Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi môn hóa học lớp 10 - Đề số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.76 KB, 2 trang )

Họ và tên: Lớp: Điểm
A B C D A B C D A B C D A B C D
1 A B C D 4 A B C D 7 A B C D 10 A B C D
2 A B C D 5 A B C D 8 A B C D A B C D
3 A B C D 6 A B C D 9 A B C D A B C D
Cu 1). Cặp khí nào có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa:
A). O
2
và Cl
2
. B). HI và Cl
2
. C). H
2
S và SO
2
. D). NH
3
và HCl.
Cu 2). Cho dãy biến hóa sau :
X ¾® Y ¾® Z ¾® T ¾® Na
2
SO
4
X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây :
A). S, H
2
S, SO
2
, NaHSO
4


. B). Tất cả đều đúng
C). FeS
2
, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
. D). FeS, Na
2
S, S, NaHSO
4
Cu 3). Để khử một lượng nhỏ khí Clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hóa chất nào sau
đây:
A). Dung dịch NH
3
loãng B). Dung dịch NaCl
C). Dung dịch Ca(OH)
2
. D). Dung dịch NaOH loãng
Cu 4). Sắp xếp các hiđro halogenua sau theo sự giảm dần tính khử :
A). HF > HCl > HBr > HI B). HI > HCl > HBr > HF
C). HI > HBr > HCl > HF D). HF > HBr > HCl > HI
Cu 5). Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thủy tinh đựng đầy
khí clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng:
A). Không có hiện tượng gì xảy ra
B). Dây đồng không cháy

C). Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu
D). Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ thủy tinh có màu xanh nhạt
Cu 6). Dãy gồm các chất tác dụng được với HCl và H
2
SO
4
loãng:
A). Al, Fe
2
O
3
, Ag, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, quỳ tím B). Fe, CuO, KCl, MgCO
3
, KOH, quỳ tím
C). Fe, CuO, Zn, CaCO
3
, Ba(OH)
2
, quỳ tím D). Mg, Ag
2
O, Cu, Na
2
CO
3

, Ca(OH)
2
, quỳ tím
Cu 7). Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được
27,1 gam chất rắn. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A). 4,48 lit B). 8,96 lit C). 2,24 lit D). 1,12 lit
Cu 8). Hòa tan 7 gam một kim loại M vào 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch A. Tên
kim loại M là:
A). Al B). Mg C). Fe D). Zn
Cu 9). Để hòa tan một hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5%
(d = 1,19g/ml). Phản ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Khối lượng của Zn và ZnO đã tham gia phản ứng là:
A). 25,3 B). 40,1 C). 21,1 D). 42,2
Cu 10). Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí
(đktc). Cũng với m gam hỗn hợp trên khi cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thấy thoát ra 8,96 lit khí
SO
2
(đktc). Giá trị của m là:
A). 17,6 gam B). 16,7 gam C). 14,8 gam D). 18,4 gam
Họ và tên: Lớp: Điểm
A B C D A B C D A B C D A B C D
1 A B C D 4 A B C D 7 A B C D 10 A B C D
2 A B C D 5 A B C D 8 A B C D A B C D
3 A B C D 6 A B C D 9 A B C D A B C D
Cu 1). Khi thả một mẩu giấy quì tím vào bình đựng nước clo dư, sẽ thấy hiện tượng xảy ra là:
A). Giấy quì tím bị mất màu. B). Giấy quì tím chuyển thành màu đỏ.
C). Giấy quì tím hoá đỏ, sau đó mất màu. D). Giấy quì tím mất màu, sau đó hoá đỏ.

Cu 2). Kết luận nào sau đây đúng về đơn chất lưu huỳnh:
A). Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B). Là chất có tính khử
C). Là chất có tính oxi hóa D). Không thể có tính oxi hóa khử
Cu 3). Hỗn hợp các oxit nào dưới đây khi tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng sẽ có khí thoát ra:
A). Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, CuO B). FeO, Fe
3
O
4
, Cu
2
O
C). Tất cả đều sai. D). MgO, ZnO, Ag
2
O
Cu 4). Cho hỗn hợp các khí N
2
, Cl
2

, SO
2
, CO
2
, H
2
qua dung dịch NaOH dư. Các khí bị hấp thụ là:
A). N
2
, H
2
. B). N
2
, Cl
2
, SO
2
. C). SO
2
, Cl
2
, CO
2
. D). N
2
, Cl
2
.
Cu 5). Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất?
A). Ag B). Cu C). Fe D). Zn

Cu 6). Có 6 lọ mất nhãn đựng 6 dung dịch sau: NH
4
Cl, NaNO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, CuSO
4
, MgCl
2
, ZnCl
2
. Chỉ dùng hóa
chất nào sau đây có thể nhận biết ra cả 6 chất trên?
A). Dung dịch NaOH B). Quỳ tím
C). Dung dịch Ba(OH)
2
. D). NH
3
.
Cu 7). Cho 10,6g Na
2
CO
3
vào 12g dung dịch H
2

SO
4
98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung
dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A). 22,6g và 16,16g B). 18,2g và 14,2g C). 7,1g và 9,1g D). 18,2g và 16,16g
Cu 8). Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lit hỗn hợp khí (dktc).
Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thu được 23,9 gam kết tủa đen. (Cho Pb = 207). Giá trị của m là:
A). 93,6 B). 9,63 C). 6,39 D). 9,36
Cu 9). Hoà tan 1,8 gam muối sunfat của một kim loại có hóa trị II vào nước được 50ml dung dịch X. Để phản ứng
hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl
2
0,75M. Nồng độ mol/l của dung dịch muối sunfat pha chế và công
thức của muối là:
A). 0,03M và CuSO
4
. B). 0,3M và MgSO
4
.
C). 0,03M và FeSO
4
. D). 0,3M và CaSO
4
.
Cu 10). Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng lưu huỳnh dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn
vào dung dịch HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO
4

. Thể tích dung dịch CuSO
4
10%
(d = 1,1g/ml) cân phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là:
A). 872,72 ml B). 500,6 ml C). 525,25 ml D). 376,36 ml

×