Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

semina1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 22 trang )

SINH THÁI HỌC

Sinh vật và các nhân tố môi trường
1. Đào Quốc Chiến
2. Lê Văn Hoàng
3. Lê Thị Hải Hậu
4. Nguyễn Thị Thúy Hà
5. Nguyễn Hà Lan Anh
6. Nguyễn Quỳnh Anh
7. Trần Thị Ngọc Hiền
8. Đỗ Thị Hồng
9. Phạm Thị Hiền
10. Bùi Văn Đạt
MỤC LỤC
I. Mở đầu
II. Nội dung

Các khái niệm liên quan

Các nhân tố môi trường

Mối quan hệ giữa sinh vật và môi
trường

Sự thích nghi của sinh vật với môi
trường sống

Nhận xét
III. Kết luận
KHÁI NIỆM


Một số khái niệm về môi trường :
1.Ngoại cảnh (thế giới bên ngoài)
2.Môi trường
3.Sinh cảnh (biotop)
4.Hệ đệm hay hệ chuyển tiếp (ecotone)
5.Các yếu tố môi trường và sinh thái
(environmental and ecological factors)
6.Nơi sống (habitat) và ổ sinh thái (ecological
nich)

Ngoại cảnh là thiên nhiên, con người và những kết quả
hoạt động của nó, tồn tại một cách khách quan như trời
mây, non nước, thành quách, lăng tẩm,…

Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ
thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra,
trong đó con người sống và lao động. Họ khai thác các
tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu
cầu của mình.

Môi trường thành hai loại:
+ Môi trường vô sinh chỉ gồm các yếu tố không sống, đơn
thuần mang những tính chất vật lý, hóa học và khí hậu.
+ Môi trường hữu sinh gồm các thực thể sống (động vật,
thực vật và vi sinh vật, ký sinh) và hệ thống các mối
tương tác giữa chúng. Từ “môi sinh” thực sự phản ánh
bản chất của môi trường loại này.
Môi trường
Trong tự nhiên
MT đất MT nước

MT không khí
và MT các sinh vật khác
Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Cơ thể sống được phân biệt với vật không sống ở các đặc trưng
sau:

Chuyển động

Trao đổi chất

Sinh trưởng

Sinh sản

Phản ứng đối với các kích thích bên ngoài

Tuy nhiên, không phải mọi cơ thể sống đều mang đầy đủ các đặc
trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và
phản ứng trực tiếp đối với môi trường. Một số vi sinh vật không có
khả năng tự sinh sản.
Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường

Môi trường và quần xã sinh vật có mối liên quan chặt
chẽ trên cơ sở tương tác lẫn nhau thông qua các “mối
liên hệ ngược”.


Các nghiên cứu chỉ ra rằng, một trong những đặc tính
quan trọng của mối tương tác đó là tỷ lệ giữa số lượng
sinh khối và “giá thể”(thành phần không sống) hay sinh
cảnh của quần xã . Tỷ lệ này càng nhỏ, trong điều kiện
cân bằng ổn định thì tác động của quần xã lên sinh cảnh
càng yếu và tính ổn định của môi trường hướng đến
việc làm tăng độ bền vững của toàn hệ thống càng kém
hiệu quả.

Theo quy luật, thành phần không sống (hay giá thể)
trong thủy quyển lớn hơn nhiều lần so với các hệ sinh
thái trên cạn. Khối lượng trung bình của sinh vật trên
cạn đạt đến 12 - 13 kg/m2, còn ở dưới nước chỉ khoảng
10g/m2 (tính theo khối lượng khô), nghĩa là nhỏ hơn
1000 lần. Điều khác biệt ở chỗ, trên cạn sinh vật phân
bố theo chiều thẳng đứng chỉ vào khoảng mấy chục mét,
còn ở dưới nước chúng lặn xuống sâu đến hàng trăm
thậm chí hàng ngàn mét từ mặt xuống đáy.

Mặc dù theo khối lượng, thành phần sống trong hệ rất
nhỏ so với thành phần chung sống, song vai trò hoạt
động và tính chủ đạo của nó lại rất lớn trong các chu
trình sinh địa hóa.

Sự hình thành đất canh tác cũng là minh chứng rõ rệt
cho vai trò cải tạo đất của các nấm, vi khuẩn, những loài
động vật nhỏ bé (giun đất) và thực vật.
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống


Khi thích nghi với môi trường, quần xã sinh vật không
ngừng phát triển do sự tiến hoá liên tục của các loài.

Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống :
- Thực vật luôn có sự biến đổi để thích nghi với từng môi
trường sống cụ thể.
- Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của 1 quá trình tác
động lâu dài của các nhân tố sinh thái dưới tác dụng của
chọn lọc tự nhiên.
Một số hình ảnh ví dụ

Sự thích nghi của động vật với MT sống
Môi trường và sinh vật luôn luôn có sự tác động
qua lại lẫn nhau.

Nhịp sinh học – Sự thích nghi đặc biệt của SV với MT sống :

K/N : Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách
nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường.
a) Nhịp điệu mùa :
b) Nhịp chu kì ngày đêm
7h
9h
10h
24h

Nhận xét

Quần xã sinh vật sống trong môi trường không chỉ thích nghi với

mọi biến đổi của các yếu tố môi trường một cách bị động mà còn
phản ứng lại một cách tích cực theo hướng đồng hóa và cải tạo môi
trường để sống tốt hơn.

Tuy nhiên, chọn lọc tự nhiên không lúc nào cũng là tối ưu hoặc tốt,
sinh vật phù hợp với môi trường của chúng. Hầu hết các loài đã tồn
tại đến này bị tuyệt chủng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.Ví dụ
như do biến đổi môi trường sống,cạnh tranh cùng loài…
KẾT LUẬN
Có thể thấy sinh vật có tác động mạnh mẽ đến các yếu
tố môi trường, và ngược lại các nhân tố môi trường
cũng có tác động trở lại với sinh vật.giữa hai thành phần
này có sự tương tác qua lại , gắn kết mật thiết .Sinh vật
sẽ có những thay đổi khi có tác động của môi trường
xung quanh và chính sinh vật cũng góp phần quyết định
sự đa dạng môi trường tại khu vực đấy.
THE END
THE END


Cảm ơn cô
Cảm ơn cô
&
&
các bạn đã lắng nghe
các bạn đã lắng nghe
!
!
NHÓM 1 - 51MT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×