Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ví dụ về biểu hiện toàn cầu hóa ở Việt Nam ta pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.63 KB, 2 trang )

Ví dụ về biểu hiện toàn cầu hóa ở Việt Nam ta ?
4 biểu hiện này ở Việt Nam về sự toàn cầu hóa kinh tế :
- thương mại thế giới phát triển mạnh > VN ta bị tác động ntn qua WTO
- đầu tư nước ngoài tăng nhanh > VN ta đã có sự đầu tư ở nước ngoài nào ?
- thị trường tài chính quốc tế mở rộng > ví dụ ở Việt Nam ?
- các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn > VN thì sao , có công ti
xuyên quốc gia nào chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng ko ? Nếu không thì
các bạn cho ví dụ của nước khác cũng được !
Trả lời:
Trong diễn trình toàn cầu hóa, đường lối đối ngoại của Việt Nam sẽ được cụ thế
hóa rõ nét nhất bằng việc tham gia vào các tổ chức kinh tế - chính trị trên thế giới.
Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế - chính trị quốc tế và khu vực.
Chúng ta đã là thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMF), Ở cấp liên khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ( APEC ), Diễn đàn hợp tác Á - Âu ( ASEM ),
của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Và sự kiện vô cùng quan
trọng là chúng ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Cơ hội và thách thức
Cơ hội:
1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ
hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
==> Các quốc gia có điều kiện phát triển ngoại thương, tạo nhiều điều hiện cho
các công ti xuyên quốc gia xuất hiện, tạo lập những thị trường rộng lớn > tăng
cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thề giới.
5. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón
đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã
hội
==> Quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi phải phát triển tri thức cao, có nhiều thành tựu
khoa học mới và áp dụng thành tựu đó vào phát triển kinh tế xã hội; các quốc gia
trên thế giới có điều kiện nâng cao trình độ, tri thức, nâng cao năng suất, chất
lượng sản xuất


6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và
công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
==> Kham khảo ý (7)
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ chương đa phương hóa quan
hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của các
nước khác.
==> Các nước liên kết với nhau cùng nhau phát triển, các nước có thể học hỏi lẫn
nhau, khai thác thành tựu khoa học kĩ thuật của nước khác để phát triển nền kinh
tế nước mình.
Thách thức:
2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt công nghệ sinh
học
==> Đây là một thách thức quan trọng. Các nước khi tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa sẽ đòi hỏi phải quan tâm giải quyết các vấn đề như tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia Khi thị trường mở rộng, hàng hóa nước ngoài sẽ nhập vào và
được tiêu dùng trong nước. Các thương hiệu lớn của nước ngoài sẽ có vai trò lớn
và nắm trong tay nhiều nguồn của cải vật chất và chi phối nhiều ngành kinh tế
quan trọng. Bởi vậy đòi hỏi quốc gia đó phải tự chủ.
3. Các siêu cường kinh tế áp đặt lối sống bị xói mòn.
==> Vì văn hóa phương Tây và Phương Đông khác nhau, cụ thể là văn hóa
phương Tây thoải mái hơn, ít cổ tục, tập quán hơn. Trong quá trình toàn cầu hoá,
các nước liên kết với nhau (người nước ngoài du nhập vào) sẽ bị ảnh hưởng lẫn
nhau, nhất là Châu Á rất hay bị ảnh hưởng bởi Châu Âu, vậy nên các giá trị đạo
đức sẽ bị xói mòn
4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên đang phát triển.
==> Toàn cầu hóa đã gây ô nhiễm môi trường cực kì nghiêm trọng ở các nước
phát triển, và sẽ ảnh hưởng đến các nước đang phát triển (Cụ thể đã nêu: các nước
phát triển đổi mới công nghệ, chuyển công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm môi trường
sang các nước đang phát triển)

×