Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể- Cơ Bản ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.06 KB, 17 trang )

Tiết 6
T BI N S L NG NHI M S C THĐỘ Ế Ố ƯỢ Ễ Ắ Ể

Khái ni m chung:ệ
Là sự thay đổi số lượng NST trong tế bào ( có thể có nhiều loại:
đột biến lệch bội và đột biến đa bội ).
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội:
1 2 3 4
Thể lệch bội bình thường
(2n)
Thể không (2n-2)
Thể một (2n-1)
Thể một kép (2n-1-1)
Thể ba (2n+1)
Thể bốn kép (2n+2+2)
Thể bốn (2n+2)
1. Khái niệm và phân loại:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội:
-
Khái niệm : Là những biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở một hay một
số cặp NST tương đồng.
-
Phân loại: Thể không, thể một, thể một kép, thể ba, thể bốn, thể bốn
kép.
1. Khái ni m v ệ àphân loại:
n+1
n+1
n-1


n-1
n+1
n-1
n
n
2. Cơ chế phát sinh:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

♀ n + 1 n - 1 n
n + 1
2n + 2
( Thể bốn )
2n
( Thể lưỡng
bội )
2n + 1
( Thể ba )
n - 1
2n
( Thể lưỡng
bội )
2n – 2
(Thể không)
2n – 1
( Thể một )
n
2n + 1
( Thể ba )
2n – 1
( Thể một )

2n
( Thể lưỡng
bội )
I. t bi n l ch b i:Độ ế ệ ộ
Trong giảm phân: Một hay một vài cặp NST nào đó
không phân li tạo giao tử thừa (n+1) hoặc thiếu (n-1) một vài
NST. Các giao tử này kết hợp với nhau và với các giao tử bình
thường (n) sẽ tạo các thể lệch
2. Cơ chế phát sinh:
Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng 2n): Một phần
cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Mất cân b ng c a to n h gen: Th ng g m s c s ng, g m kh ằ ủ à ệ ườ ả ứ ố ả ả
n ng sinh s n ho c ch t. ă ả ặ ế
Hội chứng đao ( ba NST số
21 )
Hội chứng tơcnơ (chỉ có 1
NST giới tính X)
T BI N S L NG NHI M S C THĐỘ Ế Ố ƯỢ Ễ Ắ Ể
I. Đột biến lệch bội:
3. Hậu quả:
4. Ý nghĩa:
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
Sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào một
giống cây trồng nào đó.
T BI N S L NG NHI M S C THĐỘ Ế Ố ƯỢ Ễ Ắ Ể
I. Đột biến lệch bội:
II. Đột biến đa bội.
1. T a b i.ựđ ộ
a. Khái ni m:ệ

Là sự tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số
nguyên lần.
Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n…
Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n…
T BI N S L NG NHI M S C THĐỘ Ế Ố ƯỢ Ễ Ắ Ể
II. Đột biến đa bội
1. Tự đa bội
b. Cơ chế phát sinh:
Loài A
AA
A
Loài A
AA
AA
AAA
Thể tam
bội bất thụ
(đa bội lẻ)
Lo ià A
AA
AA
Lo i Aà
AA
AA
AAAA
Thể tứ bội
hữu thụ
(đa bội chẵn)
Giao tử
lưỡng bội

Giao tử đơn
bội bình
thường
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Giao tử
lưỡng bội
II.Đột biến đa bội
1. Tự đa bội
b. Cơ chế phát sinh
Thể tự tam bội: sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n.
Thể tự tứ bội: kết hợp giữa hai giao tử 2n hoặc cả bộ
NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
2. Dị đa bội
a. Khái niệm
Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1
tế bào.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Đột biến đa bội
2. Dị đa bội
b. C ch phát sinhơ ế
Loài A
AA
A
Lo i à B
BB
BAB
Con lai lưỡng bội
bất thụ
AABB

Thể dị đa bội hữu thụ
(Thể song nhị bội)
ABAB
Lai xa tạo ra cơ thể lai
bất thụ. Ở một số thực vật các
cơ thể lai bất thụ tạo được các
giao tử lưỡng bội do sự không
phân li của NST không tương
đồng, giao tử này có thể kết
hợp với nhau tạo ra thể tứ bội
hữu thụ.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. t bi n a b iĐộ ế đ ộ
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
Nho lưỡng bội (2n) Nho tứ bội (4n)
T BI N S L NG NHI M S C THĐỘ Ế Ố ƯỢ Ễ Ắ Ể
II. t bi n a b iĐộ ế đ ộ
3. H u qu v vai trò c a t bi n a b iậ ả à ủ độ ế đ ộ
T b o a b i th ng có s l ng AND t ng g p b i t b o ế à đ ộ ườ ố ượ ă ấ ộ ế à
to, c quan sinh d ng l n, sinh tr ng phát tri n m nh, kh n ng ch ng ơ ưỡ ớ ưở ể ạ ả ă ố
ch u t tị ố…
Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa
(hình thành loài mới) và trong trồng trọt (tạo cây trồng năng
suất cao )
T BI N S L NG NHI M S C THĐỘ Ế Ố ƯỢ Ễ Ắ Ể
Bài tập
Một loài có 2n = 10 NST. Hỏi sẽ có bao nhiêu NST ở:
a. Thể một nhiễm.
b. Thể ba nhiễm.
c. Thể bốn nhiễm.

d. Thể không nhiễm.
e. Thể tứ bội.
f. Thể tam bội.
g. Thể ba nhiễm kép.
h. Thể một nhiễm kép.
2n – 1 = 9 NST
2n + 1 = 11 NST
2n + 2 = 12 NST
2n – 2 = 8 NST
4n = 20 NST
3n = 15 NST
2n +1 + 1 = 12 NST
2n – 1 – 1 = 8 NST

×