Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 9 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.25 KB, 5 trang )

Tiết 9 LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit
axit, tính chất hoá học của axit.
2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính ,
định lượng.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính chính xác.
II. Chuẩn bị.
- GV Bảng phụ, bút dạ.
- HS. - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (kết hợp trong giờ)
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài : (1’) Ở những bài trước chúng ta đã được n/cứu về tính
chất hóa học của oxax , oxbz và axit. Vậy giữa chúng có mối liên hệ với
nhau ntn -> chúng ta cùng n/cứu bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1. (15’)
- GV đưa bảng phụ sơ đồ.
? Em hãy điền vào các ô trống các loại
chất vô cơ phù hợp đồng thời chọn các
chất thích hợp tác dụng với các chất để
hoàn thành sơ đồ trên?
- Các nhóm thảo luận hoàn thành.
- Sau 5 phút gv yêu cầu nộp kết quả.
- GV chiếu đàp án, hs dự vào đáp án
nhận xét các nhóm.


- GV yêu cầu viết các ptpư minh hoạ
cho các phản ứng trên.
- GV hướng dẫn và sửa lỗi sai cho hs.
- GV chiếu lên màn hình sơ đồ về tính
chất hoá học của axit và yêu cầu hs làm
việc như phần trên.
- GV hướng dẫn học sinh viết ptpư
minh hoạ.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Tính chất hoá học của oxit.
Oxit bazơ

(1) (2) (3)


(4) (5)
(6)


2. Tính chất hoá học của axit.

Quỳ tím

+ D
Axit + E

+ G
Oxit axit

Màu đỏ

A + B
A + C
A + C




? Em hãy nhắc lại tchh của oxit axit,
oxit bazơ, axit.

* Hoạt động 2 . (25’)
Bài tập 1.
- GVyêu cầu hs làm bài tập
Cho các chất sau: SO
2
, CuO, Na
2
O,
CaO, CO
2
. Hãy cho biết những chất
nào tác dụng được với : a. H
2
O
b. HCl
c. NaOH
Viết ptpư xảy ra nếu có
- GV hỏi: Những oxit nào tác dụng
được với nước? Với axit? Với bazơ?
- Gọi 3 hs lên bảng hoàn thành,

-> hs khác làm vào vở.
- Sau đó gv gọi hs nhận xét bổ sung
cho nhau.
- GV nhận xét cho điểm.

Bài tập 2.: GV yêu cầu hs làm bài tập
Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dd
HCl 3M.
a. Viết ptpư.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau
phản ứng.(coi V dung dịch không đổi).
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ.

- HS đọc đầu bài.

- GV hướng dẫn học sinh hoàn thành.

- HS hoàn thành bài tập .

-GV gọi hs em lên bảng.

- GV kiểm tra bài làm của học sinh và
cho các em nhận xét bài làm trên bảng.



II. Bài tập.
Bài tập 1
a. Những chất tác dụng với H

2
O:
SO
2
, Na
2
O, CO
2
, CaO. PT:
CaO + H
2
O Ca(OH)
2

SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3

Na
2
O

+ H
2
O 2NaOH

CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3

b. Những chất tác dụng với HCl:
CuO, Na
2
O, CaO. PT:
CuO + HCl CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O

+ 2HCl 2NaCl + H
2
O
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O

c. Những chất tác dụng với dd
NaOH : SO
2
, CO
2
. PT:
2NaOH + SO
2
Na
2
SO
3
+
H
2
O
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+
H
2
O
2. Bài tập 2
a. Ptpứ:
Mg + 2HCl MgCl
2

+ H
2

1 2 1 1
- Ta có:
n
HCl ban đầu
= C
M
x V = 3 x 0,05
= 0,15 (mol)
b. n
Mg
=
1.2
24
= 0,05 (mol)
n
H
2
= n
MgCl
2

= n
mg
= 0,05 (mol)
n
HCl
= 2 x n

Mg
= 2 x 0,05 = 0,5
(mol)
=> V
H
2
= n x 22,4 = 0,05 x 22,4
= 1,12 (l)
c. DD sau phản ứng có MgCl
2

HCl dư.
C
M MgCl
2
=
n
V
=
0.05
0.05
= 1M

4. Củng cố (2’).
- GV hệ thống lại kiến thức bài.

5. Dặn dò (1’).
- Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(21).
- Tìm hiểu bài mới.





Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010
Tiết 8 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Khắc sâu những tính chất hoá học của axit và oxit.
2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài
tập thực hành hoá học.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực
hành hoá học.
II. Chuẩn bị.
- GV : - Bảng phụ, bút dạ.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng
rộng, muôi sắt.
- Hoá chất: dd HCl, dd Na
2
SO
4
, dd NaCl, dd BaCl
2
, quỳ tím, CaO, P
đỏ, H
2
O.
- HS. :- Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit.
III. Tiến trình bài giảng.

1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
? Tính chất hóa học của axit ? Tính chất hóa học của oxit bazơ?
Tính chất hóa học của oxit axit?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài (1’) Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hóa học của 1 số
loại hợp chất vô cơ như axit, oxit. Để khắc sâu tính chất của các hợp chất
trên ta cùng tiến hành bài thực hành

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1. (2’)
- Gv nêu mục tiêu của bài thực hành
- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức
* Hoạt động 2 (20’)
- GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 1:
+ Cho mẩu CaO vào ống nghiệm
sau đó thêm 1 – 2 ml H
2
O.
+ Nhỏ dd phenolphtanein vào màu
của thuốc thử ntn?
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Giải thích và viết ptpứ.

- GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
+ Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu
xanh) trong bình thuỷ tinh.
+ Sau khi P cháy hết cho 3 ml H

2
O
vào bình đậy nút, lắc nhẹ.
+ Dùng kẹp nhúng mẩu quỳ tím nhận
xét sự chuyển màu.
- Quan sát hiệng tượng, giải thích.
- Rút ra kết luận về tính chất hoá học
của P
2
O
5
. Viết ptpứ.
- GV: Để phân biệt các dung dịch trên
ta phải dựa vào tính chất khác nhau
của các dung dịch đó, đó là tính chất
nào?
- GV gọi một hs nêu cách tiến hành.
- GV nhận xét và đưa ra cách tiến
hành của mình.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí



I. Thí nghiệm.
1. Tính chất hoá học của oxit.
a. Thí nghiệm 1:

- Hiện tượng: Mẩu CaO nhão ra,
phản ứng toả nhiêu nhiệt,
phênolphtanêin chuyển màu hang.

- Kết luận: CaO có tính chất hoá
học của oxit bazơ.
PT: CaO + H
2
O Ca(OH)
2

b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của
P
2
O
5
với H
2
O.
- Hiện tượng: P cháy trong bình
tạo thành những hạt nhỏ màu trắng
tan được trong nước tạo thành
dung dịch trong suốt, làm cho quỳ
tím hoá đỏ.
- Kết luận: P
2
O
5
có tính chất hoá
học của một oxit axit.
4P + 5O
2

To

2P
2
O
5

P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4


c. Thí nghiệm 3. Nhận biết các
dung dịch: Có 3 lọ không nhãn
mỗi lọ đựng một trong ba dung
dịch là: H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
. Hãy
tiến hành những thí nghiệm nhận

biết các lọ hoá chất.
nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả.
* Hoạt động 2 (10’)
- GV hướng dẫn học sinh viết tường
trình theo mẫu.
- HS viết bản tường trình sau 10 phút
nộp cho gv.
- GV thu bản tường trình




II. Viết tường trình.

STT
Cách
tiến
hành
Hiện
tượng

Giải
thích
viết
PTPƯ

Ghi
chú







4. Củng cố (5’).
- GV nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm.
- Hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất
.
5. Dặn dò (1’).
- Ôn tập các kiến thức đã học giờ sau luyện tập

×