân viên đảm bảo sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
+ Xởng máy công cụ: Trên cơ sở máy móc thiết bị nhà xởng, kế hoạch sản xuất
và nguồn lực đợc giao tổ chức sản xuất thực hiện công nghệ gia công chế tạo các loại
máy công cụ và phụ tùng thay thế máy công cụ, máy công nghiệp.
+ Xởng GCAL-NL: tổ chức sản xuất, thực hiện công nghệ khai quật kim loại,
gia công chế tạo các sản phẩm kết cấu thép của Công ty.
+ Xởng bánh răng: thực hiện công nghệ gia công chế tạo các loại bánh răng, các

loại phụ tùng cho sản xuất máy công cụ, máy công nghiệp và các đơn hàng bán lẻ.
* Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán:
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính về quá trình hoạt
động kinh doanh hàng tháng của doanh nghiệp để gửi lên cơ quan.
- Kế toán cấp phát thanh toán: chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ công tác
thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
- Kế toán tiêu thụ: phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm của công ty.
- Kế toán tiền lơng: theo dõi các khoản tạm ứng đồng thời thanh toán tiền lơng
cho CNV và trích các khoản theo lơng, thởng, phạt v.v..
- Kế toán chi phí tính giá thành: Xác định đúng đắn mức chi phí tính giá thành
từ đó nâng cao chất lợng sản xuất của công ty.
Kế toán quỹ: Chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ số tiền mặt tại quỹ đồng thời
quản lý chính xác và kịp thời các nghiệp vụ phát sinh về tiền mặt của doanh nghiệp.
7
Báo cáo Quản lý
Phần thứ hai
Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng
tại Công ty cơ khí Hà Nội
I.Tiền lơng
1.Khái niệm về tiền lơng
Tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời có sức lao động
theo năng suất và hiệu quả công việc đợc giao. Trong các thành phần về khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị
trờng sức lao động. Tiền lơng trong khu vực này dù nằm trong khuôn khổ pháp luật
và theo những chính sách của Chính Phủ nhng chỉ là những giao dịch trực tiếp giữa
chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê một bên đi thuê. Những
hợp đồng lao động này trực tiếp đến phơng thức trả công.
Tiền lơng danh nghĩa: Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử
dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào

khả năng lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, vào trình độ kinh nghiệm
làm việc... ngay trong quá trình lao động.
-Tiền lơng thực tế: Tiền lơng thực tế đợc hiểu là giá trị hàng hoá tiêu dùng và các
loại dịch vụ cần thiết mà họ đã mua đợc từ tiền lơng danh nghĩa. Mối quan hệ tiền lơng
thực tế và tiền lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau đây:
TL
dn
TL
ttế
=
I
gc
Trong đó : TL
ttế
: Tiền lơng thực tế
TL
dn
: Tiền lơng danh nghĩa
I
gc:
giá cả
Nh vậy ta có thể thấy là nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi, điều
này có thể xảy ra ngay khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên . Tiền lơng thực tế không chỉ
phụ thuộc vào số lợng tiền danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả các loại hàng hoá
tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Đây là một quan hệ rất phức
8
Báo cáo Quản lý
tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào các yếu tố khác
nhau. Trong xã hội, tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng l-
ơng, đó cũng là đối tợng quản lí trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng

và đời sống.
Mức lơng là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian nh
ngày, giờ hay tháng cho phù hợp với các bậc trong thang lơng.
-Tiền lơng tối thiểu: là tiền lơng nhất định trả cho ngời lao động làm các công
việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng đảm bảo nhu cầu đủ sống cho
ngời lao động.
Tóm lại việc trả lơng cho ngời lao động ở đây các doanh nghiệp cần phải tính
đến quan hệ Công - Nông tức là so sánh tiền lơng với mức thu nhập của ngời nông
dân hiện nay để không có sự cách biệt lớn về mức sống, tạo nên mâu thuẫn trong xã
hội vì nớc ta có đến trên 70% là nông dân. Ngời nông dân lại đan xen sinh hoạt và
chung sống với ngời hởng lơng trong từng gia đình, từng thôn xóm.
2. Bản chất của tiền lơng
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sức lao động đã trở thành một thứ hàng hoá
đặc biệt và đợc trao đổi mua bán trên thị trờng. Khi đó giá cả của hàng hoá sức lao động
chính là số tiền mà ngời lao động nhận đợc do công sức của họ bỏ ra.
Vì vậy, bản chất của tiền lơng chính là giá cả của sức lao động trong nền kinh
tế thị trờng.
Với bản chất nh vậy, tiền lơng - một loại giá cả cũng không nằm ngoài quy
luật của nền kinh tế thị trờng. Các quy luật đó bao gồm: quy luật phân phối theo lao
động, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu...
3. Chức năng và vai trò của tiền lơng
3.1. Chức năng
Tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là nguồn lợi ích mà
ngời lao động dùng để nuôi sống bản thân và gia đình họ, dùng để duy trì quá trình
9
Báo cáo Quản lý
tái cản xuất tự nhiên và xã hội. Với ý nghĩa nh vậy tiền lơng thực hiện các chức năng
sau:
Chức năng thớc đo giá trị: là giá trị sức lao động vì tiền lơng có bản chất là giá
cả hàng hoá sức lao động.

Chức năng kích thích: tiền lơng là đòn bẩy kinh tế thu hút ngời lao động làm
việc hăng say, nhiệt tình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, khuyến khích nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Chức năng tích luỹ: đảm bảo cho ngời lao động không chỉ duy trì cuộc sống
mà còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp
rủi ro bất trắc.
3.2 Vai trò
Để thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho bản thân con ngời phải
tham gia vào quá trình lao động. Thông qua quá trình lao động đó họ sẽ nhận đợc
một khoản tiền công tơng đơng với sức lao động đã bỏ ra để ổn định cuộc sống. Qua
đó nảy sinh những nhu cầu mới và những nhu cầu này sẽ tiếp tục tạo động lực cho
ngời lao động. Vì vậy, tiền công của ngời lao động là vấn đề đặc biệt quan trọng đối
với bản thân ngời lao động nói riêng và với các nhà quản lý nói chung.
Tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động và gia đình họ, là động lực thúc đẩy
họ làm việc. Về phía Doanh nghiệp phải trả lơng cho ngời lao động hợp để kích thích
họ làm việc tốt hơn.
Khi kết thúc công việc nào đó ngời lao động cần đợc nghỉ ngơi, vui chơi, giải
trí, ăn uống... thì mới có thể tái sản xuất sức lao động. Việc tái sản xuất sức lao động
này phải thông qua tiền lơng thì mới đảm bảo cho ngời lao động làm tốt.
Ngày nay, các nhà quản trị không thể dùng quyền lực để ép buộc ngơì lao
động làm việc, mà họ phải làm thế nào để khuyến khích họ làm việc? Cái đó chỉ có
thể là tiền lơng, tiền thởng để giúp họ lao động đợc tốt hơn. Do vậy Nhà nớc ta cần
phải có một hệ thống tiền lơng sao cho phù hợp với ngời lao động.
10
Báo cáo Quản lý
Khi thiết bị công nghệ, máy móc kỹ thuật hiện đại, các Doanh nghiệp muốn
tăng năng suất lao động, lợi nhuận tăng... thì cần phải có những chính sách nhằm
kích thích ngời lao động cả về vật chất và tinh thần. Cụ thể Doanh nghiệp cần phải có
một hệ thống lơng bổng hợp lý sao cho ngời lao động có thể thoả mãn những nhu cầu
thiết yếu của mình hiện tại và có một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ

sau này.
Tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệp đợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hòa
khí giữa những ngời lao động, hình thành khối đại đoàn kết trên dới một lòng, một ý
chí vì sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp và vì lơị ích của bản thân họ. Do vậy sẽ
kích thích họ hăng say làm việc và họ có thể tự hào về mức lơng họ đạt đợc. Ngợc lại,
tiền lơng trong Doanh nghiệp thiếu công bằng và hợp lý thì hiệu quả công việc sẽ
không đợc đảm bảo.
Vì vậy đối với các nhà quản trị, một vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu là phải
tổ chức tốt công tác quản lý tiền lơng, thờng xuyên theo dõi để có những điều chỉnh
cho phù hợp.
4. Các yêu cầu cơ bản của tổ chức tiền lơng
4.1. Các yêu cầu cơ bản
- Cách tính đơn giản, dễ hiểu để ngời lao động dễ kiểm tra tiền lơng của mình
- Hệ thống tiền lơng của doanh nghiệp phải tuân thủ theo pháp luật
- Trong cơ cấu tiền lơng luôn phải có phân cứng (ổn định) và phần mềm linh
hoạt tiền lơng trả cho ngời lao động, phải tuân thủ phân phối theo lao động tức là làm
đợc nhiều hởng nhiềm làm ít hởng ít
Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất
4.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
* Nguyên tắc 1 trả lơng ngang nhau cho các loại lao động nh sau:
- Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Dựa trên
nguyên tắc này để so sánh đánh giá lao động và từ các so sánh lao động này để có
những hình thức trả lơng cho ngời lao động một cách thích đáng
11
Báo cáo Quản lý
- Tạo sự công bằng cho ngời lao động ngời lao động bỏ sức lao động nhiều sẽ
đợc trả lơng và ngợc lại
- Căc cứ vào lao động để trả lơng cho ngời lao động mà không có sự phân biệt
về giới tính , tuổi tác, dân tộc và tạo ra sự bình đẳng trong trả lơng
* Nguyên tắc 2. Bảo đảm tốc độ tăng năng xuất lao đông bình quân nhanh hơn

tốc độ tăng tiền lơng bình quân
Đây là nguyên tắc quan trọng, nếu không tuân thủ theo nguyên tắc này, doanh
nghiệp không thể có khả năng tích lũy, tiến hành tái sản xuất mở rộng
* Nguyên tắc 3. Bảo đảm tiền lơng giữa các ngành nghề khác nhau trong nên
kinh tế
5. Các chế độ trả lơng
5.1. Các hình thức trả lơng
- Hình thức trả lơng theo thời gian.
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ và thời gian làm việc thực tế
- Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn
Ltt = Lcb T
Trong đó
Ltt: Tiền lơng thực tế
Lcb: Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian
T: thời gian làm việc.
Có 3 loại lơng theo thời gian giản đơn là lơng giờ, lơng ngày, lơng tháng.
Chế độ trả lơng này có nhợc điểm là mang tính chất bình quân không khuyến
khích sử dụng hợp lí thời gian làm việc và chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định
mức lơng lao động chính xác.
- Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn
với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
12
Báo cáo Quản lý
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công
việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị...ngoài ra còn áp dụng đối
với những công nhân làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự
động hoá hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian giản
đơn ( mức lơng cấp bậc ) x thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.

Chế độ trả lơng này vừa phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế vừa gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét
thởng đã đạt đợc. Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm
và kết quả công tác của mình. Do đó cùng ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật,
chế độ trả lơng này ngày càng đợc mở rộng
Ltt= Lcb x T + tiền thởng
Trong đó:
Ltt: tiền lơng thực tế,
Lcb : tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian
T : thời gian làm việc
Tiền thởng
5.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động trực tiếp vào số lợng và chất lợng
sản phẩm ( hay dich vụ ) mà họ đã hoàn thành. Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi
trong các doanh nghiệp.
a) Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .
Lcbcv
Đg= hoặc Đg = Lcbcv T
Q
Trong đó:
Đg : đơn giá sản phẩm
Lcbcv: Lơng cấp bậc công việc ( tháng ngày )
13
Báo cáo Quản lý
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Q: mức sản lợng của công nhân trong kì.
- Ưu điểm: Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kì
Khuyến khích đợc công nhân tích cực làm việc
- Nhợc điểm: Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng và bỏ qua chất lợng.
Nếu không có ý thức làm việc sẽ tốn nguyên vật liệu, sử dụng máy móc thiết bị

không hiệu quả.
5.3. Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể
Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc là
Ltổ = Đg * Q
Ltổ : Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc
Đg : Đơn giá sản phẩm
Q : Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành
*/ Phơng pháp hệ số điều chỉnh
L
1
Hđc =
__________
L
0
Trong đó:
Hđc : Hệ số điều chỉnh
L
1
: Tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc
L
0
: Tiền lơng cấp bậc của tổ
- Tính tiền lơng cho từng công nhân
Li = Lcbi * Hđc
Trong đó: Li : Tiền lơng thực tế của công nhân i nhận đợc
Lcbi : Tiền lơng cấp bậc của công nhân i
*/ Phơng pháp dùng giờ hệ số
Tqđ = Ti * Hi
Trong đó: Tqđ : Số giờ làm qui đổi ra bậc I công nhân i
14

Báo cáo Quản lý
Ti : Số giờ làm của của công nhân i
Hi : hệ số lơng bậc i trong thang lơng
- Tính tiền lơng cho một giờ làm việc của công nhân bậc I ( cho 1 giờ )
L
2
L
1
=
T qđ
Trong đó: L
1
: tiền lơng thực tế của công nhân bậc I tính theo lơng thực tế
L
2
: Tiền lơng thực tế của cả tổ
Tqđ: Tổng số giờ thực tế đã làm việc sau khi qui đổi ra bậc I
-Tính tiền lơng của từng công nhân
L
1
i = L
1
* T
i

Trong đó:
L
1
i : Tiền lơng thực tế của công nhân thứ i
L

1
: Số giờ thực tế qui đổi của công nhân thứ i
5.4. Trả lơng theo chế độ gián tiếp
L
3
= Đg * Q
3
Trong đó: L
3
: Tiền lơng thực tế của công nhân phục vụ
Q
3
: mức hoàn thành thựctế của công nhân chính
Đg : Đơn giá tiền lơng phục vụ
- Ưu điểm: Khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động
của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
- Nhợc điểm: Phụ thuộc vào kết quả làm việc của công nhân chính mà kết quả
này nhiều khi lại chịu sự tác động của các yếu tố khác.
5.5. Chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán.
Thờng áp dụng cho những công việc đợc giao khoán cho công nhân. Chế độ
này đợc thực hiện khá phổ biến trong các ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản, hoặc
trong một số ngành khác khi công nhân làm các công việc mang tính đột xuất, công
việc không thể xác định một mức lao động ổn định trong thời gian dài.
15

×