Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Đề tài: Sử dụng mô hình AD-AS để phân tích các biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng trong thời gian qua để kiềm chế lạm phát pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 55 trang )

Lời mở đầu :
Lời mở đầu :
ĐỀ TÀI:
Sử dụng mô hình AD- AS để phân tích các biện
pháp mà Chính phủ Việt Nam đã sử dụng trong
thời gian qua để kiềm chế lạm phát.
Lấy ví dụ số liệu trong vòng 5 năm liên tiếp.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
PHẦN III: KẾT LuẬN
PHẦN I: CƠ SỞ LÝTHUYẾT
PHẦN II: NỘI DUNG
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
MÔ HÌNH AD- AS
1
LẠM PHÁT
2
MỐI QUAN HỆ GiỮA LẠM PHÁT VỚI MÔ HÌNH AD-AS
3
4
BiỆN PHÁP KiỀM CHẾ LẠM PHÁT
1. MÔ HÌNH AD-AS.
1. MÔ HÌNH AD-AS.
TỔNG CUNG  TỔNG CẦU
* Là mối quan hệ lớn nhất trong kinh tế vĩ mô.
1. MÔ HÌNH AD-AS.

Tiền tệ

Chỉ tiêu
khác


Chi phí sx

Lao động

Vốn

TNTN

KHCN
AD
AS
AD-AS
HỘP ĐEN
KINH TẾ
VĨ MÔ
1. MÔ HÌNH AD-AS.
1. MÔ HÌNH AD-AS.
Y*
Y
P
P*
E
AD0
ASL
ASS
0
Đồ thị

Đường AD xét trong bài
thảo luận là tongả cầu trong

nền kinh tế mở.

Điểm E là trạng thái ổn
định trong nền kinh tế vĩ mô.

Tại E : Y=Y* là mức sản
lượng tiềm năng, là sản
lượng tối đa mà nền kinh tế
có thể sản xuất ra

Tại E: U = U*
gp = 0
Đồ thị

Đường AD xét trong bài
thảo luận là tongả cầu trong
nền kinh tế mở.

Điểm E là trạng thái ổn
định trong nền kinh tế vĩ mô.

Tại E : Y=Y* là mức sản
lượng tiềm năng, là sản
lượng tối đa mà nền kinh tế
có thể sản xuất ra

Tại E: U = U*
gp = 0





Nguyên nhân
Khái niệm
Theo lý thuyết
kinh tế vĩ mô, lạm
phát là sự gia
tăng liên tục và
kéo dài của mức
giá chung.Ở Việt
Nam lạm phát
được đo bằng
chỉ số giá tiêu
dùng CPI.
2. Lạm phát
Nguyên nhân xảy ra lạm phát
Do yếu tố tâm lý
và đầu cơ
dẫn đến
tăng nhu cầu
gây áp lực cho
tổng cầu
Từ lượng tiền
cung ứng
vào lưu thông nhiều
hơn mức cần thiết
xuất phát từ chính
sách tài khóa
và tiền tệ được
nới lỏng nhằm thúc

đẩy kinh tế dẫn đến
tăng nhu cầu
Do chi phí đầu vào
( nguyên vật liệu,
vận
tải, năng lượng,
tiền
lương…)
gia tăng khiến cho
giá bán hàng hóa
đầu ra
tăng cao
Chi phí đẩy Do cầu kéo
Do kỳ vọng
3. MỐI QUAN HỆ GiỮ LẠM PHÁT VÀ MÔ
HÌNH AD- AS
ASs
ASL
AD1
AD0
P
Y
0
Y*
Y1
P*
P1
* Khi một nền kinh tế cólạm
phát, biểu hiện sản lượng
quốc gia vượt quá mức sản

lượng tiềm năng.
* AD: Tổng cầu khi nền
kinh tế đạt trạng thái ổn định
vĩ mô
+ Y* sản lượng tối đa mà
nền kinh tế có thể sản xuát ra
trong điều kiện dụng nhân
công
+ P* mức giá chung ở
trạng thái ổn định.
* AD0 : Tổng cầu trong nền
kinh tế lạm phát.
+ Sản lượng Y1 > Y*
+ Giá chung P1 > P*
* Khi một nền kinh tế cólạm
phát, biểu hiện sản lượng
quốc gia vượt quá mức sản
lượng tiềm năng.
* AD: Tổng cầu khi nền
kinh tế đạt trạng thái ổn định
vĩ mô
+ Y* sản lượng tối đa mà
nền kinh tế có thể sản xuát ra
trong điều kiện dụng nhân
công
+ P* mức giá chung ở
trạng thái ổn định.
* AD0 : Tổng cầu trong nền
kinh tế lạm phát.
+ Sản lượng Y1 > Y*

+ Giá chung P1 > P*
4. Biện pháp kiềm chế lạm phát
Chính sách tài
khóa
Chính sách tiền
tệ
Chính sách tài
khóa




4.1: Các công cụ của chính sách tiền tệ
4.1: Các công cụ của chính sách tiền tệ
T


l


d


t
r


b

t


b
u

c
T
á
i

c
h
i
ế
t

k
h

u

v
à

t
á
i

c

p


v

n
H
o

t

đ

n
g

t
h


t
r
ư

n
g

m

L
ã
i


s
u

t
H

n
m

c


n
d

n
g




4.1.
4.1.
1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
0
Y
P
Y* Y1Y2

AD0
AD1AD2
ASS
ASL
P*
P2
P1

Là phương thức NHNN đưa tiền
vào lưu thông, thực hiện là người
cho vay cuối cùng. Tái chiết khấu và
tái cấp vốn là đầu mối tăng tiền
trung ương, tăng khối lượng tiền tệ
vào lưu thông.

Khi lạm phát cao, NHNN nâng lãi
xuất xhiết khấu và tái cấp vốn, chi
phí vốn của các NHTM tăng lên và
buộc họ phải nâng lãi xuất tín dụng
lên để không bị nỗ vốn. Do lãi suất
tín dụng tăng lên, cầu tín dụng giảm
kéo theo giảm cầu về tiền tệ, từ đó
giảm đầu tư, giảm tổng cầu và dẫn
tới giảm giá hàng hóa.
4.1.2: Tái chiết khấu và tái cấp vốn
4.1.2: Tái chiết khấu và tái cấp vốn
0
Y
P
Y* Y1Y2

AD0
AD1AD2
ASS
ASL
P*
P2
P1

Là việc mua bán các giáy tờ có
giá giữa NHNN và các tổ chức tín
dụng. Theo đó, hoạt động này là
các NHNN chủ động phát hành
tiền vào lưu thông hoặc rút bớt
tiền khỏi lưu thông bằng cách
mua bán các loại trái phiếu và từ
đó tác động đến khối lượng tiền
dự trữ của các NHTM và các tổ
chức tín dụng, và điều khiển khối
lượng cung tiền trong thị trường.
4.1.4: Lãi suất
4.1.4: Lãi suất
0
Y
P
Y* Y1Y2
AD0
AD1AD2
ASS
ASL
P*

P2
P1

Là khối lượng tín dụng tối đa mà
NHNN có thể cung ứng cho tất cả
các NHTM trong một thời kỳ nhất
định. Khi NHNN giảm hạn mức tín
dụng sẽ dẫn tới giảm cung tiền, từ
đó giảm tổng đầu tư và tổng cầu.

Khi việc chống lạm phát và ổn
định đồng tiền là ưu tiên số 1 của
chính phủ thì việc sử dụng công cụ
hạn mức tín dụng là cần thiết.
4.1.3: Hoạt động thị trường mở
0
Y
P
Y* Y1Y2
AD0
AD1AD2
ASS
ASL
P*
P2
P1

Có tác động làm thay dổi cầu
tiền tệ trong dân cư, và tuừ đó
làm thay đổi tỷ lệ lạm phát.


Khi có lạm phát, NHNN cũng
như NHTM sẽ tăng lãi xuất tiền
gửi, từ đó thu hút được nguồn
vốn nhàn rỗi từ trong dan cư
cũng như các tổ chức. Khi đó,
cầu tiền giảm, làm giảm tổng đầu
tư và tổng cầu.

Nếu lãi suất cho vay cũng sẽ
cao làm nản lòng người đi vay vì
kinh doanh bằng vốn vay từ ngan
hàng sẽ đem lại ít lợi nhuận. Do
đó, NHNN có thể dùng công cụ
lãi xuát để tăng hoặc giảm khối
lượng tín dụng củ các NHTM và
đạt được mục đích chính sách
tiền tệ, ổn định lạm phát.
4.2. Các công cụ của chính sách tài khóa
4.2. Các công cụ của chính sách tài khóa

Khi nền kinh tế lạm phát
cao, biểu hiện tình trạng sản
lượng Quốc gia tăng vượt
mức sản lượng tiềm năng,
đồng thời chỉ số giá tiêu dùng
cũng tăng cao tác động xấu
đến nền kinh tế. Chính phủ
cần áp dụng chính sách tài
khóa thắt chặt giảm chi ngân

sách hoặc tăng thuế hoặc cả
hai.

Khi nền kinh tế lạm phát
cao, biểu hiện tình trạng sản
lượng Quốc gia tăng vượt
mức sản lượng tiềm năng,
đồng thời chỉ số giá tiêu dùng
cũng tăng cao tác động xấu
đến nền kinh tế. Chính phủ
cần áp dụng chính sách tài
khóa thắt chặt giảm chi ngân
sách hoặc tăng thuế hoặc cả
hai.




4.2. Các công cụ của chính sách tài khóa
4.2. Các công cụ của chính sách tài khóa
THUẾ
CHI TIÊU
CHÍNH PHỦ




4.2 Các công cụ của chính sách tài khóa
4.2 Các công cụ của chính sách tài khóa
Đồ thị

* Khi Y2 > Y* nền kinh tế lạm phát.
AD2 : + Y > Y*
+ P = P*
Thực tế nền kinh tế tăng trưởng quá
nóng, lạm phát tăng cao.

Mục tiêu:
- Giảm tốc độ tăng trưởng
- Giảm lạm phát
0
Y
P
Y* Y1Y2
AD0
AD1AD2
ASS
ASL
P*
P2
P1




4.2 Các công cụ của chính sách tài khóa
4.2 Các công cụ của chính sách tài khóa

Công cụ - Chính sách tài
khóa thắt chặt.
- giảm G => AD giảm

- tăng thuế
+ chi tiêu C giảm
+ đầu tư I giảm

AD giảm: AD 1 => AD2
Khi đó : E=> E1
Y giảm : Y2 < Y1
P giảm : P2 < P1

0
Y
P
Y* Y1Y2
AD
AD2AD1
ASS
ASL
P*
P2
P1
PHẦN 2: NỘI DUNG
I
I
Điểm qua diễn biến lạm phát từ năm2007- 2011
II
II
Biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
III
III
Thành công, hạn chế và giải pháp

IV
IV
Nhận định về lạm phát năm 2012




I. Điểm qua diễm biến lạm phát từ 2007- 2011
I. Điểm qua diễm biến lạm phát từ 2007- 2011
+ Giá tiêu dùng diễn biến
phức tạp và có xu hướng
tăng cao ở các tháng
cuối năm
+ So với tháng 12 năm
2006, giá tiêu dùng năm
2007 tăng 12,4%, mức
lạm phát là 12,6%.
2007
+ CPI tăng cao, lạm phát
đã lên tới 22,97% mức
cao nhất trong suốt nhiều
năm qua.
+ Nếu tính bình quân thì
CPI năm 2008 cũng là
năm có tốc độ tăng cao
nhất so với 15 năm
trước đó.
2008
+ Giá tiên dùng năm
2009

tương đối ổn định
+ Chỉ số lạm phát duy trì
được mức không cao
là 6,88%.
2009
+ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010
tăng 1,98% so với tháng trước và
tăng 11,75% so với tháng 12/2009,
là mức tăng cao nhất các tháng
trong năm.
+ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010
so với tháng 12/2009 tăng 11,75%
+ Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm
2010 tăng 9,19% so với bình
quân năm 2009
2010
+ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2011
tăng 0.36% so với tháng trước,
tăng 17.05%so với tháng 12/2010và
tăng 21.59% so với cùng kỳ năm ngoái.
+ Chỉ số giá tiêu dùng bình quân mười
tháng năm 2011 tăng 18,5% so
với bình quân cùng kì năm 2011.
2011
Biểu đồ CPI từ năm 2007 - 2010
II. Biện pháp kiểm soát lạm phát ở
Việt Nam
Nhìn lại thực tiễn hoạt động chống lạm phát trong 5 năm qua 2007- 2011
2

1
Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam

×