Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Biến động cá thể sinh vật potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 28 trang )



KiÓm tra bµi cò
ThÕ nµo lµ kÝch thíc cña quÇn thÓ? Ph©n
biÖt kÝch thíc tèi thiÓu vµ kÝch thíc tèi
®a? Kích thước của quần thể phụ thuộc
vào các yếu tố nào?

1.VD:
- Số lượng cây dương xỉ giảm
mạnh do cháy rừng.
- Số lượng muỗi tăng vào mùa
hè.
- Số lượng thỏ, mèo rừng tăng
giảm theo chu kỳ 9-10 năm.
2.Định nghĩa:
Là sự tăng hoặc giảm số lượng
cá thể trong quần thể.
3.Phân loại:
I.KHÁI NIỆM
Nêu một số ví dụ về biến động số lượng
cá thể trong quần thể mà em biết ?
Có các dạng biến động số lượng nào ?
Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ?

Hãy xác định dạng biến động số lượng cá
thể của quần thể ở cột 1, cột 2 ?
Nhận xét đặc điểm chung của các dạng biến
động số lượng trong mỗi cột ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ


BIẾN ĐỘNG ? (1) ? (2)
VÍ DỤ
- Số lượng ếch tăng mạnh
vào mùa mưa.
- Số lượng muỗi tăng vào
mùa hè.
- Số lượng mèo rừng tăng
giảm theo chu kỳ 9-10 năm.
- Biến động số lượng cá cơm
ở biển Peru 7 năm.
- Số lượng nấm men tăng
mạnh trong vại dưa.
- Số lượng cây dương xỉ giảm
mạnh do cháy rừng.
- Số lượng gà ở Thái Nguyên
giảm mạnh do dịch cúm gia
cầm H5N1.
- Số lượng cá thu giảm mạnh
do sự đánh bắt quá mức của
ngư dân ven biển.
Nhận xét
THEO CHU KỲ
KHÔNG THEO CHU KỲ
Số lượng cá thể của quần
thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể
biến động một cách đột ngột.

Chim ,cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô
a. Bieỏn ủoọng theo chu kỡ


Ếch nh¸i ph¸t triÓn m¹nh vµo mïa ma h ng n m à ă

Sè lîng thiªu th©n t¨ng vµo mïa hÌ

4. Vì sao số lượng Thỏ
và Mèo rừng lại tăng
và giảm theo chu kì
gần giống nhau?
1. Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể
theo chu kỳ ? Cho ví dụ ?
2. Ngun nhân của biến
động theo chu kỳ ?
3. Biến động theo chu kỳ
gồm những loại nào ?
Cho ví dụ ở mỗi loại ?
§å thÞ thĨ hiƯn sù biÕn ®éng sè
lỵng thá vµ mÌo rõng theo chu
kú 9 – 10 n¨m

Mèo rừng bắt thỏ
Đồ thị thể hiện sự biến động số lợng thỏ
và mèo rừng theo chu kỳ 9 10 năm
Thỏ là thức ăn của mèo rừng. Số lợng mèo rừng phụ thuộc vào thức ăn là thỏ. Số lợng thỏ tăng
Mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào Số lợng tăng. Tuy nhiên, số lợng thỏ cũng phụ thuộc vào
mèo rừng. Số lợng thỏ và mèo rừng phụ thuộc lẫn nhau.
a. Bieỏn ủoọng theo chu kỡ

Hình 39.1:Đồ thò biến động

số lượng Thỏ và Mèo rừng
Cana theo chu kì 9-10 năm
Hình 39.2: Đồ thò biến động số
lượng cá thể Thỏ không theo
chu kì ở Ôxtrâylia
2. Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể
khơng theo chu kỳ?Cho VD?
Ngun nhân?
1. Mô tả sự biến động số
lượng cá thể Thỏ không
theo chu kì ở Ôxtrâylia?
b. Biến động không theo chu kì

Ch¸y rõng trµm U Minh Thîng th¸ng 3- 2002


Nguyên nhân nào gây ra sự biến động số lượng
cá thể của quần thể ?
Hồn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ?
II/ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ
SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯNG CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ
1.Ngun nhân gây biến động số lượng
cá thể của quần thể:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
(Thời gian: 3 phút)
QUẦN THỂ

NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN
ĐỘNG QUẦN THỂ
Nhóm
NTST
1. Cáo ở đồng rêu phương Bắc
Số lượng chuột lemmus.
2. Sâu hại mùa màng
3. Cá cơm ở vùng biển Peru
4 .Chim cu gáy
5. Muỗi
6. Ếch nhái
7.Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam
8. Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm
9. Động thực vật rừng U Minh
10. Thỏ ở Australia
HS

PHIU HC TP S 2
Xỏc nh nguyờn nhõn gõy bin ng s lng cỏ th qun th
Dửùa vaứo baỷng hóy xỏc nh cỏc nguyờn nhõn
chớnh gõy nờn bin ng s lng cỏ th trong
qun th ?
QUN TH
NGUYấN NHN GY BIN
NG QUN TH
Nhúm
NTST
1. Cỏo ng rờu phng Bc
S lng chut lemmus.
2. Sõu hi mựa mng

3. Cỏ cm vựng bin Peru
4 .Chim cu gỏy
5. Mui
6. ch nhỏi
7.Bũ sỏt, ch nhỏi min Bc Vit Nam
8. Bũ sỏt, chim nh, gm nhm
9. ng thc vt rng U Minh
10. Th Australia
Cõy trng, khớ hu.
Dũng nc núng.
Ngun thc n (lỳa, ngụ)
Nhit , m.
Mựa ma.
Nhit (<8
o
C)
L lt tht thng.
Chỏy rng.
Virus gõy bnh u nhy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS


Nguyên nhân Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh
Phụ thuộc mật độ
quần thể
Yếu tố ảnh hưởng
chủ yếu
Ảnh hưởng tới
Không.
Có.
Khí hậu (t
o
C, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con
non.
-Thông qua trạng thái sinh lý
của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần
thể trong biến động có chu kỳ như thế nào?
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của
quần thể:

-Sinh sản ……….(1)
-Tử vong ……… (2)

-Nhập cư …… (3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ………… (5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù ………………….(6)
Quần thể
ban đầu với
số lượng cá
thể nhất
định
Số lượng cá
thể quần
thể tăng
quá cao
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
(Thời gian: 3 phút)
Điền vào chỗ các dấu chấm (…) bỏ lửng đã được đánh số:
… (4)
… (7)
A
B

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ
-Sinh sản … (1)
-Tử vong … (2)
-Nhập cư … (3)

Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử
vong và phát tán của các cá thể trong quần thể.
- Cơ chế điều chỉnh tăng:
- Cơ chế điều chỉnh giảm:
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể
ban đầu với
số lượng cá
thể nhất
định
Số lượng
cá thể quần
thể tăng
quá cao
Xác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ (A,B)?
Tăng
Tăng
Giảm
… (4)
Số lượng cá
thể quần thể
tăng
… (7)
Số lượng cá
thể của

quần thể
giảm
nhiều
xuất cư, tử vong
A
B

Sự biến đổi số lượng của quần thể do tác động tổng hợp của
các nhân tố sinh thái. Vậy phản ứng của quần thể SV trước
tác động của môi trường như thế nào (môi trường thuận lợi
và môi trường không thuận lợi ) ?
2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh
số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích
thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức
sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới SL cá thể tăng
cao -> cạnh tranh -> mức tử vong tăng,sức sinh sản
giảm, xuất cư tăng -> slượng cá thể của QT giảm.
- Điều kiện sống không thuận lợi: ngược lại.

Cơ chế điều chỉnh: là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ
tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
Quần thể đạt mức độ cân bằng khi các yếu tố: sinh sản, tử vong, xuất
cư, nhập cư có mối quan hệ với nhau theo phương trình:
Sè lỵng c¸ thĨ
Møc
c©n
b»ng
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:

H39.3: Sơ dồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân
bằng.
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi nào ?
Nêu cơ chế điều chỉnh trạng thái cân
bằng của quần thể ?
b + i = d + e
b + i = d + e
b: sinh sản, i: nhập cư
d: tử vong, e: xuất cư .
-Tr¹ng th¸i c©n b»ng cđa qn thĨ ®¹t ®ỵc khi qn thĨ cã
sè lỵng c¸c c¸ thĨ ỉn ®Þnh vµ c©n b»ng víi kh¶ n¨ng cung
cÊp ngn sèng cđa m«i trêng.

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau.
B. Số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống
của môi trường.
D. Tự điều chỉnh.
Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do:
A. Tác động của con người.
B. Sự phát triển quần xã.
C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Khả năng cạnh tranh cao.

Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng

D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa
Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động
không theo chu kỳ
A. Chim di trú mùa đông
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè
D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy
TRẮC NGHIỆM

Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
TRẮC NGHIỆM

? Sự biến động số lợng cá thể của quần thể sinh
vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của sinh vật?
Đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài
nguyên sinh vật?
Phản ứng tổng hợp của quần thể trớc điều
kiện sống để phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trờng.
Sản xuất NN: Xác định đúng lịch thời vụ
Vật nuôi và cây trồng sinh trởng trong điều
kiện tốt nhất Năng suất cao.

Bảo vệ tài nguyên sinh vật: Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn
chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại gây mất
cân bằng sinh thái.

Tê giác hai sừng
Chuột đá

×