Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ SỐ 023 hóa học potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.51 KB, 6 trang )

ĐỀ SỐ 023
Câu 1: Đốt cháy 5,6 gam Fe nung đỏ trong bình đựng O
2
thu được 7,36 g hỗn hợp
chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO
3
thu được V lít hỗn hợp khí
gồm NO
2
và NO có tỉ khối với H
2
là 19. Giá trị của V(đktc) là?
A. 0,672 B. 0,896 C. 8,96 D.6,72
Câu 2: Ankan X có 16,28% H trong phân tử . Vậy CTPT và số đồng phân tương
ứng của X là:
A. C
6
H
14
và 4 đồng phân B. C
5
H
12
và 3 đồng phân
C. C
6
H
14
và 5 đồng phân D. C
7
H


16
và 9 đồng phân
Câu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Al(NO
3
)
3
, NH
4
NO
3,
NaHCO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
dựng trong 6 lọ bị mất nhãn.
A. dd HCl B. dd AgNO
3
C. dd NaOH D. Ba(OH)
2
Câu 4: Hỗn hợp Y gồm MgO, Fe
3
O

4
. Cho Y tác dụng vừa đủ 50,96 g dung dịch
H
2
SO
4
loãng 25%. Còn khi cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO
3

đặc nóng tạo ra 739,2 ml khí NO
2
ở 27,3
0
C; 1at. khối lượng của hỗn h ợp
Y là:
A.3,68 B. 11,04 C.7,36 D.
7,63
Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO
2

và H
2
O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y.
Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì
được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:
A. CH
3
-CH
2
-OH B. CH

2
=CH-CH
2
-CH
2
-OH
C. CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH D. CH
2
=CH-CH
2
-OH .
Câu 6: Đun nóng a gam hỗn hợp 2 ankol no đơn chức với H
2
SO
4
ở 140
0
C thu
đưoc 13,2g hỗn hợp 3ete có số mol bằng nhau và 2,7g H
2
O. Biết phân tử khối của
2 ankol hơn kém nhau 14 đ.v.c. CTPT của 2 ankol là:
A. CH
3
OH v à C
2

H
5
OH. B C
3
H
7
OH v à C
4
H
9
OH C. C
3
H
7
OH v à C
2
H
5
OH.
D.A,B,C đ ều đ úng
Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hh X gồm hơi 2 rượu no, đơn chức kế
tiếp được hh Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với Ag
2
O dư trong NH
3
được
34,56 gam Ag. Sô mol mổi rượu trong X là:
A. 0,06 và 0,04 B. 0,05 và 0,05 C. 0,03 và 0,07 D.
0,02 và 0,08
Câu 8: Tìm phát biểu sai

A. Tính chất hóa học của kim loại là khử
B. Cùng nhóm thì tính kim loại tăng khi sang chu kỳ mới theo chiều từ
trên xuống dưới
C. Tính chất đặc trưng của kim lọai là tác dụng được dung dịch bazơ
D. Kim loại có ánh kim , dẻo ,dẩn điện và dẩn nhiệt
Câu 9: Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dịch AgNO
3
8%
(d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO
3
thu được là: A. 6,3% B. 1,575%
C. 3% D. 3,5875%
Câu 10: Hai hydrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H
2
bằng
23,5. Vậy A, B có thể là:
A. CH
4
, C
2
H
6
B. C
2
H
4
, C
3
H
6

C. C
2
H
2
, C
3
H
4
D. C
3
H
4
,
C
4
H
6

Câu 11: Điều nào là sai trong các điều sau?
A. Anđehit hòa tan Cu(OH)
2
tạo thành kết tủa đỏ gạch.
B. Rượu đa chức (có nhóm –OH cạnh nhau) hòa tan Cu(OH)
2
tạo thành dd
màu xanh lam.
C. CH
3
COOH hòa tan Cu(OH)
2

tạo thành dd màu xanh nhạt.
D. Phenol hòa tan Cu(OH)
2
tạo thành dd màu xanh nhạt.
Câu 12: . Trộn 48 gam Fe
2
O
3
với 21,6 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hổn
hợp X. Cho hổn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 10,752 lít H
2
(đktc).
Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 60 % B. 50 % C. 75%
D. 80%
Câu 13: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức hidroxit (trong đó X thể hiện số oxy
hóa cao nhất) nào sau đây là không đúng: A. HXO
3
B. H
3
XO
3

C. H
4
X
2
O
7
D. H

3
XO
4

Câu 14: Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân,
A. tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim mạnh dần.
B. tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim yếu dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
D. tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim yếu dần
Câu 15: Khi lên men m gam glucozơ , lượng khí CO
2
thoát ra cho vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 20 gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 9 gam B. 18 gam C. 16,2 gam
D. 36 gam
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat.
Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hòa.
Câu 17: Nhận xét nào sau đây không chính xác?
A.Muối đicromat có tính khử mạnh B.CrO
3
là một oxít axít
C.Cr
2
O

3
là một oxít lưỡng tính D.Muối cromat có tính oxihoa
mạnh
Câu 18: : Cao su buna - S được tạo ra khi
A. trùng hợp buta-1,3-đien
B. đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ( xt: Na)
C. đun nóng ở 150
0
C hổn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về
khối lượng
D. đồng trùng hợp buta-1,3-đien vói acrilonitrin
Câu 19: : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng,
trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k

A. 5 B.4 C.3 D.2
Câu 20: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy
hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO
2
và hơi
nước theo tỉ lệ V
CO2
: V
hơi H2O
= 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản
của X và Y là:
A. C
2
H
4
O B. C

3
H
6
O C. C
4
H
8
O D. C
5
H
10
O
Câu 21: Khi dẫn một luồng khí clo qua dung dịch KOH dư, loãng đun nóng ở
100
0
C thu được dd có chứa:
A. KClO, KClO
3
,KOH B. KClO
2 ,
KCl

C. KClO
3
,KCl, KOH
D. Không phản ứng
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 11,2 (g) hợp kim Cu_Ag bằng một lượng H
2
SO
4

đặc
nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A tác dụng với nước Clo dư,
dung dịch thu được lại cho tác dụng với BaCl
2
du thu được 18,64 g kết tủa.
Phần trăm khối lượng tương ứng của Cu,Ag là:
A. 77,14 và 22,86 B. 70 và 30 C. 30 và 70 D.
22,86 và 77,14
Câu 23: Hoà tan 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch A. Nếu cho V lít CO
2

(đktc)vào dung dịch A sau khi kết thúc thí nghiệm thấy co 2,5 g kết tủa. Giá
trị của V là?
A. 0,56

B. 4,8 C. 0,56 hoặc 8,4 D.
0,56 hoặc 4,48
Câu 24: Thả một viên bi sắt nặng 5,6 g vao 200ml dung dịch HCl chưa biết nồng
độ. Sau khi đường kính viên bi còn ½ thì thấy khí ngừng thoát ra
A. 25ml B. 50ml C. 75ml D. Giá trị
khác
Câu 25: Một oxit kim loại:
x y
M O
trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử
hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn
lượng M này bằng HNO
3
đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO. Gi trị x
là:

A. 0,3 B. 0,6 C. 0,15 D. 0,45
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A
1
và A
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu
được 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và C
2
H
5
COOH D. CH
3
COOH và HOOC-
CH
2
-COOH
Câu 27: Mục đích của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu
cơ là:
A. Xác định CTPT hợp chất hữu cơ

B. Xác định khối lượng hợp chất hữu cơ
C. Xác định thành phần các ngtố trong hợp chất hữu cơ
D. Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Câu 28: Đốt cháy hỗn hợp m gam A gồm có nhiều hidrôcacbon cần V lit(đktc)
thu được 6,72 lít CO
2
(đkc) và 3,6g H
2
O. Vậy m và V có giá trị tương ứng
là:
A.3,2 và 8,96lít B.4 và 2,24 lít C.3,6 và 6,72lít D.4 và
8,96lít
Câu 29: Khi X thế 1 lần với Br
2
tạo 5 sản phẩm thế. Vậy tên gọi X là:
A. 2,2 – dimetyl pentan. B. 2–metyl
pentan.
C. 2,3–dimetyl pentan D. 2–metyl
butan.
Câu 30: 30g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng đủ với 14lít khí Cl
2
(đkc). Vậy %Cu theo
khối lượng:
A. 45% B. 60% C. 53,33% D. 35,5%
Câu 31: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi
CO
2
và hơi nước có tỉ lệ số mol: n
CO2
: n

H2O
= 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần
lượt là:
A. CH
4
O và C
3
H
8
O B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
C. CH
4
O và C
2
H
6
O D. C
2
H
6
O và C
4

H
10
O
Câu 32: Cho 2,8g bột Fe và 2,4g bột Mg vào dung dịch có 0,32 mol AgNO
3
. Khi
phản ứng xong thu được x gam kim loại và dung dịch Y. Vậy x có giá trị là
bao nhiêu và dung dịch Y chứa muối
A. 34,56g Mg(NO
3
) Fe(NO
3
)
2
C. 32,4g Mg(NO
3
),
Fe(NO
3
)
2
AgNO
3

B. B. 32,4g Mg(NO
3
) Fe(NO
3
)
2

, Fe(NO
3
)
3
D. 34,56g Mg(NO
3
)
Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3

Câu 33: Dung dịch A gồm HCl, H
2
SO
4
có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59
gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1
lít dung dịch A. CTPT 2 amin:
A. CH
3
NH
2
và C
4
H

9
NH
2
B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2

C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
và CH
3
NH
2

hoặc C
2
H
5
NH
2

Câu 34: Cho phản ứng: C
4
H
6
O
2
+ NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể
điều chế trực tiếp được CH
4
Vậy B có thể là:
A. CH
3
COONa B. C
2
H
5
COONa C. A, B đều đúng D. A, B đều sai
Câu 35: Một dung dịch có chúa a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, C mol HCO
3

-
, d mol Cl
-
.
Hệ thứ liên hệ giữa a,b,c, d là?
A. 2(a+b) =c+d B. a+2b=c+d

C. a+2b=c+2d

D. a+b=c+d
Câu 36: Cho FeS
2
tác dụng với HNO
3
sinh ra khí N
2
O
x
. Trong dung dịch thu được
sau phản ứng còn có H
2
SO
4
.Hệ số cân bằng tối giản của H
2
O trong phương
trình ion thu gọn là:
A.2(10+x)

B.10+2x C.3(10+x) D.10+x

Câu 37:Cho m gam Na vào 200 g dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
nồng độ 1,71% sau phản
ứng thu được 0,78 gam kết tủa giá trị nhỏ nhất của m là?
A.0,92 B. 0,23 C. 0,69 D. 0,46
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO
2
(đktc)
và 1,44 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A.C
3
H
8
O
2
B. C
3
H
8
O
3
C. C
4
H

8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 39: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và
nguội, dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100
o
C. Nếu lượng muối KCl
sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung
dịch KOH bằng bao nhiêu?
A. 5/6 B. 5/3 C. 8/3 D. 10/3
Câu 40: Cho 2,13 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO
3
dư trong NH
3
thu được 6,48 gam Ag. CTCT của X:
A. CH
3
CHO B. C
2
H
5
CHO C. HCHO D.
C

3
H
7
CHO
Câu 41: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CH
2
O B (NH
4
)
2
CO
3
C. CCl
4
D.
CH
3
-NH
2.

Câu 42: Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm. B. Các hạt
proton và electron.
C. Các hạt proton và nơtron. D. Các hạt
electron và nơtron.
Câu 43: Hỗn hợp gồm hiđrôcacbon X và O
2
có tỉ lệ mol tương ứng là 1:7. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu

được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch đặcthu được khí Z có tỉ khối với H
2

bằng 19. Công thức phân tử X?
A. C
3
H
4
B. C
3
H
8
C. C
4
H
6
. D. C
4
H
10

Câu 44: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm giống nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng phân nhóm giống nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính có số
electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm chính có số electron
hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
Câu 45: Cấu hình electron của ion S
2-

là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Câu 46: Ancol X khi đun nóng với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C cho 3 anken đồng phân (kể
cả đồng phân hình học) là A. pentanol-1. B. butanol-2. C.
propanol-2. D. butanol-1.
Câu 47: Dung dịch có pH=7 là dung dịch nào?
A. NH
4
Cl, NaCl B. CH
3
COONa, BaCl
2
C. C
6
H
5
ONa


, NaCl


D. KClO
3
, KCl
Câu 48: Với C
2
H
6
O
x
,C
3
H
8
Ox có nhiều nhất bao nhiêu CTCT chứa nhóm chức
phản ứng được với Na.
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 49: Cho 4,2g este đơn no tác dụng đủ NaOH thu 4,76g muối. Axít tạo ra este
là:
A. HCOOH B. C
2
H
5
COOH C. RCOOH D. CH
3
COOH
Câu 50: Cho 0,1 mol rượu R tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít khí H
2

ở đktc. Mặt
khác đốt cháy R sinh ra CO
2
và nước theo tỉ lệ mol là 3:4. Công thức cấu
tạo của R là :
A. C
3
H
5
(OH)
3
B. C
3
H
6
(OH)
2

C. C
4
H
7
(OH)
3
D. C
2
H
4
(OH)
2

ĐÁN ÁN ĐỀ SỐ 023
1.
B
11.
D
21.
C
31.
A
41.
B
2.
C
12.
D
22.
D
32.
D
42.
A
3.
D
13.
B
23.
C
33.
D
43.

A
4.
C
14.
C
24.
A
34.
A
44.
A
5.
D
15.
B
25.
A
35.
B
45.
B
6.
C
16.
B
26.
B
36.
D
46.

B
7.
A
17.
A
27.
C
37.
C
47.
D
8.
C
18.
B
28.
D
38.
A
48.
D
9.
C
19.
C
29.
B
39.
B
49.

A
10.
D
20.
B
30.
C
40.
D
50.
A


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×