Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 28 trang )


BÀI 18
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

1. Một quần thể khởi đầu có kiểu gen di hợp
Aa là 0.48 sau 5 thế hệ tự phối thì tần số kiểu
gen di hợp là bao nhiêu:
0.02
0.018
0.016
0.015
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng

A:a = 0.5 : 0.5
A:a = 0.6 : 0.4
A:a = 0.7 : 0.3
A:a = 0.8 : 0.2
A
B
C
D
Sai
Sai


Sai
Đúng
2. Trong 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền
như sau: P: 0.64 AA +0.32 Aa+ 0.04 aa
tần số tương đối Alen A và a là:

3. Em hãy cho biết quần thể nào dưới
đây đã cân bằng:
0.25AA + 0.6Aa + 0.15aa = 1
0.4AA + 0.3Aa + 0.3aa = 1
0.04AA + 0.36Aa + 0.6aa= 1
0.36AA + 0.48Aa + 0.16aa = 1
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng

Chương IV
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 18
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

Zedon có bố là ngựa vằn và
mẹ là lừa. (Ảnh: Ruvr.ru)


I/ Tạo giống thuần dựa trên biến dị tổ hợp
1/ Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên biến dị tổ hợp.
BÀI 18
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

Giống lúa Peta x Giống lúa Dee-geo- woo-gen
Takudan Giống lúa IR8
IR-12-178
IR22 CICA4
X
2/ Ví dụ:
X

II/ Tạo giống lai có ưu thế lai cao.
1/ Khái niệm ưu thế lai:
AABBCC < AaBbCc > aabbcc
I/ Tạo giống thuần dựa trên biến dị tổ hợp
1/ Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên biến dị tổ hợp.
2/ Ví dụ:

X
Bò Sind Bò vàng ( bò ta)
Bò lai sind

2/ Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
P:
G/
P
:

(AABBCCDD) X
(aabbccdd)
ABCD
abcd
F
1:
AaBbCcDd
a: Ăn Tạp
B: Thịt Nhiều
C: Cao To
D: Chịu Lạnh
d: Chịu nóng
c: Thấp bé
b: Tích lũy mỡ sớm
A: Mau lớn
Con lai tổ
hợp đặc tính
tốt của bố và
mẹ

Lợn ỉ
Lợn Đại Bạch
X

2/ Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
3/ Phương pháp tạo ưu thế lai.
Tạo dòng thuần Lai các dòng thuần khác nhau
Lai khác dòng kép:
Lai khác dòng đơn:
=> Chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.

Dòng A x Dòng B Dòng C
Dòng A x Dòng B Dòng C
Dòng D x Dòng E Dòng G
Dòng C x Dòng G Dòng H
1/ Khái niệm ưu thế lai:
II/ Tạo giống lai có ưu thế lai cao.

2/ Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
3/ Phương pháp tạo ưu thế lai.
a/ Ưu điểm:
1/ Khái niệm ưu thế lai:
II/ Tạo giống lai có ưu thế lai cao.
b/ Nhược điểm:
Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích
kinh tế
Tốn nhiều thời gian , công sức
Không dùng con lai làm giống.



2/ Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
3/ Phương pháp tạo ưu thế lai.
1/ Khái niệm ưu thế lai:
II/ Tạo giống lai có ưu thế lai cao.
4/ Một số thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiêp
ở Việt Nam

Nguồn gốc: Arize XL –
94017 là giống lúa lai F1
ba dòng do công ty

Bayer CropScience, chi
nhánh Ấn Độ chọn tạo,
đã được Bộ NN và
PTNN công nhận giống
tháng 1/2009 cho các
tỉnh Nam Bộ và Trung
Bộ
(ảnh giống lúa Arize XL
-94017 nguồn
Đồng hương Bình Định
)

: PAC 807
là tổ hợp lúa lai hệ ba
dòng,
nguồn gốc Ấn Độ,
nhập nội bởi Công ty
Cổ phần Giống Cây
trồng Miền Nam
(SSC), được công
nhận là giống quốc
gia năm 2007 (Ảnh
giống PAC 807 của
công ty Ấn Độ)

Theo NLĐ, Công ty
TNHH Cường Tân (Nam
Định) đã ký hợp đồng
mua bản quyền giống lúa
trị giá 10 tỉ đồng với


PGS -TS Nguyễn Thị
Trâm nguyên phó viện
trưởng Viện Sinh học
nông nghiệp (Trường ĐH
Nông nghiệp 1, Hà Nội).


Chú bê con được cho là lai tạo từ bò tót và bò nhà,
sinh ra ở thôn Bạc Rây 2, Ninh Thuận, hơn một
tháng trước. Ảnh:Lưu Quỳnh

Holstein Friz x Bò Lai Sind

1. Câu nào sau đây giải thích hiện tượng ưu
thế lai
Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ
luôn cho ra các con lai có ưu thế lai cao.
Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau
về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai
cao.
Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố
mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.
Người ta không sử dụng con lai có ưu thế
lai cao làm giống vì con lai thường không
đồng nhất về kiểu hình.
A
B
C
D

ĐÚNG
SAI
SAI
SAI

2. Ở thực vật để di trì ưu thế lai người ta sử dụng
phương pháp.
Cho tự thụ phấn kéo dài
Cho sinh sản sinh dưỡng
Lai luân phiên
Lai khác loài
A
SAI
ĐÚNGB
C
D
SAI
SAI

×