Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- bài giảng về ADN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 14 trang )


ADn
(axit deoxyribonucleic)




I. Cơ chế tự nhân đôi của ADN
I. Cơ chế tự nhân đôi của ADN
1. Vị trí:
Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian khi tế
bào chuẩn bị phân bào.
2. Nguyên liệu
- ADN khuôn mẫu
- Các nu tự do trong môi tr ờng nội bào
- Enzim ADN polimeraza và các enzim khác
- Năng l ợng ATP




3. Quá trình nhân đôi của ADN
- D ới xúc tác của enzim polimeraza và một số enzim khác thì
ADN tháo xoắn, phân tử ADN đ ợc tách ra tạo chạc chữ Y
- Mỗi nu trên mạch đơn của ADN sẽ kết hợp với 1 nu tự do trong
môi tr ờng nội bào để tạo thành 1 mạch đơn mới









4. Kết quả
- Từ 1 ADN tạo ra 2 ADN mới giống hệt nhau và giống ADN ban
đầu
- Quá trình nhân đôi không nhất thiết xảy ra từ đầu này đến đầu
kia mà có thể xảy ra đồng thời ở nhiều điểm nên quá trình nhân
đôi diễn ra nhanh hơn.
5. ý nghĩa
- Là cơ sở của sự nhân đôi NST
- Là cơ chế di chuyền thông tin di truyền đặc tr ng và ổn định
qua các thế hệ qua đó di trì ổn định các đặc tính của loài
- Đảm bảo sự phát triển của cơ thể
- Trong quá trình nhân đôi xuất hiện đột biến gen có vai trò
quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.




II. Cơ chế phiên mã
II. Cơ chế phiên mã
1. Vị trí:
Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian khi tế
bào chuẩn bị phân bào.
2. Nguyên liệu
- ADN khuôn mẫu
- Các nu tự do trong môi tr ờng nội bào
- Enzim ARN polimeraza và các enzim khác
- Năng l ợng ATP





3. Quá trình phiên mã
- D ới tác dụng của enzim ARN polymeraza, một đoạn của phân
tử ADN ứng với một gen cấu trúc đ ợc tháo xoắn, hai mạch đơn
tách nhau ra. Chỉ có mạch 3 5 mới đ ợc sử dụng làm khuôn để
tổng hợp ra mARN.
- Các Rn tự do trong môi tr ờng nội bào liên kết với một trong 2
mạch ADN (mạch gốc) theo NTBS nh trong quá trình nhân đôi
nh ng ở đây Rn U thay vì T bổ xung với nu A tạo nên chuỗi
polyribonucleotit.
- Sau đó phân tử ARN tách khỏi mạch đơn của ADN và hai
mạch của đoạn phân tử ADN liên kết với nhau trở lại trên cơ sở
NTBS.
- Sau khi đ ợc sao mã mARN rời khỏi nhân tới tế bào chất để
tham gia vào quá trình tổng hợp protêin.
- rARN và tARN sau khi đ ợc tổng hợp xong thì chuỗi
polyribonucleotit tiếp tục hoàn thành các cấu trúc bậc cao hơn
để tạo nên các phân tử ARN hoàn chỉnh.





4. Kết quả
- Mỗi lần sao mã chỉ tổng hợp đ ợc một phân tử mARN.
- Một gen trên ADN có thể liên tiếp tổng hợp ra nhiều phân
tử ARN cùng loại.

5. ý nghĩa
- Tổng hợp ARN các loại để phục vụ cho quá trình tổng hợp
protit trong bào t ơng.
- Quá trình sao mã giúp truyền thông tin di truyền cho việc
tổng hợp một phân tử protêin từ gen trên ADN ở trong nhân
tới quá trình dịch mã ở riboxom trong bào t ơng.




a) Ho t húa axit amin:
- Axit amin
td
+ ATP + tARN
Enzim
aa - tARN
b) T ng h p chu i polypeptit:
* Ti mó m u (AUG):
+ Riboxom tip xỳc vi mARN
+ aa
M
tARN tin vo Riboxụm, khp b sung vi côđon mở đầu
+ aa
1
tARN Riboxom, khp b sung i mó vi mó sao 1
+ Liờn kt peptit c thnh lp gia aa
M
aa
1


* Riboxôm d ch chuy n 1 b ba trên mARN, tARN m u r i
Riboxôm
III. Cơ chế dịch mã
III. Cơ chế dịch mã




+ aa
2
tARN Ribôxôm, i mã kh p b sung với côđon của aa 2
+ Liên k t gi a aa
1
v i aa
2
đ ợc hình thành
+ Ribôxôm chuy n d ch, tARN r i Ribôxôm
+ Ribôxôm tiếp tục dịch chuyển trên từng bộ ba của mARN
+ Khi Ribôxôm chuy n d ch n côđon k t thúc th ỡ quá trỡnh dịch
mã dừng lại
+ aa mở đầu đ ợc tách khỏi mạch polypeptit nhờ enzim đặc hiệu








4. Kết quả

- Mỗi lần dịch mã có thể tổng hợp đ ợc nhiều chuỗi polipeptit
- Một gen trên ARN có thể có nhiều Ribôxôm cùng dịch mã
một lúc.
5. ý nghĩa
- Quá trình dịch mã làm cho thông tin di truyền trong ADN đ
ợc biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

ADN
Phiªn m·
mARN
DÞch m·
Pr«tein TÝnh tr¹ng
Mèi liªn hÖ ADN - mARN - pr«tªin - tÝnh tr¹ng
Mèi liªn hÖ ADN - mARN - pr«tªin - tÝnh tr¹ng

×