Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Xuất khẩu lao động trong xu thế toàn cầu hóa của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.66 KB, 13 trang )

Xuất khẩu lao động trong xu
thế toàn cầu hóa của Việt Nam
Chuyên đề thảo luận môn Kinh tế Quốc tế
Nhóm 1 - Lớp cao học KTCT 2009

GVHD: GS.TS HOÀNG THỊ CHỈNH
NTH:


Nội dung thảo luận

Xuất khẩu lao động trong xu thế toàn cầu hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế

Cơ sở lý luận & Thực tiễn.

Vai trò & lợi ích.

Thực trạng xuất khẩu lao động

Kết quả.

Hạn chế.

Giải pháp cho vấn đề xuất khẩu lao động

Cơ hội & thách thức.

Một số Kiến nghị & giải pháp.
2
Xuất khẩu lao động trong xu thế


TCH & HNKTQT của Việt Nam
Cơ sở lý luận & thực tiễn:

Theo mô hình H-O-S, giữa các quốc gia có sự khác nhau về giá cả so sánh của các
yếu tố sản xuất là cơ sở trao đổi mậu dịch và sẽ dẫn đến sự dịch chuyển các yếu tố
sản xuất, trong đó có yếu tố lao động.

Chủ trương thúc đẩy nhanh quá trình TCH & HNKTQT của Đảng và Nhà nước.

Trước khi mở cửa nền kinh tế (1986), Việt Nam đã có một lực lượng lao động lớn
sang làm việc tại Liên Xô cũ và các nước Đông Âu. Khi mở cửa nền kinh tế, Việt
Nam có lực lượng lao động dư thừa lớn.
3

Ảnh hưởng từ sự mở cửa
của hầu hết các nền kinh
tế và nhu cầu phát triển
mạnh mẽ mậu dịch giữa
các nước, lao động cũng
ngày càng mang tính
chất xã hội hóa và quốc
tế hóa cao.
PA
LA
PW
Quốc gia 1
SL1
A
B
LB

DL1
S’
PA’
LA’
PW
Quốc gia 2
A’
B’
LB’
DL2
S’’
SL2
Xuất khẩu lao động trong xu thế
TCH & HNKTQT của Việt Nam
Vai trò & lợi ích:

Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển nguồn
nhân lực.

Khai thông thị trường lao động; Đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho
nhu cầu trong nước.

Giúp giảm nhẹ tình trạng thất nghiệp và giúp xóa đói giảm nghèo.
4
F
N
Quốc gia 1
E
B
VMPL2

G
O’
M
Quốc gia 2
J
R
A
T
H
C
O
VMPL1
I

Là một trong những
động lực chính thúc
đẩy phát triển kinh tế
thế giới. Củng cố các
mối quan hệ và hội
nhập Quốc tế.

Thúc đẩy hợp tác và
giới thiệu trên các lĩnh
vực: văn hóa, giáo
dục,…
Xuất khẩu lao động trên thế giới
Số liệu tham khảo:

Mỗi năm các nước phát triển đã thu
về 160 tỉ USD từ việc xuất khẩu lao

động, cao hơn nhiều so với tiền
viện trợ nhận được từ các nước
phát triển (100 tỉ USD/năm). Riêng
Ấn Độ khoảng 11 tỉ USD/năm. Việt
Nam khoảng 1,6 tỉ USD.

Khoảng 1/4 lao động xuất khẩu đến
từ hai nền kinh tế lớn đang trỗi dậy
là Trung Quốc và Ấn Độ, trong đó
Trung Quốc đứng đầu trong danh
sách các nước xuất khẩu lao động.
Các quốc gia ở vùng Vịnh là nơi thu
hút nhiều lao động từ các nước
Châu Á. Phần lớn đều làm nghề
công nhân vệ sinh hoặc xây dựng.

5
Thực trạng xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian qua
Kết quả giai đoạn 1980-1990:
-
Đưa hơn 277.000 lao động sang Đông Âu (Liên Xô (cũ),
Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari).
-
Sau đó đưa lao động sang làm việc ở Trung Phi và khu vực
Trung Đông ((I- Rắc, Libya, An- ghê- ri, Ăng- gô- la, Mô- zăm-
bích, Công- gô, Y- ê- men, Ma- đa- gax- ca…).
-
Đặc trưng của giai đoạn này là sự hợp tác lao động mang tính
chất tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nứơc là thành viên

của khối “SEV” (Hội đồng tương trợ kinh tế) và chi phí do nhà
nước bao cấp. Xuất khẩu lao động ít chịu tác động của thị
trường, tính cạnh tranh không cao.
6
Thực trạng xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian qua
Kết quả của giai đoạn 1991-2000:

Đưa đựơc tổng số hơn 121.000 lao động đi làm việc tại 40 quốc
gia và vùng lãnh thổ.

Đặc trưng của xuất khẩu lao động trong giai đoạn này là chịu sự
tác động của quy luật thị trường, mang tính cạnh tranh cao và
không còn được nhà nước bao cấp.
7
Thực trạng xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian qua
Kết quả của giai đoạn 2001-2009:

Từ năm 2001 đến 2008, có hơn 500 nghìn lao động Việt Nam đi
làm việc ở nước ngoài, bình quân khoảng 83.000 người/năm),
chiếm khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng
năm.

Năm 2009 số lao động đi làm việc ở nước ngoài chỉ khoảng 70.000
người, giảm trên 22% so với mục tiêu đề ra là 90.000 người.

Hiện có khoảng gần 500 nghìn lao động Việt Nam đang làm việc ở
trên 46 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề các
loại, thu nhập hàng năm của người lao động khoảng 1,6 – 2 tỷ

USD.

Đặc trưng của xuất khẩu lao động trong giai đoạn này là số lượng
lao động được đào tạo nghề trước khi đi làm việc ở nước ngoài đạt
cao trên 50%, và có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tham gia (156 DN).
8
Thực trạng xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian qua
Những hạn chế:

Về cơ chế, chính sách, Đường lối, chủ trương, chính sách có nhiều
nhưng chồng chéo, không thông thoáng và chậm được sửa đổi,
dẫn tới không theo kịp, lạc hậu với sự biến động của tình hình. (Vd:
về dự thảo quy chế quản lý LHS của Bộ GD-ĐT)

Về tổ chức quản lý và thực hiện, có nhiều doanh nghiệp xuất
khẩu lao động của các Bộ, Ngành và tổ chức khác nhau dẫn đến
sự phối hợp chưa đồng bộ, hoạt động của các doanh nghiệp còn
thiếu sự thống nhất, cạnh tranh không lành mạnh, giành giật thị
trường.

Về công tác nghiên cứu thị trường, còn nhiều yếu kém. thiếu
thông tin về thị trường lao động nước ngoài; thiếu sự quảng bá, tiếp
thị hàng hoá sức lao động Việt Nam trên trường quốc tế. Các doanh
nghiệp chưa đầu tư sâu vào nghiên cứu, khai thác các thị trường.
9
Thực trạng xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian qua
Những hạn chế:


Về chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, do số đông là từ khu
vực nông thôn nên chất lượng không cao. Thể lực của người Việt
Nam yếu, tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghệ sản
xuất hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật còn thấp, nhận thức về quan hệ
chủ thợ không phù hợp với cơ chế thị trường của nước ngoài, khả
năng ngoại ngữ kém.
Một số rủi ro và tiêu cực:

Về rủi ro cho người lao động xuất khẩu, các doanh nghiệp đầu
mối; các tổ chức trung gian không giữ đúng cam kết; môi
trường nước ngoài không đảm bảo an ninh, an toàn; bị chèn
ép, chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn;

Tiêu cực, người lao động hay bỏ chốn, buôn lậu, đánh lộn,…
10
Giải pháp phát triển xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian tới
Cơ hội & thách thức

Về cơ hội:

Việt Nam tiếp tục thể hiện là một nền kinh tế năng động,
chủ động mở cửa và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế;

Lực lượng lao động trẻ và dồi dào;

Thách thức:

Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế

giới năm 2008-2009;

Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nước xuất khẩu
lao động.
11
Giải pháp phát triển xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong thời gian tới
Một số giải pháp & kiến nghị:

Phân định rõ vai trò và trách nhiệm của các Bộ, ngành liên quan và
chính quyền các cấp trong tổ chức xuất khẩu lao động;

Hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hướng thuận tiện cho
người lao động, cho doanh nghiệp (thủ tục, thuế, vay vốn, );

Cần mở rộng và tăng cường quan hệ cấp nhà nước với các
quốc gia tiềm năng thông qua các Hiệp định khung hoặc các thoả
thuận nguyên tắc để mở đường cho các doanh nghiệp ký kết và
thực hiện các hợp đồng cụ thể.

Hình thành các doanh nghiệp mạnh, đủ sức cạnh tranh trên
thị trường quốc tế.

Tăng cường công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn lao động đáp ứng
yêu cầu của thị trường.
12
Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua kênh xuất khẩu lao động
của Việt Nam là một tất yếu và nhu cầu thiết thực nhất để cải

thiện đời sống một bộ phận người dân, giúp giảm tình trạng
đói nghèo.

Xuất khẩu lao động là khai thác một lợi thế so sánh lớn của
Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế trong nước và tăng
cường sự liên kết, hiểu biết lẫn nhau giữa dân tộc trên toàn
thế giới.

Thông qua xuất khẩu lao động giúp phát triển nguồn nhân lực
trong nước đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước.
Chân thành cảm ơn!
13

×