Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xã hội đang trên đà phát triển và một xã hội tin học hóa dần hình thành. ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.04 KB, 10 trang )

Sinh viên: Phạm Thị Lan Anh.
Lớp: A K56 – CNTT.
Giáo viên hướng dẫn: thầy Trần Doãn Vinh.
Xã hội đang trên đà phát triển và một xã hội tin học hóa
dần hình thành.
Tin học đã ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội như
thế nào?
1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển
của xã hội.

 Tin học được áp dụng ở hầu hết trong mọi lĩnh vực
xã hội.
 Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều
nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động.
 Tin học góp phần phát triển kinh tế và giúp nâng
cao dân trí.
 Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại
khoa học thúc đẩy tin học phát triển.
Trong một xã hội, để phát
triển tin học cần có những
điều kiện quan trọng nào?
 Xã hội có tổ chức trên cơ sở pháp lí chặt chẽ.
 Đội ngũ lao động có trí tuệ.

Nền tin học của một quốc gia như
thế nào được xem là phát triển?
Nền tin học của một quốc gia được xem là
phát triển nếu nó đóng góp được phần đáng kể
vào nền kinh tế quốc dân và vào kho tàng tri
thức chung của nhân loại.
1. Ảnh hưởng của tin học đối với…( tiếp theo)



2.1 Lợi ích của xã hội tin học hóa.
2.2 Ứng dụng.
Các hoạt động chính của xã hội trong thời
đại tin học sẽ được điều hành với sự hộ trợ
của các mạng máy tính kết nối thông tin với
máy chủ.
Các giao dịch “ mặt đối mặt” ít dần, tiết
kiệm thời gian, năng suất lao động tăng lên rõ
rệt.
 Chất lượng cuộc sống của con người được
nâng cao.
2.1 Lợi ích của xã hội tin học hóa.
2. Xã hội tin học hóa.



Con người đã và đang
ứng dụng công nghệ tin
học như thế nào?
2.2 Ứng dụng:
2. Xã hội tin học hóa. ( tiếp)

H1.Vệ tinh nhân tạo
 Trong sinh hoạt và giải trí: máy giặt, máy điều hòa,
lò vi sóng…
 Trong lao động và sản xuất: vệ tinh nhân tạo, người
máy, các thiết bị điều khiển tự động…
H2. Vệ tinh nhân tạo.
Tóm lại, nhờ những ứng dụng tin học, chúng ta có

thể nghĩ tới một viễn cảnh:
 Không cần có trụ sở làm việc, các cán bộ có thể
làm việc tại nhà, giao dịch và phối hợp công việc
qua mạng máy tính…
 Học sinh, sinh viên học qua mạng (e - leaning)
có cài đặt các chương trình phục vụ việc tự học, tự
đánh giá…
 Các hoạt động mua bán sẽ thực hiện qua mạng…
2. Văn hóa và phát luật trong xã hội hóa tin học.
 Trong xã hội tin học hóa, thông tin là tài sản chung
của mọi người. Con người phải có ý thức bảo vệ thông
tin.
 Xã hội phải có những quy định, điều luật để bảo
vệ thông tin và xử lý nghiêm tội phạm liên quan đến
việc phá hoại thông tin.
 Giáo dục, đào tạo những thế hệ mới có phong cách
sống, làm việc khoa học, có tổ chức và trình độ kiến
thức phù hợp với xã hội tin học hóa.
 Những hành động bất hợp phát khi sử dụng và ứng
dụng tin học:
Phá hoại các thông tin trên mạng của các cơ
quan: Tung virus vào mạng, crack,…
Vi phạm quyền sở hữu bản quyền phần mền
ứng dụng: Office 2007, cài win không có bản
quyền…
Vi phạm quyền sở hữu thông tin: Ảnh minh
họa trên báo chí, trên các ấn phẩm thông tin
truyền thông…
3. Văn hóa và pháp luật …(tiếp theo)


Câu hỏi và bài tập
 Nếu có điều kiện, em muốn ứng dụng tin học vào
cuộc sống gia đình em như thế nào?
 Em thích học qua mạng hay học trên lớp có thầy cô
và bạn? Tại sao?
 Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ các em đối
với sự phát triển tin học của nước ta?

×